intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 19 - ĐH Ngoại thương

Chia sẻ: Kệ Tui | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

75
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 19 cung cấp những kiến thức liên quan đến quản trị ngân hàng. Trong chương này người học tìm hiểu những vấn đề sau: Quản trị ngân hàng, quản trị thanh khoản, quản trị rủi ro lãi suất, quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, quản trị rủi ro trong các hoạt động quốc tế, quản trị nguồn vốn của ngân hàng, quản trị dựa trên dự báo, tái cấu trúc ngân hàng để quản trị rủi ro, quản trị ngân hàng hợp nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 19 - ĐH Ngoại thương

  1. QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG Lược dịch từ slide của sách “Financial Markets and Institutions” – Jeff Madura Phục vụ cho môn học “Thị trường tài chính và các Định chế Tài chính” – Đại học Ngoại thương - 2013
  2. Quản trị Ngân hàng Quản trị thanh khoản Quản trị rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro thị trường Rủi ro hoạt động Quản trị rủi ro trong các hoạt động quốc tế Quản trị nguồn vốn của Ngân hàng Quản trị dựa trên dự báo Tái cấu trúc Ngân hàng để quản trị rủi ro Quản trị Ngân hàng hợp nhất
  3. Mục tiêu ẩn chứa sau các chính sách quản trị của mỗi ngân hàng là tối đa hoá lợi nhuận của những người nắm giữ cổ phiếu (cổ đông) của Ngân hàng đó. Xuất phát từ hiện tượng xung đột lợi ích, hững nhà quản lý có xu hướng đưa ra những quyết định nhằm phục vụ lợi ích của riêng mình họ. Các ngân hàng có thể phát sinh chi phí đại diện (agency cost) Các ngân hàng có thể áp dụng cổ phiếu thưởng cho các nhà quản lý nhằm tối đa giá cổ phiếu của Ngân hàng đó. Các ngân hàng với mức giá cổ phiếu thấp cũng có nguy cơ trở thành mục tiêu của các thương vụ mua lại.
  4. Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị kiểm soát tổng thể hoạt động của ngân hàng và đảm bảo rằng các quyết định về quản lý phục vụ tốt nhất lợi ích của cổ đông. Hội đồng quản trị của ngân hàng thường bao gồm nhiều các thành viên bên ngoài hơn các loại hình công ty khác. Chức năng của các thành viên trong hội đồng quản trị: Quyết định hệ thống lương thưởng cho các thành viên của ngân hàng, Đảm bảo sự chính xác về tình hình tài chính và hoạt động của Ngân hàng, Giám sát các chính sách về tăng trưởng, Kiểm soát các chính sách về thay đổi cấu trúc vốn, Đánh giá tình hình hoạt động và xử lý ngay khi có biểu hiện của sự suy yếu
  5. Ngân hàng có thể rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản nếu như những nguồn tiền ra vượt quá những nguồn tiền vào Có thể xử lý bằng cách tăng thêm các khoản nợ hoặc bán bớt tài sản. Các ngân hàng cần duy trì một lượng tài sản có tính lỏng nhằm đáp ứng các nhu cầu về thanh khoản khi cần thiết và sử dụng lượng quỹ còn lại để đáp ứng các mục đích khác. Thực tế cho thấy các ngân hàng mạnh có khả năng duy trì tính thanh khoản thấp Sử dụng chứng khoán hoá để tăng thanh khoản Chứng khoán hoá là việc bán các tài sản của ngân hàng cho một bên uỷ thác phát hành chứng khoán được thế chấp bởi các tài sản đó. Chứng khoán hoá giúp chuyển đổi các dòng tiền thu được trong tương lai về hiện tại
  6. Hoạt động của Ngân hàng bị ảnh hưởng bởi thu nhập từ lãi suất thu được so sánh với lãi suất phải trả: Interest revenues - Interest expenses Net interest margin  Assets Trong thời kỳ lãi suất tăng, lãi biên ròng của ngân hàng có xu hướng giảm nếu như các tài sản có của ngân hàng này nhạy cảm với lãi suất hơn các tài sản nợ Trong thời kỳ lãi suất giảm, lãi biên ròng của một ngân hàng có xu hướng tăng nếu như các tài sản có của ngân hàng này nhạy cảm với lãi suất hơn các tài sản nợ
  7. Lãi suất tăng Lãi suất giảm % % Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay spread Chi phí quỹ Chi phí quỹ Thời gian Thời gian 7
  8. Để đo lường rủi ro lãi suất, ngân hàng thường xác định rủi ro và sử dụng các biện pháp đánh giá lãi suất tương lai để xác định có cần thiết phòng vệ rủi ro lãi suất và phòng vệ như thế nào Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất: Phân tích khe hở (GAP) Phân tích kỳ hạn trung bình Phân tích hồi quy
  9. Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất: Phân tích khe hở Khe hở được định nghĩa là: GAP = Các tài sản có nhạy cảm với lãi suất – Các tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất Tỷ suất GAP là tỷ lệ được tính bằng cách lấy các tài sản có nhạy cảm với lãi suất chia cho các tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất
  10. Philly Bank generated interest revenues of $100 million last year and $45 million in interest expenses. Philly bank has $2 billion in assets, of which $800 million are rate-sensitive. Philly also has $700 million in rate-sensitive liabilities. What are Philly Bank’s gap and gap ratio? Gap  Rate sensitive assets - Rate sensitive liabilitie s  $800,000,000  $700,000,000  $100,000,000 $800,000,0 00 Gap ratio   114 .29% $700,000,000 10
  11. Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất (tiếp): Phân tích khe hở (tiếp) Các ngân hàng thường phân chia các tài sản có và tài sản nợ thành các khoản mục dựa vào thời điểm tái định giá và tính toán khe hở cho mỗi danh mục. Các ngân hàng phải quyết định cách phân chia tài sản có và tài sản nợ dựa trên mức độ nhạy cảm và không nhạy cảm đối với lãi suất. Mỗi ngân hàng có thể có hệ thống đánh giá riêng bởi trên thực tế không có một biện pháp đo lường khe hở nào là hoàn hảo.
  12. Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất (tiếp): Biện pháp kỳ hạn trung bình Kỳ hạn giúp xác định được mức độ khác biệt trong độ nhạy cảm đối với lãi suất: n  Ct ( t ) (1  k ) t DUR  t n1  Ct t 1 (1  k ) t Kỳ hạn trung bình của danh mục các tài sản có của ngân hàng là bình quân gia quyền của DUR các tài sản có trong danh mục.
  13. Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất (tiếp): Biện pháp kỳ hạn trung bình Ngân hàng cũng có thể ước lượng kỳ hạn của danh mục các tài sản nợ và từ đó ước lượng khe hở kỳ hạn trung bình: DURGAP = DURAS-éëDURLIAB´ ( LIAB/AS)ùû Khe hở kỳ hạn trung bình bằng 0 có nghĩa là Ngân hàng đó không gặp phải vấn đề về rủi ro lãi suất Một ngân hàng có khe hở kỳ hạn trung bình dương có nghĩa là ngân hàng này đang bị tác động xấu bởi lãi suất tăng và ngược lại khi lãi suất giảm
  14. Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất (tiếp): Biện pháp kỳ hạn trung bình (tiếp) Các tài sản thời gian đáo hạn ngắn có kỳ hạn trung bình ngắn hơn Các tài sản có tần suất coupon cao hơn có kỳ hạn trung bình ngắn hơn Khả năng áp dụng DUR bị hạn chế đối với các tài sản đáo hạn trong khoảng thời gian rất ngắn.
  15. Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất (tiếp): Biện pháp hồi quy Một ngân hàng có thể đánh giá rủi ro lãi suất bằng cách nghiên cứu và đánh giá mức độ tác động của các biến đổi của lãi suất trong quá khứ đến các kết quả hoạt động của ngân hàng đó. Phải chọn một biến đại diện cho kết quả hoạt động của ngân hàng và lãi suất hiện hành và áp dụng biện pháp phân tích hồi quy: R  B0  B1Rm  B2i  u
  16. Các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất (tiếp): Biện pháp hồi quy (tiếp) Một hệ số tương quan dương (âm) cho thấy lãi suất tăng có ảnh hưởng tích cực (tiêu cực) đến hoạt động của ngân hàng. Nếu như hệ số tương quan bằng không, các biến đổi của lãi suất không có ảnh hưởng gì đến thu nhập từ cổ phiếu của ngân hàng. Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy giá cổ phiếu ngân hàng có quan hệ ngược với biến động lãi suất. Phân tích hồi quy có thể được áp dụng kết hợp với biện pháp value-at-risk (VAR) để đánh giá mức độ tác động của thay đổi lãi suất đến giá trị thị trường của ngân hàng.
  17. Quyết định về phòng vệ rủi ro lãi suất Các Ngân hàng phải cân nhắc sử dụng các biện pháp đánh giá rủi ro lãi suất cùng với các dự báo về biến động của lãi suất nhằm đưa ra quyết định có nên phòng vệ rủi ro lãi suất hay không. Do không có một biện pháp nào là hoàn hảo cho các tổ chức, một số Ngân hàng sử dụng cả ba phương pháp để đo lường rủi ro tín dụng. Nhìn chung, cả ba phương pháp nêu trên đều đưa tới cùng một kết luận
  18. Gap Analysis If the bank’s gap is: …and interest rates …the bank should: are expected to: Increase Consider hedging Negative Decrease Remain unhedged Increase Remain unhedged Positive Decrease Consider hedging 18
  19. Duration Gap Analysis If the bank’s …and interest rates …the bank should: duration gap is: are expected to: Increase Remain unhedged Negative Decrease Consider hedging Increase Consider hedging Positive Decrease Remain unhedged 19
  20. Regression Analysis If the bank’s …and interest rates …the bank should: Interest rate coefficient is: are expected to: Increase Consider hedging Negative Decrease Remain unhedged Increase Remain unhedged Positive Decrease Consider hedging 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1