SAI KHỚP VAI
lượt xem 12
download
Tham khảo tài liệu 'sai khớp vai', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SAI KHỚP VAI
- SAI KHỚP VAI I. Phân loại: 1. Theo vị trí: Căn cứ vào vị trí chỏm xương bị bật ra nằm ở vị trí nào so với ỗ choã mà chia ra các thể SK vai: 1.1. SKV ra trước vào trong: - Hay gặp nhất( chiếm 75% trường hợp SKV). - Tuỳ vị trí Chỏm xương cánh tay nằm ở ngoài hay trong Mỏm quạ mà ta có các thể sau: + Thể ngoài quạ: Chỏm nằm ngay bờ trước hỏm khớp( là bán Sk,dể nắn chỉnh). + Thể dưới quạ: Chỏm nằm nagy dưới mỏm quạ( hay gặp nhất). + Thể trong quạ: Chỏm thọc sâu phía trong namừ ở phía trong Mỏm quạ.
- + Thể dưới đòn: Chỏm xương nằm dưới xương đòn. 1.2. SKV xuống dưới: - Thứ 2 của SKV( 23%). - Chỏm xương cánh tay nằm dưới hỏm khớp,chia 3 thể: + Thể dưới hỏm khớp thông thường( thường tự chỉnh lại được). + Thể dung ngược: cánh tay ở tư thế dạng quá mức. + Thể dưới cơ tam đầu. 1.3. SKV ra sau( ít gặp): - Thể dưới mỏm cùng: Chỏm trật ra sau và nằm dưới mỏm cùng vai. - Thể dưới gai: Chỏm xương nằm dưới gai( tổn thương quanh khớp lớn). 1.4. SKV lên trên( rất ít gặp): Thường kèm theo gãy mõm cùng vai. 2. Theo thới gian: 2.1. SKV mới: < 2W.
- 2.2. SKV cũ: > 2 W. 3. Theo số lần SK: 3.1. SKV lần đầu. 3.2. SKV tái diễn. 4. Theo nguyên nhân: 4.1. SKV chấn thương. 4.2. SKV bệnh lý. 5. Theo tổn thương kết hợp: 5.1. SKV đơn thuần. 5.2. SKV kèm gãy xương. II. Chẩn đoán: SKV ra trước vào trong. 1. LS: - Đau,sưng nề,bất lực vận động khớp vai. - Tư thế cánh tay giạng và xoay ngoài.
- - Biến giạng vùng vai: Mỏm cùng vai dô,vai vuông,dấu hiệu mắc áo,dấu hiệu nhát rìu dưới MCV. - Dấu hiệu lò xo: khi làm động tác giạng/khép cánh tay. + Rãnh Delta ngực đầy. - Sờ thấy hỏm khớp rỗng,chỏm xương nằm ở rãng Delta ngực. 2. X quang: Phát hiện thể Sk và tổn thương xương kèm theo. III.Tiến triễn và biến chứng: 1. Tiến triển: Với SKV mới nếu dược nắn chỉnh sớm,đúng kỷ thuật và điều trị vận động liệu pháp đúng phương pháp thì chức năng của khớp được phục hồi sau 1- 2 tháng. 2. Biến chứng: - Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay. - Cơ năng khớp không phục hồi hoàn toàn. - Viêm quanh khớp vai gây đau kéo dài. - Sai khớp vai tái diễn. - Cứng-dính khớp.
- - Gãy cổ xương cánh tay khi nắn chỉnh sai khớp vai. - Sai khớp vai cũ. IV. Phân biệt: 1. Liệt cơ Delta: - Vai vuông. - ỗ khớp rỗng nhung còn sờ thấy chỏm xương( thấp hơn bình thường) phía dưới. - Chiều dài tương đối xương cánh tay dài hơn bên lành. - Xq: chẩn đoán xác định. 2. Gãy cổ xương bã vai có di lệch: - Có dâu hiệu MCV dô( dấu hiru đệm cầu vai/dh mắc áo). - Xác định=Xq. 3. Gãy cổ xương cánh tay: - Cũng có dấu hiệu nhát rìu. - Cánh tay giạng( trong gãy thể giạng).
- - Xác định=Xq. V. Điều trị: 1. SKV củ/tái diển ->Có chỉ định mỗ đặt lại khớp. 2. SKV mới: Thường được điều trị bằng nắn chỉnh. 2.1. PP gót chân của Hypocrat: Là pp đơn giản,dể nắn,đạt hiệu quả tốt nhất. - BN nằm ngữa trên ván cứng/nền nhà. - BS ngồi đối diện với bn về phía chi SK. - Gót chân T đặt vào hỏm nách BN. - Hai tay cầm cổ tay bênn SK kéo theo trục chi để tạo đối lực, đồng thời kết hợp xoay cánh tay nhẹ nhàng vào trong. - Khi nghe tiếng khục là chỏm xương đã trở về vị trí cũ. - Cho bn cữ động thấy dể dàng, hết tư thế bắt buộc. 2.2. PP 4 thì của Kocher: - Bn có thể ngồi trên ghế/nằm ngữa trên bàn.
- - BS một tay cầm lấy cẳng tay, tay kia nắm lấy khuỷu tay Bn, tiến hành nắn chỉnh theo 4 thì: +T1: Đưa khuỷu tay gấp 90 độ, kéo theo trục của cánh tay, đưa cánh tay khép vào thân người. +T2:Tiếp tục như T1, đồng thới tiến hành xoay cánh-cẳng tay ra ngoài. +T3: Vẫn tiếp tục giữa các độngtác ở T1 và T2, đồng thới đưa khuỷ tay khép quá vào trong,và xoay cánh-cẳng tay ra ngoài quá mức. +T4: Xoay cánh-cẳng tay vào trong = vắt bàn tay BN lên vai lành bên đối diện. PP này có thể gây tai biến Gãy xương. 2.3. PP của Mothes: - BN nằm ngữa trên bàn. - Dùng đai da/vảI bạt quàng qua nách bên SK cheo qua vai lành giao cho trợ thủ 1 kéo giữ. - Trợ thủ 2 cầm lấy cổ tay Bn kéo theo trục chi, đồng thời tay giạng dần ra, càng giạng nhiều càng tốt.
- - Người nắn dùng 2 ngón tya cái đẩy chỏm xơng về vị trí ổ khớp. Sauk hi nắn chỉnh xong cho chụp Xq kiểm tra, hết SK và không có biến chứng gãy xương ->Cố định cánh tay khép xoay trong trong 2 tuần, sau đó cho bệnh nhân tập vận động.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngoại chấn thương: Gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay
5 p | 1098 | 192
-
Phác đồ điều trị Viêm mủ khớp
5 p | 144 | 17
-
7 dấu hiệu nhận biết sai khớp
2 p | 107 | 15
-
SAI KHỚP VAI (Kỳ 2)
5 p | 88 | 15
-
Một số điều cần biết về chấn thương trong thể thao
10 p | 117 | 12
-
SAI KHỚP VAI (Kỳ 1)
5 p | 110 | 11
-
Thuốc chống viêm phi steroid (NSAID)
3 p | 169 | 11
-
Bài giảng Siêu âm khớp vai: Giải phẫu và bệnh lý – TS. BS. Jung-Ah Choi
62 p | 60 | 10
-
Sơ cứu nhanh khi bị trật khớp
3 p | 82 | 9
-
Chấn thương SAI KHỚP VAI
16 p | 89 | 6
-
Bài giảng Sai khớp vai - BS. Nguyễn Đức Long
13 p | 52 | 6
-
Xử trí khi bị bong gân
5 p | 115 | 5
-
Quả sung giúp chữa bong gân, sai khớp
5 p | 86 | 4
-
Viêm khớp dạng thấp có thể gây tàn phế
2 p | 66 | 4
-
CHẤN THƯƠNG CƠ-XƯƠNG VÀ CÁC TÌNH TRẠNG CỦA CHI - Phần 2
12 p | 75 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn