intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Mai Huyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 2: Thị trường tiền tệ, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được khái niệm, đặc điểm của thị trường tiền tệ; biết được các loại thị trường tiền tệ phân loại theo phạm vi thị trường; hiểu được khái niệm, đặc điểm và cách tính lợi suất của các công cụ trên thị trường tiền tệ; hiểu về phát hành tín phiếu kho bạc và giao dịch tín phiếu kho bạc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Mai Huyên

  1. 5/8/2018 CHƯƠNG 2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1 1) Tuần đầu T5/2017, NHNN đã bơm mới 7,000 tỷ đồng qua kênh OMO trong khi lượng vốn đáo hạn trong tuần đạt 31,000 tỷ đồng. Hình 2.1: Diễn biến thị trường mở T4-5/2017 Nguồn: Bloomberg 2 2) Ngày 23/05/17, lãi suất liên ngân hàng tiếp tục trong xu hướng giảm (biên độ từ 0,12% - 0,33%) đối với tất cả các loại kỳ hạn. => Diễn biến giảm của lãi suất liên ngân hàng và động thái hút ròng của NHNN trong thời gian gần đây cho thấy nguồn vốn trong hệ thống ngân hàng hiện ở trạng thái khá dồi dào. Hình 2.2: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng T3-5/2017 3 Nguồn: Bloomberg 1
  2. 5/8/2018 MỤC TIÊU CHƯƠNG 2  Hiểu được khái niệm, đặc điểm của thị trường tiền tệ.  Biết được các loại thị trường tiền tệ phân loại theo phạm vi thị trường.  Hiểu được khái niệm, đặc điểm và cách tính lợi suất của các công cụ trên thị trường tiền tệ.  Hiểu về phát hành tín phiếu kho bạc và giao dịch tín phiếu kho bạc. 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Tổng quan thị trường tiền tệ 2.2 Các công cụ trên thị trường tiền tệ 3 2.3 Chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ 4 2.4 Các giao dịch trên thị trường tiền tệ 5 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.1 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.3 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 6 2
  3. 5/8/2018 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.1 Khái niệm Thị trường tiền tệ (money market) là một thị trường tài chính trong đó chỉ các công cụ nợ ngắn hạn được giao dịch. Mishkin (2011) 7 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.1 Khái niệm Thị trường tiền tệ là nơi giao dịch ngắn hạn về vốn. (Khoản 6 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước 2010) Giao dịch ngắn hạn là giao dịch với kỳ hạn dưới 12 tháng các giấy tờ có giá. (Khoản 7 Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước 2010) Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền và được phép giao dịch. (Khoản 1 Điều 1 Nghị định 11/2012/NĐ-CP) 8 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.2 Đặc điểm • Hàng hóa giao dịch: chủ yếu là các công cụ nợ do doanh nghiệp hoặc chính phủ phát hành, ngoài ra còn có các công cụ nợ ngắn hạn dưới 1 năm có tính thanh khoản cao, rủi ro vỡ nợ thấp như tín phiếu kho bạc… • Chủ thể trên thị trường tiền tệ: chủ yếu là các NHTM, ngoài ra NHTW cũng tham gia với vai trò quản lý, điều tiết • Thị trường giao dịch: trên thị trường phi tập trung (OTC) và chỉ chủ yếu giao dịch sơ cấp. 9 3
  4. 5/8/2018 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.3 Vai trò • Đối với chủ thể thặng dư vốn: TTTT là nơi tập trung 1 lượng lớn nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn, và chuyển đến những người cần vốn trong nền kinh tế. • Đối với người cần vốn: TTTT cung cấp một nguồn vốn ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu vốn trong ngắn hạn của các chủ thể trong nền kinh tế. 10 Hình 2.3: Vai trò điều chuyển dòng vốn của thị trường tiền tệ Nguồn: Madura (2016) 11 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4 Phân loại thị trường tiền tệ (Theo phạm vi thị trường) 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng 2.1.4.2 Thị trường mở 12 4
  5. 5/8/2018 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4 Phân loại thị trường tiền tệ (Theo phạm vi thị trường) 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng cho phép các ĐCTC có huy động tiền gửi, vay hoặc cho vay lẫn nhau trong ngắn hạn tại mức lãi suất được gọi là lãi suất liên ngân hàng. Madura (2009) 13 2.1.4 Phân loại thị trường tiền tệ 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng là thị trường tiền tệ bán buôn, giao dịch nguồn vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng với nhau, chủ thể tham gia chủ yếu là các NHTM. (Lê Thị Tuyết Hoa, 2016) 14 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng Chủ thể tham gia • Đối tượng được cho vay, đi vay: các tổ chức tín dụng là ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô; chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. • Đối tượng được mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá: các tổ chức tín dụng là ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã; chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. (Điều 1 Thông tư 18/2016/TT-NHNN) 15 5
  6. 5/8/2018 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng Các loại GTCG dùng trong mua bán có kì hạn NHTM, công ty tài chính, NH chính sách, NH hợp tác xã, chi nhánh NH nước ngoài được mua, bán có kỳ hạn các loại GTCG giá sau: a) Tín phiếu NHNN; b) Trái phiếu Chính phủ; c) Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh; d) Trái phiếu Chính quyền địa phương; đ) GTCG do TCTD, chi nhánh NH nước ngoài phát theo quy định của NHNN; e) Các loại tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu do tổ chức khác phát hành. (Khoản 7 Điều 1 Thông tư 18/2016/TT-NHNN)16 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng Hình 2.4: Minh họa thị trường liên ngân hàng 15 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng gồm:  Thị trường cho vay ngắn hạn giữa các TCTD với nhau • Cho vay bù đắp do thiếu hụt trong thanh toán bù trừ; • Cho vay ngắn hạn;  Thị trường cho vay ngắn hạn giữa NHTW và TCTD • Cho vay bù đắp do thiếu hụt trong thanh toán bù trừ; • Tái cấp vốn – hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHTW nhằm cung ứng vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, gồm:  Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;  Chiết khấu giấy tờ có giá; 18 6
  7. 5/8/2018 2.1.4.1 Thị trường liên ngân hàng Bảng 2.1: Lãi suất bình quân liên ngân hàng ngày 06/09/2016 Ngày áp dụng: 06/09/2016 Thời hạn Lãi suất BQ liên Doanh số (Tỷ đồng) Ngân hàng (% năm) Qua đêm 0,58 8.617 1 Tuần 0,61 9.992 2 Tuần 1,00 3.747 1 Tháng 1,81 1.808 3 Tháng 3,31 879 6 Tháng 5,90 70 9 Tháng 6,00(*) 470(*) 12 Tháng ,00 0 Ghi chú (*) Tham chiếu 23/8/2016 Nguồn: www.sbv.gov.vn 19 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4.2 Thị trường mở  Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua hoặc bán các chứng khoán chính phủ của ngân hàng trung ương mà điều đó làm thay đổi cơ sở tiền tệ và lãi suất, là công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ. (Mishkin, 2011, p196)  Nghiệp vụ thị trường mở là việc Ngân hàng nhà nước thực hiện mua, bán giấy tờ có giá với các thành viên. (Khoản 1 Điều 3 Thông tư 42/2015/TT-NHNN) 20 2.1.4.2 Thị trường mở Đặc điểm: • Chủ thể tham gia: NHTW, NHTM và các ĐCTC phi ngân hàng (công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư…) hoặc các nhà giao dịch sơ cấp như công ty chứng khoán. • Các loại CCTC được giao dịch: các công cụ ngắn hạn, trung và dài hạn. • Cơ chế hoạt động trên thị trường mở:  Hoạt động mua CK  Hoạt động bán CK 21 7
  8. 5/8/2018 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4.2 Thị trường mở Thành viên nghiệp vụ thị trường mở: Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân) và được Ngân hàng Nhà nước công nhận là thành viên nghiệp vụ thị trường mở. (Khoản 2 Điều 2 Thông tư 42/2015/TT-NHNN) 22 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4.2 Thị trường mở Các loại giấy tờ có giá được giao dịch: Tại Việt Nam, các loại giấy tờ có giá được phép giao dịch trên thị trường mở phải đạt các điều kiện sau: (i) Là giấy tờ có giá có thể mua bán được và nằm trong danh mục các loại giấy tờ có giá được giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở do Ngân Hàng Nhà Nước thông qua theo từng thời kỳ (ii) Được phát hành bằng VND (iii) Được lưu ký tại Ngân Hàng Nhà Nước. (iv) Giấy tờ có giá được mua hẳn có thời hạn còn lại tối đa là 91 ngày (QĐ 01/2007/QĐ-NHNN điều số 8 và QĐ/27/2008/QĐ-NHNN) 23 2.1.4.2 Thị trường mở Cách thức vận hành thị trường mở  Tùy thuộc vào mục tiêu hướng đến của chính sách tiền tệ là tăng hay giảm cung tiền trong lưu thông mà NHTW tổ chức chào mua hay chào bán GTCG. Phương thức mua hoặc bán giấy tờ có giá: • Mua có kỳ hạn • Bán có kỳ hạn • Mua hẳn 24 • Bán hẳn. 8
  9. 5/8/2018 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4.2 Thị trường mở Cách thức vận hành thị trường mở  Nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện thông qua phương thức đấu thầu:  Đấu thầu khối lượng  Đấu thầu lãi suất. 25 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1.4.2 Thị trường mở • Đấu thầu khối lượng là việc xét thầu trên cơ sở khối lượng giấy tờ có giá dự thầu của các thành viên, khối lượng giấy tờ có giá cần mua hoặc bán của NHNN và lãi suất do NHNN thông báo (TT 42/2015/TT-NHNN quy định về nghiệp vụ thị trường mở) •Đấu thầu lãi suất là việc xét thầu trên cơ sở lãi suất dự thầu, khối lượng GTCG dự thầu của các thành viên và lãi suất xét thầu của NHNN, khối lượng GTCG cần mua hoặc bán của NHNN. 26 2.1.4.2 Thị trường mở Bảng 2.2: Đặc điểm, hoạt động của thị trường mở và thị trường liên ngân hàng Đặc điểm Thị trường liên ngân Thị trường mở hàng Chủ thể tham Các TCTD, (NHTW đóng NHTW và các TCTD, gia chủ yếu vai trò điều tiết, là người các định chế tài chính cho vay cuối cùng) khác Mục tiêu chủ Bù đắp tạm thời thanh Thực thi chính sách tiền yếu khoản, yêu cầu dự trữ tệ quốc gia Tính chủ động Các TCTD chủ động thực NHTW chủ động thực hiện hiện 27 9
  10. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CÔNG CỤ TTTT CÔNG CỤ CÔNG CỤ CHIẾT MANG LÃI KHẤU SUẤT CHẤP HỢP CHỨNG TÍN ĐỒNG EURO THƯƠNG PHIẾU CHỈ TIỀN PHIẾU MUA LẠI DOLLAR PHIẾU NGÂN GỬI KHO BẠC HÀNG Hình 2.5: Các công cụ trên thị trường tiền tệ 28 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Công cụ chiết khấu (Discount Instrument) Công cụ chiết khấu: là công cụ được bán với giá thấp hơn mệnh giá, khi đáo hạn được thanh toán với giá trị bằng mệnh giá. Bao gồm: Tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng. 29 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Công cụ mang lãi suất (Interest-bearing Instrument) Công cụ mang lãi suất: Có mệnh giá và lãi suất danh nghĩa; được phát hành với giá ấn định thông thường bằng mệnh giá, tại thời điểm đáo hạn được thanh toán mệnh giá và lãi. Bao gồm: Hợp đồng mua lại, chứng chỉ tiền gửi, Euro dollar 30 10
  11. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ví dụ 2.1: Các công cụ sau đây, công cụ nào là công cụ chiết khấu, công cụ nào mang lãi suất? a) Tín phiếu kho bạc Mỹ, mệnh giá 100$, kì hạn 13 tuần, giá bán 99.918$ b) Vietcombank phát hành chứng chỉ tiền gửi VND đích danh đối với cá nhân, mệnh giá 1,000,000 VND, kì hạn 181 ngày, lãi suất 6%/năm, lãi trả cuối kỳ. c) VCB bán tạm thời 1,000,000 tín phiếu kho bạc, mệnh giá 100,000 đồng, n = 180 ngày, thời hạn còn lại 61 ngày qua hợp đồng mua lại kì hạn 1 tháng (30 ngày) với ACBS, ACBS chấp nhận mua tín phiếu kho bạc tại mức giá V1, lãi suất repo là 5%. 31 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.1 Tín phiếu kho bạc Tín phiếu kho bạc Mỹ (Treasury bills – T-Bills) là chứng khoán ngắn hạn được phát hành bởi Bộ tài chính Hoa Kỳ, được phát hành định kỳ hàng tuần với thời gian đáo hạn 4, 13, 26 tuần. T-Bills được phát hành dưới dạng chứng khoán không trả lãi định kỳ, vì vậy chúng được bán với giá chiết khấu thấp hơn mệnh giá. Madura (2009) 32 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.1 Tín phiếu kho bạc Tín phiếu kho bạc là loại trái phiếu chính phủ có kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần hoặc 52 tuần và đồng tiền phát hành là đồng Việt Nam. Tín phiếu kho bạc được phát hành nhằm huy động vốn ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt tạm thời cho ngân sách. (Khoản 1 Điều 10 Nghị định 01/2011/NĐ-CP) 33 11
  12. 5/8/2018 Bảng 2.3: Đặc điểm của tín phiếu kho bạc Đặc điểm Tín phiếu kho bạc Mỹ Tín phiếu kho bạc Việt Nam TCPH Kho bạc Mỹ Bộ tài chính MĐ phát hành Vay cho ngân sách quốc gia Bù đắp thiếu hụt tạm thời cho ngân sách nhà nước Mệnh giá 100$ hoặc bội số 100,000 VNĐ hoặc bội số Kỳ hạn 4; 13; 26 tuần 13; 26; 52 tuần Lãi suất Lãi suất chiết khấu (discount Lãi suất chiết khấu rate) Thanh khoản Tốt nhất trong các công cụ Tốt nhất trong các công cụ TTTT TTTT Rủi ro vỡ nợ Coi như bằng không Coi như bằng không Thuế Miễn thuế thu nhập tiểu bang Miễn thuế và địa phương 34 Hình 2.6: Khối lượng giao dịch hàng ngày của một số công cụ (Đvt: Tỷ USD) 600.0 500.0 400.0 300.0 200.0 100.0 0.0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Municipal Treasury Agency MBS Federal Agency Securities Nguồn: https://www.treasury.gov/ 35 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Hình 2.7: Thuyết minh BCTC của VCB quý 2/2016 36 12
  13. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lợi suất của tín phiếu kho bạc  Lợi suất đầu tư  Lợi suất chiết khấu 37 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lợi suất đầu tư Lợi suất đầu tư là tỷ lệ sinh lời theo năm tính trên giá mua tín phiếu kho bạc của nhà đầu tư. 38 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lợi suất đầu tư  Việc tính lợi suất đầu tư được giả định là không ghép lãi (tức tính lãi đơn);  Là tỷ lệ trên giá mà nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc;  Được tính trên cơ sở ngày thực tế là 365 ngày. 39 13
  14. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lợi suất đầu tư 𝑆𝑃 − 𝑃𝑃 365 𝑌𝑇 = ∗ 𝑃𝑃 𝑛 Trong đó: • YT: Lợi suất đầu tư tín phiếu • SP: Giá bán tín phiếu • PP: Giá mua tín phiếu • n: Số ngày nhà đầu tư nắm giữ tín phiếu 40 Lợi suất đầu tư TH 1: NĐT nắm giữ TPKB đến khi đáo hạn Par − 𝑃𝑃 365 𝑌𝑇 = ∗ 𝑃𝑃 𝑛 Trong đó: • Par: Mệnh giá tín phiếu kho bạc • n: Thời hạn hoặc thời gian đáo hạn còn lại của tín phiếu kho bạc 41 Lợi suất đầu tư TH 2: NĐT bán TPKB trước khi đáo hạn SP − 𝑃𝑃 365 𝑌𝑇 = ∗ 𝑃𝑃 𝑛 Trong đó: • n: Số ngày NĐT nắm giữ tín phiếu 42 14
  15. 5/8/2018 Lợi suất đầu tư Ví dụ 2.2: Một nhà đầu tư (NĐT) mua một tín phiếu kho bạc có thời hạn 181 ngày với giá 960,000 đồng, mệnh giá 1,000,000 đồng. a) Nếu NĐT giữ tín phiếu này đến khi đáo hạn. Xác định lợi suất đầu tư vào tín phiếu này? b) Nếu NĐT định bán tín phiếu này trước khi đáo hạn với giá 980,000 đồng sau khi nắm giữ được 120 ngày, hỏi lợi suất đầu tư vào tín phiếu này là bao nhiêu? 43 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lợi suất của tín phiếu kho bạc Lợi suất chiết khấu: là tỷ lệ lãi tính theo năm quy ước (360 ngày), được tính trên mệnh giá của tín phiếu kho bạc (tín phiếu được nắm giữ đến khi đáo hạn). 44 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lợi suất chiết khấu • Việc tính lợi suất chiết khấu được giả định là không ghép lãi (tức tính lãi đơn). • Là tỷ lệ trên mệnh giá của tín phiếu, không phải giá mua. • Được tính theo số ngày cơ sở là 360, chứ không phải số ngày thực tế. 45 15
  16. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lợi suất chiết khấu 𝑃ar − 𝑃𝑃 360 𝑌𝑑 = ∗ 𝑃ar 𝑛 Trong đó: • Yd: Lợi suất chiết khấu hàng năm • Par: Giá bán khi tín phiếu đáo hạn (là mệnh giá hay giá bán tín phiếu tại thời điểm đáo hạn) • PP: Giá mua tín phiếu • n: Thời gian đáo hạn còn lại của tín phiếu 46 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.1 Tín phiếu kho bạc Ví dụ 2.2 (Tiếp theo): c) Hãy xác định lợi suất chiết khấu của tín phiếu kho bạc trên. 47 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.1 Tín phiếu kho bạc Ví dụ 2.3: Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc thời hạn 91 ngày, mệnh giá 100,000$, tín phiếu này đang được bán tại mức lãi suất chiết khấu là 7.91%/năm. Nếu nhà đầu tư nắm giữ tín phiếu này cho đến khi đáo hạn, hỏi lợi suất đầu tư vào tín phiếu là bao nhiêu? 48 16
  17. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.2 Thương phiếu Thương phiếu (Commercial paper) là một công cụ nợ ngắn hạn thường chỉ được phát hành bởi những doanh nghiệp có tiếng, đáng tin cậy, có điểm xếp hạng tín nhiệm cao và do vậy các thương phiếu này khi phát hành thông thường không cần phải được bảo đảm. Madura (2009) 49 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Đặc điểm của thương phiếu • Tổ chức phát hành: công ty tài chính, công ty phi tài chính… • Mục đích phát hành: vay vốn ngắn hạn • Mệnh giá: ở Mỹ tối thiểu 100,000 USD • Kỳ hạn: ngắn hơn 270 ngày • Lãi suất: lãi suất chiết khấu • Rủi ro vỡ nợ: thường cao hơn tín phiếu kho bạc cùng kì hạn 50 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Bảng 2.4: Xếp hạng thương phiếu của một số tổ chức xếp hạng tín nhiệm Credit Quality Moody’s S&P Fitch Superior P1 A1+/ A1 F1+/ F1 Satisfactory P2 A2 F2 Adequate P3 A3 F3 Speculative NP B/ C F4 Defaulted NP D F5 Nguồn: CFA (2016), Level 1, Volume 5 51 17
  18. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.2 Thương phiếu Thương phiếu ở Mỹ: - Thương phiếu tài chính (Financial CP) - Thương phiếu phi tài chính (Non-financial CP) - Thương phiếu được bảo đảm bằng tài sản (Asset- backed CP) (www.federalreserve.gov) 52 Hình 2.8: Lãi suất của 2 loại thương phiếu xếp hạng AA kì hạn 90 ngày 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 2012-02-21 2013-02-21 2014-02-21 2015-02-21 2016-02-21 Financial CP Asset backed CP Nguồn: https://fred.stlouisfed.org/ 53 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.2 Thương phiếu Thương phiếu ở Việt Nam: - Hối phiếu nhận nợ - Hối phiếu đòi nợ (Luật các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11) 54 18
  19. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.2 Thương phiếu Lợi suất đầu tư của Thương phiếu Cách tính lợi suất đầu tư của thương phiếu cũng tương tự như tín phiếu kho bạc, tuy nhiên 1 năm 360 ngày được sử dụng để tính thay vì 365 ngày như tín phiếu kho bạc. (Madura, 2009) 55 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.2 Thương phiếu 𝑃ar − 𝑃𝑃 360 𝑌 𝐶𝑃 = ∗ 𝑃𝑃 𝑛 Trong đó: YC: Lợi suất đầu tư thương phiếu Par: Mệnh giá của thương phiếu PP: Giá mua thương phiếu n: Số ngày nhà đầu tư nắm giữ thương phiếu 56 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.2 Thương phiếu Ví dụ 2.4: Một nhà đầu tư mua một thương phiếu thời hạn 30 ngày với giá 990,000$, mệnh giá là 1,000,000$. Tính lợi suất khi đầu tư vào thương phiếu này? 57 19
  20. 5/8/2018 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.3 Chấp phiếu ngân hàng Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s Acceptances) là giấy cam kết của một ngân hàng trả một khoản tiền nhất định cho người nắm giữ chấp phiếu vào một ngày nhất định được ghi rõ trên chấp phiếu. Lê Thị Tuyết Hoa (2016) 58 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.3 Chấp phiếu ngân hàng Hình 2.9: Ví dụ về hối phiếu chấp nhận của ngân hàng 59 2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.2.3 Chấp phiếu ngân hàng Đặc điểm: • Tổ chức phát hành: doanh nghiệp xuất khẩu • Mục đích phát hành: yêu cầu thanh toán tiền hàng • Kì hạn: 30 – 270 ngày • Giao dịch trên thị trường: các công ty xuất khẩu có thể bán lại các hối phiếu này trước khi đáo hạn với giá chiết khấu để lấy tiền mặt 60 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2