Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG<br />
CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO<br />
HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU<br />
CẢNH, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI<br />
<br />
Ngƣời thực hiện<br />
: NGUYỄN THỊ MINH HUỆ<br />
Lĩnh vực nghiên cứu :<br />
Quản lý giáo dục :<br />
<br />
Phƣơng pháp dạy học bộ môn : <br />
Phƣơng pháp giáo dục :<br />
<br />
Lĩnh vực khác :<br />
<br />
<br />
Có đính kèm:<br />
Mô hình<br />
<br />
Phần mềm<br />
<br />
Phim ảnh<br />
<br />
Hiện vật khác<br />
<br />
Năm học: 2010 - 2011<br />
<br />
Nguyễn Thị Minh Huệ<br />
<br />
1<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ MINH HUỆ<br />
2. Ngày tháng năm sinh: 10-01-1965<br />
3. Nam, nữ: nữ<br />
4. Địa chỉ: 803 khu 5 , ấp 2, xã An Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai.<br />
5. Điện thoại: 0613.933163<br />
(CQ)/<br />
0613.833833 (NR);<br />
ĐTDĐ: 0938.890.590<br />
6. Fax: 0613933163<br />
E-mail:<br />
7. Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng .<br />
8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
- Học vị cao nhất: Đại học.<br />
- Năm nhận bằng: 1987<br />
- Chuyên ngành đào tạo: - Ngữ văn.<br />
- Giáo dục công dân.<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy phổ thông.<br />
- Số năm có kinh nghiệm: 24<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
o Hình thức hoạt động phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo của học sinh về tác<br />
phẩm văn chương.<br />
o Một số phương pháp giảng dạy kiểu bài khái quát về tác gia văn học trong<br />
trường THPT (Cùng tham gia với Nguyễn thị Ngọc Hân)<br />
o Để dạy tốt tiết thực hành giáo dục công dân lớp 12: Ngoại khóa về các chính<br />
sách xã hội ở địa phương Đồng Nai.<br />
o Một số iện pháp để nâng cao chất ư ng học tập ộ m n văn cho học sinh<br />
ớp 12<br />
o Công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung Học Phổ Thông<br />
<br />
Nguyễn Thị Minh Huệ<br />
<br />
2<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT<br />
LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG<br />
THPT NGUYỄN HỮU CẢNH, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI<br />
I.<br />
<br />
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br />
<br />
Chủ Tịch Hồ Chí Minh người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam, khai<br />
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay à nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa<br />
Việt Nam ngay từ ngày mới lập nước Người đã rất quan tâm đến giáo dục. Người<br />
nói:<br />
Vì lợi ích mười năm trồng cây<br />
Vì lợi ích trăm năm trồng người<br />
Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “<br />
Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nhiệm vụ mục tiêu cơ ản của giáo dục nhằm:<br />
“Xây dựng con người và thế hệ thiết tha gắn bó với ý tưởng độc lập dân tộc và chủ<br />
nghĩa xã hội, thực hiện tốt sự nghiệp hóa công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,<br />
giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của nhân loại, phát huy tính tích cực cá<br />
nhân, làm chủ tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ<br />
năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp,có tính tổ chức kỷ luật, có sức<br />
khỏe, à người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên<br />
Vì vậy việc đào tạo con người Việt Nam nói chung, giáo dục đạo đức học<br />
sinh nói riêng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.<br />
Song song với giáo dục văn hóa và các phẩm chất năng ực kỹ năng khác thì<br />
việc giáo dục đạo đức rất quan trọng. Bác Hồ đã từng nói: “ Người có tài mà không<br />
có đức à người vô dụng”. Nhà trường xã hội chủ nghĩa phải à nơi giáo dục đạo<br />
đức cho học sinh một cách đầy đủ và toàn diện nhất<br />
Trong m i trường xã hội chúng ta đang sống, công tác giáo dục đạo đức ảnh<br />
hưởng bởi nhiều yếu tố như: Kinh tế thị trường, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi,<br />
khoa học công nghệ thế kỷ 21 tiến nhanh như vũ ão.<br />
Ở nước ta, từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất và<br />
tinh thần của nhân dân đư c nâng cao, nhưng ên cạnh đó những tiêu cực của cơ<br />
chế thị trường đã tác động đến một bộ phận thanh niên như: ối sống thực dụng,<br />
thiếu ước mơ và hoài ão, kh ng có ý tưởng rõ ràng. Mặt khác những tiêu cực<br />
trong thi cử, bằng cấp, do chạy theo bệnh thành tích làm cho một số nơi nặng về<br />
dạy chữ hơn à dạy người, những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm vẫn còn tồn tại<br />
làm cho mối quan hệ thầy trò đ i khi ị xấu đi, truyền thống t n sư trọng đạo bị ít<br />
nhiều mai một dần.<br />
Bên cạnh đó, những tệ nạn xã hội và ma túy đã và đang xâm nhập học đường<br />
và có xu hướng gia tăng. Tệ nạn sử dụng ma túy trong học sinh đã àm hủy hoại<br />
thể lực, trí tuệ, đạo đức của thế hệ chủ nhân tương ai của đất nước. Sự du nhập<br />
văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, các trang we “ đen”… àm ảnh hưởng đến<br />
những quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục và cách nghĩ trong ứa tuổi học<br />
Nguyễn Thị Minh Huệ<br />
<br />
3<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br />
<br />
sinh… mà nhất à các em chưa đư c trang bị và thiếu kiến thức về những vấn đề<br />
này.<br />
Đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường hiện nay như những cơn sóng ngầm, bởi<br />
thỉnh thoảng đâu đó trong m i trường sư phạm lại dấy lên vụ học sinh gây hấn,<br />
hành hung lẫn nhau, thế nhưng những x xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy trong<br />
thời gian gần đây đã trở thành một hiện tư ng nguy hiểm.<br />
Những vụ học sinh đánh nhau và tính chất vụ việc ngày càng nặng tính "côn<br />
đồ" đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý và sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của<br />
học sinh. Vấn nạn bạo lực học đường do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: ảnh<br />
hưởng của m i trường xã hội, do các bậc cha mẹ thiếu sự quan tâm nhưng quan<br />
trọng nhất có lẽ do việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thanh niên hiện nay chưa đi<br />
đúng hướng, chưa phát huy hết tác dụng của nó.<br />
Trong thời gian qua, các trường THPT trong khu vực thành phố Biên Hòa đã<br />
có nhiều cố gắng và đạt đư c những thành tích nhất định về việc giáo dục toàn<br />
diện cho học sinh. Nhưng do ảnh hưởng của xu hướng hội nhập cùng với những tiêu<br />
cực nảy sinh từ nền kinh tế thị trường đã có những tác động mạnh mẽ đến tâm lý,<br />
đời sống của mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra<br />
những giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề trở nên<br />
hết sức cần thiết.<br />
Là một phó Hiệu trưởng nhiều năm iền gắn bó với công tác giáo dục đức dục<br />
học sinh, trước sự phát triển của đất nước trong thời đại mới và thực trạng đạo đức<br />
học sinh ở nhà trường, tôi xin mạnh dạn nêu ra suy nghĩ của mình “Một số giải<br />
pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở<br />
trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai” với mong muốn góp<br />
phần hoàn thiện hơn việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT.<br />
<br />
Nguyễn Thị Minh Huệ<br />
<br />
4<br />
<br />
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011<br />
<br />
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC<br />
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH,<br />
BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI<br />
1. Thuận lợi<br />
- Nhà trường có truyền thống nhiều năm iền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến,<br />
xuất sắc.<br />
- Công tác giáo dục đạo đức học sinh đư c BGH quan tâm và đặt ên hàng đầu<br />
- Nhà trường đã xây dựng và duy trì đư c nền nếp tất cả các mặt từ nhiều năm.<br />
- Học sinh đư c tuyển chọn chủ yếu là con em bộ đội, nông dân nên có bản<br />
chất hiền lành chất phác và có ý thức tự rèn luyện phấn đấu trở thành học sinh<br />
ngoan, giỏi.<br />
- Trường tiếp tục nhận đư c sự ãnh đạo, chỉ đạo tạo điều kiện thuận l i của<br />
Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt của sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.<br />
- Lu n đư c phụ huynh học sinh quan tâm theo dõi phối kết h p với nhà<br />
trường trong việc giáo dục đạo đức con em mình.<br />
- Trường có đội ngũ giáo viên giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công<br />
việc.<br />
- Đội ngũ cán ộ đoàn à ực ư ng chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức học<br />
sinh là những người có lòng nhiệt tình cao, trẻ năng động.<br />
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình hết òng vì mái trường và vì học sinh<br />
thân yêu nên rất quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho các em.<br />
2. Khó khăn<br />
- Một số học sinh là con em n ng dân nên trình độ nhận thức về mọi mặt còn<br />
thấp.<br />
- Trường ở khu vực ngã a Vũng Tàu, học sinh từ các địa phương khác nhau<br />
nên khác nhau về nề nếp sống, nề nếp sinh hoạt dẫn đến khó hòa đồng với<br />
nhau.<br />
- Cán bộ lớp hay ngại va chạm nên kết quả giáo thực hiện việc giáo dục đạo<br />
đức cho các đoàn viên thanh niên trong các chi đoàn vẫn chưa đạt đư c kết<br />
quả cao.<br />
- Tệ nạn xã hội gia tăng nhanh chóng với đủ các loại hình hấp dẫn như điện tử,<br />
cờ bạc, ma túy, mại dâm…..tác động thường xuyên liên tục đến học sinh.<br />
- Cơ chế thị trường ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường, vì vậy nếu<br />
kh ng định hướng tốt sẽ xói mòn những giá trị đạo đức đư c xây dựng từ<br />
trước, nảy sinh một số mâu thuẫn thậm chí trái ngư c với bài giảng của giáo<br />
viên nhà trường.<br />
- Có những học sinh ngại tham gia vào các hoạt động tập thể hay hoạt động<br />
chiếu lệ chỉ chăm chú vào học các m n văn hóa kh ng muốn tham gia các<br />
hoạt động khác vì cho rất mất thời gian. Nhiều học sinh nhận thức về việc học<br />
tập chưa đúng đắn, còn trốn học, nghỉ học không phép.<br />
Nguyễn Thị Minh Huệ<br />
<br />
5<br />
<br />