Sai sót trong kiểm toán
lượt xem 184
download
Trong cuộc sống với bất kỳ lĩnh vực gì, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì vấn đề sai sót là không phải là vấn đề hiếm gặp. Với kiểm toán cũng vậy, quá trình kiểm toán luôn tiềm ẩn những sai sót không phát hiện được và làm sai lệch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sai sót trong kiểm toán
- I. Đặt Vấn Đề Trong cuộc sống với bất kỳ lĩnh vực gì, đặc biệt là lĩnh v ực s ản xuất kinh doanh thì vấn đề sai sót là không phải là vấn đề hiếm gặp. Với kiểm toán cũng vậy, quá trình kiểm toán luôn tiềm ẩn những sai sót không phát hiện được và làm sai lệch. Trong thực tế luôn tồn tại sự khác biệt giữa những bên sử dụng đối tượng được kiểm toán ở kiểm toán viên và những gì kiểm toán viên có thể đáp ứng được. Để thu h ẹp được sự khác biệt này thì kiểm toán viên phải giải thích cho người s ử dụng hiểu được phạm vi và hạn chế của ngành kiểm toán thì phải không ngừng nâng cao năng lực cá nhân chuyên môn nhằm phát hiện ra được sai sót gây sai lệch đến vấn đề được kiểm toán. Trong giai đoạn Việt Nam vừa mới gia nhập WTO-Tổ chức th ương mại Thế giới thì nền kinh tế nước ta đang đứng trước một thách th ức mới và ngành kiểm toán Việt Nam cũng bước vào giai đoạn phát tri ển vượt bậc với nhiều khó khăn và cơ hội mới. Các doanh nghi ệp Nhà nước bắt đầu chuyển dần sang cổ phần hóa, các công ty t ư nhân trong nước thì cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều cùng thị trường ch ứng khoán Việt Nam ngày càng phát triển. Kiểm toán Việt Nam càng phải phát huy hết vai trò của mình, hạn chế những sai sót không nên có, h ỗ trợ đắc lực cho ngành kinh doanh Việt Nam,tư vấn hữu hiệu trong những ngành khác, đồng thời giúp cho kinh tế nước nhà ngày càng phát tri ển, xã hội thêm tốt đẹp. II. Nội Dung 1. Một số vấn đề trong sai sót khi kiểm toán a. Khái niệm
- Sai sót: là lỗi không cố ý ,thường được hiểu là sự nh ầm lẫn, bỏ sót hoặc do yếu kém về năng lực nên gây ra sai ph ạm. Ch ẳng hạn, sai sót trong Báo cáo tài chính biểu hiện dưới dạng: - Lỗi tính toán về số học hay ghi chép sai. - Bỏ sót hoặc hiểu sai dẫn đến làm sai lệch các khoản mục hoặc các nghiệp vụ do trình độ, hiểu biết hạn chế. - Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp kế toán, chính sách tài chính do hạn chế về năng lực... Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng ` của một thông tin (một `số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. `Thông tin đợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính `chính xác của thông tin đó s ẽ ảnh h ởng đến các quyết định của ngời sử dụng báo `cáo tài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông `tin hay c ủa sai sót đợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là m ột ng ỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin c ần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên ph - ơng diện định lượng và định tính. Sai sót trọng yếu là những sai sót ở mức độ lớn, ảnh hưởng bản chất của sai phạm(kể cả việc bỏ sót thông tin kinh tế tài chính) gây nên hậu quả rất nghiệm trọng. b. Phân loại Có ba loại sai sót :
- + Sai sót do ban giám đốc: có thể do hạn ch ế về năng lực kế toán tài chính, giám đốc yêu cầu kế toán làm theo ý mình mà không biết đang gián tiếp gây ra sai sót. + Sai sót từ cá nhân: có thể do một hoăc một số cá nhân bị sai sót trong một khâu nào đó trong hoạt động của đơn vị, ví dụ nh ư thủ kho đã xuất nhầm hàng hóa loại 2 sang hàng hóa loại 1… + Sai sót từ kiểm toán viên: Do thiếu năng lực chuyên môn hoặc cấp nhật chậm thông tin đã được sửa đổi hoạc bổ sung. Kiểm toán viên không thể phát hiện ra hoặc tư vấn sai cho đơn vị được kiểm toán. c.Cách phát hiện ra sai sót và đánh giá rủi ro * Cách phát hiện ra sai sót Trên cơ sở đánh giá rủi ro, kiểm toán viên phải thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính đều được phát hiện. Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để chứng minh là không có sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính; hoặc nếu có sai sót thì đã đ ược phát hiện, được sửa chữa hoặc đã trình bày trong báo cáo tài chính, và kiểm toán viên phải chỉ ra ảnh hưởng của sai sót đến báo cáo tài chính. Khả năng phát hiện sai sót th ường cao hơn kh ả năng phát hiện gian lận vì gian lận thường kèm theo các hành vi cố ý che dấu. Do những hạn chế vốn có của kiểm toán, nên dù kiểm toán viên đã tuân thủ các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán thì rủi ro do không phát hiện hết sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính vẫn có thể xảy ra. Khi xảy ra rủi ro do không phát
- hiện hết sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính đã được kiểm toán thì phải xem xét việc chấp hành đầy đủ nguyên tắc và thủ tục kiểm toán trong từng hoàn cảnh c ụ th ể và tính thích hợp của các kết luận trong báo cáo ki ểm toán d ựa trên kết quả của các thủ tục kiểm toán đã thực hiện. * Đánh giá rủi ro: Khi lập kế hoạch và khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro v ề nh ững sai sót có thể có, làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng dầu) đơn vị về mọi sai sót quan trọng phát hiện được. Ngoài các hạn chế trong thiết kế và thực hiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, những tình huống hoặc s ự kiện làm tăng rủi ro do sai sót, gồm: - Các vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc năng l ực c ủa Ban Giám đốc + Những yếu kém của hệ thống của HTKSNB và h ệ thống kế toán thường bị bỏ qua trong khi thực tiễn những y ếu kém này hoàn toàn có thể khắc phục được. Có sự thay đổi thường xuyên kế toán hoặc có trách nhi ệm ở bộ phận tài chính kế toán. + Thiếu nhiều nhân viên trong phòng kế toán trong một thời gian dài. + Bố trí người làm kế toán không đúng chuyên môn hoặc người bị pháp luật nghiêm cấm.
- + Có sự thay đổi thường xuyên về chuyên gia tư vấn pháp luật hoặc KTV. - Các sức ép bất thường đối với đơn vị; + Sức ép nhân viên kế toán phải hoàn tất BCTC trong thời gian quá ngắn. - Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp. + Tài liệu kế toán không đầy đủ hoặc không được cung cấp kịp thời. + Lưu trữ tài liệu không đầy đủ về các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế + Có chênh lệch lớn giữa sổ kế toán của đơn vị với xác nhận của bên thứ ba mâu thuẫn giữa các bằng chứng kiểm toán; không giải thích được sự thay đổi của các chỉ số hoạt động. - Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến tình huống và sự kiện nêu trên. các + Không lấy được thong tin từ máy vi tính. + Có thay đổi trong chương trình vi tính nh ưng quên không lưu tài liệu So sánh sai sót và gian lận d. * Giống nhau: đều là hành vi sai phạm. Trong lĩnh vực kế toán tc gian lận và sai sót đều làm lệch lạc thông tin phản sai thực tế. Việc phát hiện và nhận biết về gian lận thường ánh khăn hơn những sai sót vì gian lận thường được che giấu khó bằng hành vi cố ý tinh vi, trong thực tế KTV phảI tìm kiếm phát hiện đánh giá những gian lận sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Tuy nhiên gian lận và sai sót cũng có những điểm khác
- biệt nhau cụ thể là: * Khác nhau: Gian lận Sai Sót .Gian lận là hành vi cố ý lừa .Sai sót là nhữnghành vi dối giấu diếm xuyên tạc sự không cố ý do nhầm lẫn bỏ thật với mục đích tư lợi sót hoặc do năng lực yếu kém tạo ra những sai phạm trong hoạt động tài chính kế toán của DN -Luôn có sự che đậy khó phát -Không cố ý( vô tình), hiện, không có chủ ý nên dễ dàng phát hiện ra -Luôn là hành vi sai phạm -Phụ thuộc vào quy mô và nghiêm trọng. mức độ lặp đi lặp lại của các sai phạm. -Xử lý chứng từ theo ý chủ -Lỗi về tính toán số học quan sửa đổI, xuyên tạc làm hoặc ghi chép sai. giả chứng từ kế toán. Che giấu các nghiệp vụ không -Áp dụng sai các nguyên tắc đúng sự thật. và chế độ kế toán do không - Áp dụng sai các nguyên tắc, hiểu. phương pháp và chế độ kế - Liên quan đến hành vi toán do cố ý. không chủ ý như: Bỏ sót - Liên quan đến hành vi lừa hiểu sau các NVKT do năng dối chủ ý. lực kế toán kém.Người thực hiện nghiệp vụ ít biết đến.
- -Dễ phát hiện, dễ kiểm tra. -Khó phát hiện, Kiểm tra 2.Trách nhiệm đối với sai sót *Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý sai sót trong đ ơn v ị thông qua việc xây dựng và duy trì thực hiện th ường xuyên hệ th ống k ế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ thích hợp. Do hạn chế vốn có của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ nên khó có thể loại trừ hoàn toàn khả năng xảy ra gian lận hoặc sai sót. *Trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn ngừa và sai sót, nhưng kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa sai sót ở đơn vị mà họ kiểm toán *Thông báo về sai sót: -Thông báo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thông báo k ịp th ời nh ững phát hiện của mình cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị đ ược kiểm toán trong thời hạn nhanh nhất trước ngày phát hành báo cáo tài chính, hoặc trước ngày phát hành Báo cáo kiểm toán, khi có sai sót trọng yếu.
- Khi nghi ngờ hoặc phát hiện ra sai sót trọng yếu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra, kiểm toán viên phải cân nhắc tất cả các tình huống xem cần thông báo cho cấp nào. -Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán Nếu kiểm toán viên và công ty kiểm toán kết luận rằng có sai sót trọng yếu làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính nh ưng sai sót trọng yếu này không được đơn vị sửa chữa hoặc không được phản ảnh đầy đủ trong báo cáo tài chính, thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán ph ải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến không chấp nhận. Trường hợp có sai sót trọng yếu có thể làm ảnh hưởng trọng yếu đến cáo tài chính mặc dù đã phản ánh đầy đủ trong báo cáo tài báo nhưng kiểm toán viên và công ty kiểm toán vẫn phải ch ỉ rõ ra trong chính Báo cáo kiểm toán. Nếu đơn vị không cho phép kiểm toán viên thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để đánh giá sai sót trọng yếu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì ki ểm và công ty kiểm toán phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần toán viên hoặc ý kiến từ chối vì phạm vi kiểm toán bị giới hạn. Nếu không thể xác định được đầy đủ sai sót trọng y ếu đã xảy ra do hạn chế khách quan từ bên ngoài thì kiểm toán viên phải xét tới ảnh hưởng của sai sót trọng yếu này tới Báo cáo kiểm toán. -Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan Kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm bảo mật các thông tin, số liệu của khách hàng, trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán sai sót trọng yếu mà theo qui định của pháp luật, kiểm toán viên và có công ty kiểm toán phải thông báo hành vi sai sót trọng y ếu đó cho cơ quan
- chức năng có liên quan. Trường hợp này, kiểm toán viên và công ty ki ểm ược phép trao đổi trước với chuyên gia tư vấn pháp luật. toán đ 3. Làm giảm sai sót kế toán bằng cách nào? Làm công tác kế toán như nuôi con mọn, mỗi nghiệp vụ, mỗi quá trình đều cần tới các thủ tục giấy tờ mà nhiều khi người th ực hi ện không để ý tới hoặc không lường trước. Một sai sót dù rất nhỏ cũng có thể dẫn đến nhiều phiền phức cho doanh nghiệp, thậm chí có thể tiềm ẩn hậu quả rất lớn. Hóa đơn : *Khi mua hoá đơn : Giấy giới thiệu (GGT) : - Không ghi rõ đến cơ quan thuế để mua hoá đơn (ch ỉ ghi chung chung đến liên hệ công tác...) - Các chỉ tiêu như số giấy giới thiệu, ngày, họ tên và chức vụ người được cử đi, tên chữ ký của người ĐDPL, đóng đấu ...... không rõ ràng. viên đến mua hoá đơn : Nhân - Không mang theo CMND.( Người được giới thiệu ) - Khi gần hết giờ hành chánh mới đến liên hệ mua hoá đơn . - Cử người không hiểu biết về hoá đơn chứng từ (nh ư bảo v ệ, t ạp vụ, nhân viên trực điện thoại...) đi mua hoá đơn . - Không đem theo Phiếu theo dõi tình hình cấp phát hóa đơn ,
- - Không lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn ở ký gần nhất . - Chưa chuẩn bị con dấu khắc Tên DN , Mã số thuế ) đ ể đóng trên liên 2 Sử dụng hoá đơn : * Khi mua hàng : - Không nhận hoá đơn tại nơi xuất hàng mà nhận hoá đơn do người bán đem đến (dễ bị nhận hoá đơn giả). * Khi xuất hàng : - Không xuất hoá đơn GTGT đối với Hàng hóa Xuất khẩu , - Không xuất hoá đơn đối với doanh thu hàng uỷ thác xuất khẩu. - Không lót giấy carbon giữa các liên. - Thiếu chữ ký người mua trên hoá đơn. - Không ghi thuế suất thuế GTGT . Báo cáo sử dụng hoá đơn : Không lập báo cáo sử dụng hoá đơn theo định kỳ.( Tháng , Quý , Năm ) Các bảng kê hoá đơn bán ra , mua vào : - Ghi không đầy đủ cột mục theo qui định. - Cột ngày chứng từ ghi không theo đúng định dạng 30/01/2002 (ghi sai là 01/30/2002 hoặc 30-Jan-02, 2002-01-30 v.v...) - Trong bảng kê HHDV bán ra không ghi đúng thứ tự số hoá đ ơn đã sử dụng, không kê hoá đơn đã huỹ vào bảng kê, đồng thời cũng dễ bị kê khai trùng nhiều lần cho cùng một hoá đơn.
- - Không lập bảng kê riêng đối với hàng hoá bán ra không ch ịu thu ế GTGT (như hàng đại lý bán đúng giá) - Trong bảng kê hoá đơn mua vào không lập bảng kê riêng đối với những hàng hoá dịch vụ phục vụ cho sản xuất, hàng không ch ịu thu ế GTGT. * Kê khai thuế : Kê khai thuế GTGT hàng tháng - Thiếu chỉ tiêu 5 (dòng thuế GTGT được khấu trừ) - Nhầm lẫn giữa các dòng làm sai lệch nội dung của tờ khai. - Nhân viên kế toán làm cho nhiều công ty khác nhau, khi lập tờ khai bằng máy tính quên thay đổi mã số thuế, tên công ty, địa chỉ .... của công ty. - Gộp doanh thu và thuế đầu ra của nhiều thuế suất ghi chung vào một dòng - Không tính gộp cả doanh thu của HHDV không chịu thuế GTGT vào chỉ tiêu 1. - Cấn trừ số thuế phát sinh âm kỳ này với nợ thuế GTGT ch ưa nộp của kỳ trước. - Tính vào số thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá nhập khẩu theo thông báo của Hải Quan, trong khi chưa nộp thuế GTGT hàng nh ập kh ẩu đó.
- - Kê khai khấu trừ 3% đối với hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB nhưng mua về không phải để bán ra. - Không tách riêng bảng kê Hàng hóa DV mua vào có hóa đơn bán hàng được khấu trừ tỷ lệ 3% . Kê khai thuế thu nhập cá nhân hàng tháng chặn trừ tại nguồn : đã - Hàng tháng đã chặn trừ thuế thu nhập của người lao đ ộng nh ưng chiếm dụng không kê khai và nộp vào ngân sách kịp th ời đúng theo qui định của pháp lệnh thuế thu nhập. - Những đơn vị có nộp thuế TNCN của người nước ngoài, không lập riêng tờ khai hoặc đã kê khai lẫn lôn giữa người VN với người nước ngoài. Kê khai thuế Thu nhập doanh nghiệp hàng năm : - Không chủ động kê khai đúng thời gian theo qui định của Lu ật thuế, bị cơ quan thuế nhắc nhở, xử phạt hành chánh. - Đơn vị tính : Nội dung số liệu không tương ứng với đơn vị tính đã ghi bên trên biểu mẫu. - Không ghi đầy đủ các khoản chi phí theo đúng mẫu qui định. * Quyết toán thuế GTGT năm - Dòng thuế phải nộp ghi tổng số thuế đầu ra, và dòng thu ế đã n ộp tổng thuế GTGT đầu vào. ghi
- - Dòng thuế đã nộp năm quyết toán : Ghi sai là số đã nộp cho năm cáo (bao gồm cả thuế đã nộp vào tháng 1 năm sau nộp cho tháng 12 báo trước). Đúng ra là số đã thực nộp trong năm báo cáo (bao gồm năm những chứng từ nộp từ ngày 1/1 đến 31/12 của năm báo cáo, không phân biệt nộp cho năm báo cáo hay truy nộp cho các năm trước). * Hồ sơ báo cáo quyết toán thuế : - Không thiết lập đầy đủ hồ sơ về tài sản cố định, mua sắm TSCĐ không có hoá đơn hợp lệ. - Thiếu bảng đăng ký tiền lương; h ạch toán chi phí tiền lương nhưng thiếu hợp đồng lao động; bảng l ương không có người ký nhận. - Thiếu bảng kê hồ sơ quyết toán thuế (liệt kê danh sách hồ sơ đính kèm theo nhằm tránh thất lạc). - Doanh nghiệp được thụ hưởng chế độ miễn giảm do ưu đãi đầu tư nhưng quên hoặc không biết cách hạch toán và báo cáo quy ết toán với cơ quan thuế; hoặc chờ cơ quan thuế đến kiểm tra để xác đ ịnh số thuế được miễn giảm. * Nộp thuế : - Ghi nhầm tên người nộp là tên cá nhân đi nộp tiền ( Phải ghi tên pháp nhân Doanh nghiệp ). - Không nắm rõ các qui định về thời hạn nộp thuế của t ừng s ắc thuế để chủ động nộp trước ngày hết hạn, bị cơ quan thuế nhắc nộp và bị phạt nộp chậm.
- - Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước : Không ghi rõ tài khoản của cơ quan thuế trên giấy nộp tiền, thiếu quan tâm ý nghĩa của nh ững mã hiệu mục lục ngân sách nhà nước có liên quan (cấp, chương, loại, khoản, muc, tiểu mục) để ghi cho đúng. - Khi phát sinh khoản phải nộp (không thuộc các loại thu ế thông thường) đã không lập tờ khai nộp cho cơ quan thuế Hạch toán kế toán - Ngay sau khi lập đề nghị hoàn thuế GTGT, doanh nghiệp đã không hạch toán làm giảm số dư nợ, không hạch toán đồng thời vào tài khoản phải thu phải trã, mà vẫn để số thuế nầy được tiếp tục khấu trừ cho kỳ sau. - Ngay sau khi nhận được quyết định xử lý, xử phạt... của cơ quan thuế, doanh nghiệp không thực hiện hạch toán ngay vào sổ sách kế toán hiện hành, làm số dư các tài khoản thanh toán với ngân sách khác bi ệt v ới sổ sách của cơ quan thuế. - Sổ sách kế toán áp dụng máy vi tính : Định kỳ hàng tháng không in ra toàn bộ sổ sách phát sinh; sổ đã in ra không có số trang, không có giám đốc và kế toán trưởng ký; không tự đóng dấu giáp lai. * Đăng ký thuế - Thay đổi kế toán trưởng, địa chỉ kinh doanh , tài khoản và ngân hàng , điện thoại, fax, e-mail.... không đăng ký với cơ quan thuế. Để làm giảm tối đa những sai sót trên của kế toán nhà quản trị nên
- -Tăng lương, giảm giờ làm -Khen thưởng , phê bình một cách công khai - Tạo đk cho nhân viên học tập thêm kỹ năng nghiệp vụ - Sư dụng phân mền kế toán hiện đai FTS ACOUNTING giup cho kế toán làm tốt công việc hơn -giảm thiểu tối đa áp lực trong công việc, bằng cách cho nhân viên đi thăm quan du lịch… 4. Một số ví dụ và hướng giải quyết tình huống hướng giải quyết 1. kế toán tổng hợp 1 cty nhập số 1. Tổ chức, cá nhân làm mất hoá đơn liệu vào máy có phát hiện bị mất phải báo cáo ngay bằng văn bản với cả 3 liên của một hoá đơn GTGT ( cơ quan thuế nơi cung cấp hoặc đăng kế toán thanh toán là người xuất ký sử dụng hoá đơn mẫu BC-21/HĐ. hoá đơn cho khách hàng) Còn trường hợp xử phạt hành chính thì theo điều 16, Nghị định số 89/2002/NĐ-CP của chính phủ thì bị Phạt tiền 200.000 đồng đối với hành vi làm mất các liên khác và liên 2 của mỗi số hóa đơn đã sử dụng. Còn trường hợp số hoá đơn bị mất trên, có thể lập biên bản họp xử lý trách nhiệm đối với cán bộ nhận lưu giữ và sử dụng hoá đơn để tránh trường hợp tương tự xảy ra 2. Kế toán làm báo cáo tháng . 2. Nếu sai thi hũy chứ không điều Trong quá trình kiểm tra lại chứng chỉnh nữa-Hai bên ký, điều chỉnh lại
- từ và những con số em mới phát dùng mẫu 01/KHBS hiện 2 tờ hoá đơn GTGT viết cho khách hàng bị sai. Nhưng liên 2 đã đưa cho khách, giờ k biết ở đâu để thu hồi 3.Chị kế toán trước đã kê khai 3. Bạn xác định lại xem? Có đúng là thuế GTGT sai. Bảng kê hàng hoá kế toán cũ kê khai sai k? Nếu công ty mua vào đáng lẽ ra phải kê vào bạn có kinh doanh hàng hóa dịch vụ mục 1 thì chị ấy lại kê vào mục 3. loại chịu thuế và không chịu thuế thì Rồi có hoá đơn ko đc phép kê vào kế toán cũ cho vào cột 3: dùng chung thì chị ấy lại kê vào. Trong khi e cho SXKD chịu thuế và không chịu đã kê khai thuế tháng này theo số thuế là đúng. Còn nếu bên bạn chỉ dư cũ của chị ấy? KD loại hàng hóa dịch vụ chịu thúe 5, 10 thì bạn cũng cứ để nguyên đó, vì trót kê rồi. từ tháng tiếp theo thì bạn nhớ kê vào mục 1. Khi cuối năm bạn sẽ làm 1 tờ khai phân bổ lại thuế GTGT được khấu trừ năm: PL01-4B/GTGT( Bảng kê khai điều chỉnh thuế GTGT năm). Phụ lục này năm trong HKKT đó bạn. 4. Khi kiểm toán viên làm việc với 4. Kiểm toan viên đã đưa đưa ra ý công ty Cổ Phần Công Nghệ kiến của minh cho ban giám độc và Hoàng Anh. Địa chỉ tại Mỹ Hào – yêu cầu anh Nguyễn Văn Sinh sửa Hưng Yên vào ngày 21/5/2010.Kế sai. toán Nguyễn Văn Sinh của công ty đã ghi nhầm một nghiệp vụ kinh
- tế phát sinh là nhập NVL trị giá 100 tr.đồng nhưng kế toán chỉ ghi Nợ TK153: 10tr.đồng. 5. Công ty Viglacera Đông Triều đã đưa nhầm số liệu vào bảng cân 5. Đề nghị công ty đưa ra bảng cân đối kế toán đầu kỳ thành cuối kỳ. đối kế toán đã sửa đổi rồi làm việc tiếp. III. Kết Luận Tình hình gần đây có nhiều vụ kiện mà kiểm toán viên trực tiếp bị ảnh hưởng bởi lẽ báo cáo tài chính đã được kiểm toán có nhiều sai sót nghiêm trọng đến lợi ích của người sử dụng mà ki ểm toán viên trong quá trình kiểm toán không phát hiện được. Điều này đã làm gi ảm sút nghiêm trọng uy tín và hình tượng nghề nghiệp kiểm toán. Chính vì những điều đó mà đó mà kiểm toán viên phải không ngừng tìm hiểu về sai sót đặc biệt là sai sót trọng yếu, cũng nh ư nâng cao khả năng phát hiện các sai sót đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
8 p | 581 | 184
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 4: Gian lận và sai sót - Trọng yếu và rủi ro
28 p | 547 | 70
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn kiểm toán
10 p | 507 | 68
-
Sai phạm về giá trị tài sản trong bảng cân đối kế toán được quy định là không trọng yếu
10 p | 249 | 56
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 3 Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán
54 p | 604 | 40
-
Bài giảng kiểm toán (ThS. Nguyễn Văn Thịnh) - Chương 2.5
11 p | 113 | 16
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính
44 p | 128 | 14
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị
49 p | 127 | 13
-
Bài giảng Kiểm toán: Chương 2 - GV. Nguyễn Thị Chinh Lam
35 p | 125 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5
25 p | 110 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 3 - TS. Lê Văn Luyện
54 p | 177 | 9
-
Lỗ hổng kiểm toán cho công ty chứng khoán
3 p | 119 | 8
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 330: Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá
24 p | 88 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán (Phần 1): Chương 2.5 - Th.S Nguyễn Văn Thịnh
11 p | 32 | 4
-
STATE OF ILLINOIS REGIONAL OFFICE OF EDUCATION #40 FINANCIAL AUDIT_part2
12 p | 61 | 3
-
The Department of Business, Economic Development and Tourism State of Hawaii NOTES TO THE BASIC FINANCIAL STATEMENTS June 30, 2009_part5
8 p | 72 | 3
-
Bài giảng Kiểm toán doanh nghiệp - Chương 2
7 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn