Rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng - chương 6
lượt xem 17
download
Dấu hiệu và nguyên nhân rủi ro thanh khoản Phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản, góc độ tài sản: Thanh khoản là khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản. sản được xem là có tính thanh khoản khi đáp ứng các tiêu chí sau:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng - chương 6
- 8/18/2012 Khái niệm rủi ro thanh khoản CHƯƠNG 6 Dấu hiệu và nguyên nhân rủi ro thanh khoản Phương pháp đo lường rủi ro thanh khoản Quản lý rủi ro thanh khoản Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. KHÁI NIỆM THANH KHOẢN 1. KHÁI NIỆM THANH KHOẢN Dướigóc độ tài sản: Thanh khoản là khả năng Góc độ ngân hàng: Thanh khoản là khả chuyển đổi thành tiền của tài sản. năng ngân hàng đáp ứng kịp thời các sản được xem là có tính thanh khoản khi Tài đáp ứng các tiêu chí sau: nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá Có sẳn số lượng để mua hoặc bán (At the right amount) trình hoạt động kinh doanh. Có sẳn thị trường giao dịch (At the right location) Có sẳn thời gian để giao dịch (At the right time) Khả năng và yêu cầu về thanh khoản thể Giá cả hợp lý (At the right price) hiện trong nguồn cung và cầu thanh Tài sản có tính thanh khoản cao? khoản Tài sản có tính thanh khoản thấp? Ví dụ: Chi trả tiền gửi, thanh toán… Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1
- 8/18/2012 2. CUNG, CẦU THANH KHOẢN 3. TRẠNG THÁI THANH KHOẢN RÒNG CUNG THANH KHOẢN CẦU THANH KHOẢN Tr¹ng th¸i thanh kho¶n rßng (Net Liquidity (Luồng tiền vào) (Luồng tiền ra) Position) : cßn gäi lµ khe hë thanh kho¶n, lµ Là số tiền có sẳn hoặc có Là số tiền ngân hàng cần chi thể có trong thời gian ngắn trả ngay lập tức hay trong chªnh lÖch tæng cung vµ tæng cÇu t¹i mét thêi để ngân hàng sử dụng thời gian ngắn ®iÓm • Thu nhận tiền gửi • Chi trả tiền gửi cho khách • Các khoản tín dụng hoàn hàng trả • Cấp tín dụng cho khách Trạng thái ∑ cung ∑ cầu • Bán các TS của NH hàng thanh thanh thanh • Vay từ thị trường tiền tệ • Hoàn trả các khoản đi vay khoản ròng khoản khoản • Các khoản phải thu khác • Chi phí nghiệp vụ và thuế • Chi trả cổ tức Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 3. TRẠNG THÁI THANH KHOẢN RÒNG 3. TRẠNG THÁI THANH KHOẢN RÒNG Ngân hàng sẽ thặng dư thanh khoản khi: Ngân hàng có 03 nguồn cung thanh khoản Σ Cung thanh khoản > Σ Cầu thanh khoản => NLP > 0 cơ bản: => ngân hàng nên xác định pp đầu tư hiệu quả khoản Tài sản coi như tiền: Trái phiếu, tín phiếu kho thặng dư này bạc có thể chuyển hóa thành tiền ngay lập tức Ngân hàng sẽ thâm hụt thanh khoản khi: với rủi ro giá cả và chi phí giao dịch thấp Σ Cung thanh khoản < Σ Cầu thanh khoản => NLP < 0 Năng lực đi vay tối đa => ngân hàng nên xác định bổ sung thanh khoản từ Tiền dự trữ vượt mức: bất cứ khoản tiền nào nguồn nào, ở đâu, chi phí thế nào? nằm tại quỹ và tại ngân hàng NN vượt quá mức dự trữ bắt buộc Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2
- 8/18/2012 4. RỦI RO THANH KHOẢN (RRTK) 5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ THANH KHOẢN Rủiro thanh khoản là khả năng ngân 1. NH phải chịu sự đánh đổi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời hàng không đáp ứng được các nghĩa vụ tài - Thặng dư TK: không có lời - Thâm hụt TK: RRTK Sự chính một cách tức thời hoặc phải huy cần động vốn bổ sung với chi phí cao hoặc 2. RRTK làm: thiết + Chuyển hóa TS với chi phí cao phải bán tài sản với giá thấp. phải + Trì trệ hoạt động -> giảm thu nhập + Khó tiếp cận vốn ở thị trường tiền tệ quản Rủiro thanh khoản xảy ra khiến cho ngân vay ls cao, bị từ chối … trị hàng phải đình trệ hoạt động, gây thua lỗ, + Mất uy tín với khách hàng RRTK + Mất khả năng thanh toán mất uy tín, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến phá sản 3. RRTK làm NH mất khả năng thanh toán, mất ổn định hệ thống NH Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 6. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT RỦI RO THANH KHOẢN 7. NGUYÊN NHÂN RRTK Mất lòng tin của công chúng Sự không cân xứng về kỳ hạn của TSC và TSN của Dấu NHTM Sự biến động giá cổ phiếu NH, thị giá giảm hiệu Lãi suất huy động cao hơn ls thị trường thị NGUYÊN trường NHÂN NH chịu lỗ khi bán tài sản để đáp ứng TK nhận Khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn of KH giảm biết Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh Sự nhạy cảm của tài sản RRTK khoản một cách hoàn tài chính với những Phải vay vốn từ NHTW với khối lượng lớn hảo thay đổi lãi suất Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 3
- 8/18/2012 7. NGUYÊN NHÂN RRTK Nguyên nhân bên TS Nguyên nhân bên TS Có Nợ NH phải thực hiện Người gửi rút tiền cam kết cho vay ngay trước đây NH phải bán TS để NH phải đi vay bổ đáp ứng nhu cầu sung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1. PHƯƠNG PHÁP CUNG – CẦU THANH KHOẢN 1. PHƯƠNG PHÁP CUNG – CẦU THANH KHOẢN Cung thanh khoản – St Cầu thanh khoản Dt Phương pháp: 1. Tiền gửi bổ sung của 1. Khách hàng rút tiền Xác định những nhu cầu chi trả tại thời điểm nhất khách hàng 2. Khách hàng hoàn trả tín 2. Nhu cầu tín dụng của định (t), gọi là cầu thanh khoản – Dt dụng khách hàng Xác định những nguồn thu thanh khoản tại thời 3. Đi vay thị trường tiền tệ 3. Hoàn trả nợ vay điểm nhất định (t), gọi là cung thanh khoản – St 4. Thu nhập từ cung ứng 4. Chi phí hoạt động & Thuế dịch vụ Xác đinh trạng thái thanh khoản ròng tại thời 5. Thu nhập từ bán tại sản 5 Thanh toán cổ tức điểm t Lựa chọn phương án phòng ngừa rủi ro Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4
- 8/18/2012 1. PHƯƠNG PHÁP CUNG – CẦU THANH KHOẢN 1. PHƯƠNG PHÁP CUNG – CẦU THANH KHOẢN Phương án phòng ngừa Phương án phòng ngừa Nhu cầu thanh khoản trong dài hạn: Các nhu cầu có Nhu cầu thanh khoản ngắn hạn: Ví dụ: tính thời vụ, xu hướng, ví dụ: Khách hàng có số dư tiền gửi lớn có kế hoạch Khách hàng rút tiền nhiều vào mùa hè, dịp tết, tựu rút tiền chứ không tiếp tục gửi tuần hoàn trường NH phải có kế hoạch tăng nguồn vốn khả thi Trái phiếu do NH phát hành đến hạn phải thanh trong dài hạn như phát hành trái phiếu, tín phiếu, toán mua các hợp đồng phái sinh… NH phải có phương án tăng nguồn vốn cụ thể NH luôn phải đánh đổi giữa thanh khoản và khả bằng cách đi vay bổ sung trên thị trường tiền tệ năng sinh lời, vì vậy ngân hàng dự trữ càng nhiều TS có tính lỏng cao để đáp ứng nhu cầu thanh khoản thì khả năng sinh lời càng thấp. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2. PHƯƠNG PHÁP KHE HỞ TÀI TRỢ 2. PHƯƠNG PHÁP KHE HỞ TÀI TRỢ Khe hở tài trợ là sự chênh lệch về số dư trung bình của cho vay và huy động vốn Tài sản có Tiền vay bổ Khe hở tài thanh sung (Nhu Dư nợ tín Số dư tiền trợ Khe hở tài khoản cầu tài trợ) dụng trung gửi trung trợ bình bình Nếu khe hở tài trợ là dương, thì ngân hàng phải tài trợ phần tín dụng phụ trội bằng cách giảm số dư tiền mặt dự trữ và các tài sản thanh khoản hoặc phải đi vay trên thị trường tiền tệ Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 5
- 8/18/2012 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN Bài tập tình huống Đánh giá chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản: 1. Mức độ rủi ro thanh khoản khác biệt như Các NHTM hiện nay đa số chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức như theo yêu cầu tại Khoản 1 Điều 11 của Quyết định 457 của thế nào giữa các tổ chức tài chính: Ngân hàng, NHNN đề ra. Chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm Công ty bảo hiểm? thời khả năng chi trả và các giải pháp xử lý tối ưu, có thể làm cho hệ thống NHTM Việt nam gặp khó khăn về thanh toán hàng ngày hoặc đột xuất và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện của Việt nam . 2. Ngân hàng có thể sử dụng hai phương pháp Phương pháp đo lường: nào để xử lý vấn đề tiền gửi rút ra nhiều hơn so Hiện nay, hệ thống NHTM Việt nam thực hiện quản trị rủi ro với tiền gửi vào? Ưu nhược điểm của từng thanh khoản thống nhất theo chuẩn mực chung theo phương pháp chỉ số là cơ bản. Tuy nhiên, các NHTM Việt nam cần nghiên cứu triển khai các phương phương pháp? pháp đo lường để đảm bảo dự báo chính xác hơn nhu cầu về thanh khoản của ngân hàng để có biện pháp quản trị phù hợp Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Bài tập tình huống Bài tập tình huống 3. Một ngân hàng có bảng cân đối kế toán dưới đây, thay 4. Một ngân hàng có $10 triệu T-Bills, $5 triệu hạn mức tín đổi dự tính đối với tiền gửi là -15. (Tức là chênh lệch giữa dụng có trên thị trường, $5 triệu dự trữ thứ cấp. Các khoản tiền gửi rút ra và gửi vào là 15). vay của ngân hàng này với các ngân hàng khác là $6 triệu và Tài sản Nguồn vốn vay ngân hàng trung ương là $2 triệu đến hạn thanh toán. Tiền mặt $10 Tiền gửi $68 Dư nợ cho vay $50 Vốn chủ sở hữu $7 a. Xác định cung thanh khoản? Chứng khoán $15 b. Xác định cầu thanh khoản? Tổng tài sản $75 Tổng nguồn vốn $75 c. Xác định trạng thái thanh khoản ròng của ngân Hãy chỉ ra sự thay đổi trong bảng cân đối kế toán nếu trong hàng? các trường hợp: d. Nhận xét về rủi ro thanh khoản của ngân hàng? a. NH sử dụng chiến lược mua thanh khoản để xử lý tình huống trên? b. NH sử dụng chiến lược tích trữ thanh khoản để xử lý tình huống trên? Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 15
- 8/18/2012 Bài tập tình huống Các yêu cầu về vốn 5. Tổng tài sản của một ngân hàng là $10 triệu bao gồm, $1 Các nguồn vốn tự có: Các nhóm tiền mặt và $9 đầu tư vào chứng khoán. Trong tổng nguồn Các nguồn vốn tự có vốn, tiền gửi là $6 triệu, tiền vay là $2 triệu và vốn chủ sở hữu là $2 triệu. Mức lãi suất dự tính tăng lên làm chênh lệch giữa tiền rút ra và gửi vào là $2 triệu trong năm. a. Nếu lãi suất tiền gửi bình quân là 6%/năm và lãi suất Vốn yêu cầu giấy tờ có giá là 8%/năm. Giả sử ngân hàng bán chứng khoán Các khoản khấu trừ (ví dụ: để giải quyết tính huống trên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào cho vay các bên có liên quan đến thu nhập lãi ròng và quy mô tài sản của ngân hàng? Vốn cơ bản Vốn bổ sung b. Nếu ngân hàng đi vay ngắn hạn với lãi suất 7.5% để “cấp I" “cấp II" “cấp III" giải quyết tình huống trên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến “chất lượng” giảm dần thu nhập lãi ròng của ngân hàng và quy mô tài sản của ngân hàng? Vốn tối thiểu (hoạt động liên tục) Vốn ban đầu (cấp phép) Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI VÀ NHỮNG QUY TẮC PHÒNG NGỪA
9 p | 1617 | 758
-
Tìm hiểu về mô hình Camels trong quản trị rủi ro ngân hàng
6 p | 1652 | 643
-
Phần 4 Rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
32 p | 723 | 330
-
Quản trị rủi ro trong tài chính doanh nghiệp
8 p | 263 | 140
-
Quản trị rủi ro, sự hạn chế của ngân hàng nhỏ
3 p | 199 | 53
-
Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - Thực trạng và giải pháp
29 p | 202 | 38
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 6 - Trần Phước Huy
67 p | 163 | 25
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
44 p | 20 | 8
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
16 p | 25 | 7
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thanh khoản ngân hàng Việt Nam
20 p | 53 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
49 p | 47 | 6
-
Tác động của tốc độ tăng trưởng tín dụng đến rủi ro thanh khoản: Trường hợp các ngân hàng thương mại Việt Nam
10 p | 9 | 4
-
Bài giảng Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
42 p | 35 | 4
-
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An
7 p | 54 | 4
-
Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của Ngân hàng: Nghiên cứu tại ngân hàng Thương mại Việt Nam
6 p | 127 | 4
-
Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh: Nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
13 p | 77 | 3
-
Phòng ngừa rủi ro trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
11 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn