Sáng kiến kinh nghiệm<br />
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
<br />
U<br />
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />
1. Bất đẳng thức Cô si:<br />
2. Bất đẳng thức Bunhiacôpski:<br />
3. Tam thức bậc hai:<br />
4. Giá trị cực đại hàm số sin hoặc cosin:<br />
5. Khảo sát hàm số:<br />
II. BÀI TẬP ỨNG DỤNG:<br />
1: Áp dụng bất đẳng thức Côsi:<br />
2. Áp dụng bất đẳng thức Bunhia Côpski:<br />
3.Áp dụng tam thức bậc hai:<br />
4. Áp dụng giá trị cực đại của hàm số sin và hàm số cosin:<br />
5. Dùng phương pháp đạo hàm:<br />
C.<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
1<br />
Một số cách giải bài<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
3<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
5<br />
5<br />
8<br />
10<br />
12<br />
13<br />
15<br />
16<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm<br />
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
A.<br />
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Từ năm học 2005- 2006, Bộ GD – ĐT quyết định chuyển từ hình thức thi tự<br />
luận sang thi trắc nghiệm khách quan đã đem lại sự đổi mới mạnh mẽ trong<br />
việc dạy và học của giáo viên và họ sinh.<br />
Tuy nhiên, qua thời gian thực tế giảng dạy ở trường THPT tôi nhận thấy<br />
một số vấn đề sau:<br />
1. Việc dạy học và đánh giá thi cử theo hình thức trắc nghiệm khách quan đòi<br />
hỏi giáo viên cũng như học sinh phải có sự thay đổi về cách dạy và học. Dạy<br />
học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan đòi hỏi giáo viên không những<br />
phải đầu tư theo chiều sâu mà còn phải đầu tư kiến thức theo chiều rộng,<br />
người dạy phải nắm được tổng quan chương trình của môn học. Điều này gây<br />
rất nhiều khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là đội ngũ giáo viên trẻ khi chưa có<br />
nhiều kinh nghiệm giảng dạy.<br />
2. Khi chúng ta chuyển sang hình thức dạy học và đánh giá thi cử theo<br />
phương pháp trắc nghiệm khách quan thì một số giáo viên mãi mở rộng kiến<br />
thức kiến thức theo chiều rộng để đáp ứng cho vấn đề thi theo hình thức trắc<br />
nghiệm . Vì vậy vấn đề đầu tư cho việc giải bài toán theo phương pháp tự luận<br />
có thể bị mờ nhạt. Điều này ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng, mức độ hiểu<br />
sâu kiến thức về Vật lý của học sinh , đặc biệt là những học sinh khá của<br />
trường.<br />
Trong<br />
vật lý sơ cấp THPT có nhiều bài toán được giải theo<br />
phương pháp tính giá trị cực đại, cực tiểu<br />
các đại lượng Vật lý. Mỗi loại<br />
bài toán đều có một số cách giải nhất định. Song, để chọn cách giải phù hợp là<br />
điều rất khó khăn cho học sinh và một số giáo viên , Bởi lẽ: Chưa có tài liệu<br />
nào viết về vấn đề này có tính hệ thống .<br />
Để góp phần cải thiện thực trạng trên , tôi quyết định thực hiện đề tài “Một<br />
số cách giải bài toán cực trị trong Vật lý sơ cấp<br />
,<br />
-<br />
<br />
phương ph<br />
<br />
III<br />
2<br />
Một số cách giải bài<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm<br />
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
IV<br />
-<br />
<br />
3<br />
Một số cách giải bài<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm<br />
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
B.<br />
<br />
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:<br />
Khi giải các bài tập Vật lý, để tính giá trị cực đại hoặc cực tiểu của các đại<br />
lượng Vật lý, ta thường<br />
một số công thức, kiến thức của toán học. Do đó,<br />
để giải được các bài tập đó cần nắm vững một số kiến thức sau đây:<br />
1. Bất đẳng thức Cô si:<br />
a b 2 ab ( a, b dương).<br />
a b c 3 3 abc ( a, b, c dương).<br />
- Dấu bằng xảy ra khi các số bằng nhau.<br />
- Khi tích hai số không đổi, tổng nhỏ nhất khi hai số bằng nhau.<br />
- Khi tổng hai số không đổi, tích hai số lớn nhất khi hai số bằng nhau.<br />
Phạm vi ứng dụng: Thường áp dụng cho các bài tập điện hoặc bài toán<br />
va chạm cơ học.<br />
2. Bất đẳng thức Bunhiacôpski:<br />
(a1b1 a2b2 ) 2<br />
<br />
(a1 a2 ) 2 (b1 b2 ) 2<br />
a<br />
b<br />
Dấu bằng xảy ra khi 1 1<br />
a2 b2<br />
<br />
Phạm vi ứng dụng: thường dùng trong các bài tập về chuyển động cơ<br />
học.<br />
3. Tam thức bậc hai:<br />
y<br />
<br />
f ( x)<br />
<br />
ax 2 bx c<br />
<br />
+ Nếu a > 0 thì ymin tại đỉnh pa rabol.<br />
+ Nếu a < 0 thì ymax tại đỉnh parabol.<br />
Tọa độ đỉnh: x<br />
<br />
b<br />
; y<br />
2a<br />
<br />
4a<br />
<br />
(<br />
<br />
b2 4ac ).<br />
<br />
+ Nếu = 0 thì phương trình : y f ( x) ax 2 bx c 0 có nghiệm kép.<br />
+Nếu<br />
0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.<br />
*Phạm vi ứng dụng:Thường dùng trong các bài tập về chuyển động cơ học và<br />
bài tập phần điện.<br />
4. Giá trị cực đại hàm số sin hoặc cosin:<br />
(cos ) max<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
(sin ) max<br />
<br />
1<br />
<br />
900 .<br />
<br />
*Phạm vi ứng dụng: Thường dùng trong các bài toán cơ học, điện xoay chiều.<br />
5. Khảo sát hàm số:<br />
- Dùng đạo hàm.<br />
- Lập bảng xét dấu để tìm giá trị cực đại, cực tiểu.<br />
*Phạm vi ứng dụng: thường áp dụng cho các bài toán điện xoay chiều.<br />
4<br />
Một số cách giải bài<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm<br />
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
+Ngoài ra, trong quá trình giải bài tập chúng ta thường sử dụng một số tính<br />
chất của phân thức:<br />
a<br />
b<br />
<br />
c<br />
d<br />
<br />
a c<br />
b d<br />
<br />
a c<br />
b d<br />
<br />
II. BÀI TẬP ỨNG DỤNG:<br />
1: Áp dụng bất đẳng thức Côsi:<br />
Bài toán 1:<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
Cho biết:<br />
12V , r = 4 , R là một biến trở.Tìm giá trị<br />
của R để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại.<br />
<br />
r<br />
<br />
R<br />
<br />
BÀI GIẢI<br />
-Dòng điện trong mạch: I<br />
- Công<br />
<br />
suất:<br />
<br />
2<br />
<br />
R r<br />
<br />
P<br />
<br />
=<br />
<br />
2<br />
<br />
I2.R<br />
<br />
=<br />
<br />
(R r)<br />
<br />
2<br />
<br />
.R<br />
2<br />
<br />
P<br />
<br />
R<br />
<br />
2<br />
<br />
R<br />
2rR r 2<br />
<br />
=<br />
<br />
2<br />
<br />
r2<br />
R<br />
<br />
( R<br />
<br />
Đặt y ( R<br />
<br />
r<br />
)<br />
R<br />
<br />
R 2r<br />
<br />
r 2<br />
)<br />
R<br />
<br />
.<br />
2<br />
<br />
P<br />
<br />
y2<br />
<br />
Nhận xét: Để Pma x ymin<br />
Theo bất đẳng thức Côsi: Tích hai số không đổi, tổng nhỏ nhất khi hai số<br />
bằng<br />
<br />
nhau<br />
2<br />
<br />
Pmax<br />
<br />
r 2r r<br />
<br />
=><br />
2<br />
<br />
4r<br />
<br />
122<br />
4.4<br />
<br />
ymin<br />
<br />
R<br />
<br />
r<br />
R<br />
<br />
R<br />
<br />
=<br />
<br />
r<br />
<br />
=<br />
<br />
9(W )<br />
<br />
Bài toán 2:<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
Cho biết: uAB 200 2 cos100 t (V ).<br />
L<br />
<br />
1<br />
<br />
A<br />
<br />
R<br />
<br />
4<br />
<br />
(H ) , C<br />
<br />
10<br />
( F ). R thay đổi.<br />
2<br />
<br />
a. Tìm R để công suất trên R cực đại khi r = 0.<br />
5<br />
Một số cách giải bài<br />
<br />
L,r<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
4 ( ) thì<br />
<br />