intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 tại trường THCS Nguyễn Trãi trong năm học 2018 - 2019

Chia sẻ: Hòa Phát | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

53
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nhằm tích hợp các kiến thức của các môn học khác, như giáo dục công dân, âm nhạc, mỹ thuật… Những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường… có liên quan đến nội dung bài học, nhằm giúp học sinh ghi nhớ và tái hiện những kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn, áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, giúp các em có cái nhìn tổng thể hơn về các vấn đề mà mạng máy tính nói chung và internet nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 tại trường THCS Nguyễn Trãi trong năm học 2018 - 2019

  1. UBND HUYỆN KRÔNG ANA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tên đề tài:  MỘT SỐ KINH NGHIỆM  TÍCH HỢP LIÊN MÔN  TRONG TIN HỌC 9 Lĩnh vực: Giáo viên bộ môn Họ và tên tác giả: Phạm Thị Ngọc Anh Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi
  2. MỤC LỤC Mục lục Trang  PHẦN MỞ ĐẦU  ................................................................................................................................... 1    I.ĐẶT VẤN ĐỀ:  ................................................................................................................................... 1       II.MỤC   ĐÍCH   NGHIÊN   CỨU:   ................................................................................................................................... 2                 1.   Đối   tượng   nghiên   cứu:   ................................................................................................................................... 2                 2.   Giới   hạn   của   đề   tài:   ................................................................................................................................... 3                 3.   Phương   pháp   nghiên   cứu:   ................................................................................................................................... 3  PHẦN NỘI DUNG  ................................................................................................................................... 3    I.CƠ SỞ LÍ LUẬN: 
  3. ................................................................................................................................... 3       II.   THỰC   TRẠNG   VẤN   ĐỀ:  ................................................................................................................................... 3      III.  CÁC GIẢI PHÁP ĐàTIẾN HÀNH  ĐỂ  GIẢI QUYẾT VẤN  ĐỀ:   ................................................................................................................................... 4                 1.   Mục   tiêu   của   giải   pháp:   ................................................................................................................................... 5                 2.   Nội   dung   và   cách   thức   thực   hiện   giải   pháp: ................................................................................................................................... 5                           Ví   dụ   tích   hợp   cụ   thể ................................................................................................................................... 5      IV.   TÍNH   MỚI   CỦA   GIẢI   PHÁP:   ................................................................................................................................... 5       V.   HIỆU   QUẢ   SÁNG   KIẾN   KINH  NGHIỆM:...............................................15  PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN  NGHỊ ..............................................................16
  4.     I. KẾT LUẬN: ..................................................................................................16     II. KIẾN NGHỊ:................................................................................................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO:............................................................................19
  5. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 PHẦN MỞ ĐẦU   I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngay từ những ngày đầu khi bướ c vào ngành giáo dục, bản thân tôi  luôn tự  nhủ  với lòng mình sẽ  cố  gắng hết lòng, quyết tâm hết sức với  nhiệm vụ  mà ngành đã giao phó, cố  gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ  của   bản thân để  góp phần hoàn thành mục tiêu chung của giáo dục là đào  tạo các em học sinh phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe,   thẩm mĩ; hình thành và bồi dưỡ ng nhân cách, phẩm chất và năng lực để  đáp ứng yêu cầu của sự nghi ệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong  giai   đoạn  hiện  nay,  n ướ c  ta   đã  và   đang   hội  nhập  với   th ế  giới. Thời đại công nghệ  đòi hỏi đất nướ c, đặ c biệt là thế  hệ  trẻ  phải  có những kiến thức nhất định về  tin học và ngoại ngữ; tuy nhiên trong   những năm gần đây, việc sử  dụng ki ến th ức các môn học khác nhau   trong chươ ng trình để  giải quyết một số  tình huống thực tiễn trong bài  học là vấn đề  mà đòi hỏi ngườ i dạy và ngườ i học phải có sự  hiểu biết  tươ ng đối rộng, nhận bi ết đượ c những kiến thức liên quan nhất đị nh,  biết   áp   dụng   kiến   thức   liên   quan   đó   vào   một   số   tình   huống   để   giải  quyết nhằm mang l ại cho ng ười h ọc v ề  cách, tiếp nhận tri thức, gi ải   quyết vấn đề một cách “đa chiều”, có sự logic gi ữa các môn học… Chính vì thế, ngườ i giáo viên trung học cơ  sở  Vi ệt Nam đang đứ ng  trướ c  những  nhi ệm   vụ  và   thử  thách  to  lớn,  đầy  trách   nhiệm  là:  Xây  dựng một bậc trung học c ơ  s ở  v ững ch ắc, đả m bảo cho tất cả  trẻ  em   hoàn thành có chất lượ ng cao  ở b ậc trung h ọc c ơ s ở để  có thể  tiếp tục  học tập tốt  ở  bậc học ti ếp theo  đồ ng thời giáo dụ c các em phát huy  đượ c toàn bộ  năng lực của mình. Nhằm đáp  ứng yêu cầu đổ i mớ i sách   giáo khoa trên tinh th ần Ngh ị  quy ết 29 ­ NQ/TW v ề  đổi mới căn bản,   toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó tăng cườ ng năng lực dạy học   theo hướ ng “tích hợp, liên môn” là một trong nh ững v ấn đề cần ưu tiên. Thực tế, dạy học tích hợp (DHTH) không phải là những vấn đề  mới. Bất cứ  một ng ười giáo viên phổ  thông nào cũng đã từng sử  dụng  các kỹ  thuật này  ở  một chừng mực nào đó trong quá trình dạy học để  hoàn thành mục tiêu giúp cho học sinh bi ết đượ c những điều hữu ích và  thú vị của cuộc sống, chu ẩn b ị cho các em hành trang cần thiết để  bướ c  vào đời. Các ví dụ  đơn giản nhất thườ ng th ấy là, khi giáo viên liên hệ  tới kiến thức môn học khác, kiến thức thực t ế   ở  ngoài đời số ng... vào  trong bài giảng môn của mình để  khắc sâu kiến thức cho học sinh, cũng   như làm phong phú hơn nội dung bài học, đó chính là dạy học tích hợp . Tích hợp đượ c hiểu là sự  kết hợp, tổ  hợp các nội dung từ  các môn  học, lĩnh vực học tập khác nhau, có nghĩa là đưa những nội dung giáo  dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo    1
  6. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ  quyền quốc  gia về  biên giới, biển, đảo; giáo dục sử  dụng năng lượ ng tiết kiệm và  hiệu quả, bảo v ệ môi trườ ng, an toàn giao thông... nhằm phát huy tối đa   nhất hiệu quả  n ội dung bài dạy, cũng như  tính sáng tạo của học sinh.   Tuy nhiên, việc tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học còn tươ ng  đối mới mẻ. Vì thế, để  khai thác tối đa hiệu quả  bài dạ y thì đòi hỏ i   mỗi giáo viên chúng ta phải tìm hiểu sâu hơn những ki ến th ức thu ộc các  môn học khác để  lồng ghép, xâu chuỗi các kiến thức có liên quan vào  bài dạy nhằm giúp học sinh ghi nh ớ  ki ến th ức m ột cách tổng thể  nhất.  Điều đó đòi hỏi chúng ta phải đầu tư  khá nhiều thời gian và công sức,  tuy   nhiên   việc   tích   hợp   kiến   thức   đòi   hỏi   phải   mang   tính   chất   đúng  trọng tâm, phù hợp với nội dung bài dạy, nếu không sẽ  làm cho bài dạy  lan man, làm loảng ki ến thức tr ọng tâm cần truyền thụ.  Là  giáo  viên  trực   tiếp   gi ảng  d ạy  b ộ   môn  tin  học   đã   nhiều   năm,  từng   soạn   một   số   bài   tích   hợp   kiến   thức   liên   môn,   bản   thân   tôi   xin  mạnh dạn trao đổi một số ý ki ến cũng như kinh nghi ệm c ủa mình thông  qua đề  tài  “Một số  kinh nghi ệm tích hợp liên môn trong Tin h ọc 9  tại   trườ ng   THCS   Nguy ễn   Trãi   trong   năm   học   2018   ­   2019 ”.   Rất  mong nhận  đượ c sự  góp ý, giúp đ ỡ  của quý thầy cô, để  đề  tài đượ c  hoàn thiện hơn, nhằm phát huy cao hơn hi ệu qu ả d ạy h ọc. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề  tài đượ c thực hiện nhằm tích hợp các kiến thức của các môn  học khác, như giáo dục công dân, âm nhạc, mỹ thuật… Nh ững n ội dung   giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học như: tích hợp giáo dục đạo   đức, lối sống; giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trườ ng… có liên quan   đến nội dung bài học, nhằm giúp học sinh ghi nh ớ  và tái hiện những  kiến thức đã học một cách dễ  dàng hơn, áp dụng vào thực tiễn cuộc   sống, giúp các em có cái nhìn tổng thể hơn v ề các vấn đề mà mạng máy  tính nói chung và internet nói riêng. 1. Đối tượ ng nghiên cứu:       ­ Đối tượ ng nghiên cứu là các kiến thức của các môn học khác có  liên quan đến môn Tin học áp dụng cho một số  bài dạy, nhằm khai thác   tối đa hiệu quả  dạy học, đượ c thực hiện  ở  các lớ p 9 (năm họ c 2018­ 2019) tr ườ ng trung h ọc c ơ s ở Nguy ễn Trãi, Xã Eana, Huyện Krông Ana,   Tỉnh Đăk Lăk theo hướ ng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của  học sinh. 2. Giới h ạn c ủa đề tài: ­ Đề  tài nghiên cứu với nhi ều đối tượ ng học sinh khác nhau trong  nhà trườ ng. Tuy nhiên, đối với đối tượ ng học sinh mất kiến th ức c ơ    2
  7. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 bản (hoặc đối tượ ng chưa học tin h ọc mới chuy ển đế n) thì chư a đượ c   nghiên cứu sâu và kĩ. ­  Đề  tài đượ c  ấp  ủ  và nghiên cứu trong thời gian nhi ều năm, chủ  yếu là học sinh lớp 9, năm học 2018­2019 t ại tr ườ ng THCS Nguy ễn   Trãi. 3. Phươ ng pháp nghiên cứu: ­  Nghiên cứu  các tài liệu, các nghị  quyết, các hướ ng dẫn về  tích  hợp liên môn. ­  Nghiên cứu các kiến thức các môn học khác có liên quan thông  qua sách giáo khoa, các thông tin trên sách, báo, trên mạng. ­ Phươ ng pháp tổng kết kinh nghi ệm d ạy h ọc. ­ Phươ ng pháp điều tra, phân tích, so sánh và tổng hợp. ­ Phươ ng pháp trò chuyện đúc, rút kinh nghi ệm t ừ  đồng nghiệp và  học sinh. ­ So sánh chất lượ ng học sinh qua các bài kiểm tra sau ti ết d ạy.  PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ   ­ Theo kỉ yếu của h ướ ng dẫn d ạy h ọc tích hợp liên môn “tích hợp  đượ c hiểu là sự  kết hợp, tổ  hợp các nội dung từ  các môn họ c, lĩnh vự c   học tập khác nhau (theo cách hiểu truyền thống t ừ  tr ướ c t ới nay) thành  một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thi ết vào các nội  dung vốn có của môn học (như: lồng ghép nội dung giáo dục dân số,   môi trườ ng, an toàn giao thông… xây dựng môn học tích hợp từ các môn  truyền thống”. ­  Dạy học tích hợp  ở  môn tin học giúp phát triển các năng lực,   đặc biệt là trí tưở ng tượ ng khoa h ọc và năng lực tư duy của h ọc sinh, vì   nó luôn tạo ra các tình huống để  học sinh vận d ụng ki ến th ức g ần v ới   cuộc sống, t ạo hứng thú học tập cũng có thể  đượ c xem như  một biện   pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu quả và rất có ý nghĩa.  ­ Làm cho học sinh th ấu hi ểu ý nghĩa của các kiến thức cần tiếp  thu, tích hợp một cách hợp lí, có  ý  nghĩa các nội dung gần v ới cuộc   sống hàng ngày vào môn học, từ  đó tạo sự  xúc cảm nhận thức, cũng sẽ  làm cho học sinh nh ẹ  nhàng vượ t qua các khó khăn nhận thức và việc  học tập khi đó mới trở thành niềm vui, h ứng thú của học sinh.  II. THỰC TRẠNG V ẤN ĐỀ: ­ Đượ c sự  quan tâm, chỉ  đạ o, tạo điề u kiện về  mọi mặt của Ban  Giám Hiệu nhà trườ ng và sự  hỗ  trợ, quan tâm của Tổ  bộ  môn Toán Tin   và sự   kết hợp, ph ối hợp nh ịp nhàng, đồ ng bộ  của các thầ y cô trong tổ   3
  8. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 bộ  môn, các đồng nghiệp trong và ngoài nhà trườ ng để  thực hiện đề  tài   cũng như áp dụng đề tài trong quá trình giảng dạy. ­  Mặc dù bộ  Tin học là môn học khoa học t ự  nhiên, là cơ  sở, là   nền tảng của nhi ều lĩnh vực khoa học. Tuy v ậy tin h ọc là bộ  môn khá  mới  và vẫn là môn học tự  chọn nên học sinh vẫn chưa th ật sự  xem   trọng, rất ít học sinh đam mê và đa số các em còn rất thụ độ ng trong quá  trình tiếp thu ki ến th ức. C ụ th ể là: Trong năm học 2018­2019 t ại tr ường   THCS Nguyễn Trãi   qua làm bài kiểm tra của kh ối l ớp 9 g ồm các lớp  9A1, 9A2, 9A3, t ỷ l ệ h ọc sinh khá giỏi còn khá thấp, trong khi t ỷ l ệ h ọc  sinh yếu kém còn cao so v ới quy định chung: Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém 9A1 37 12 11 13 0 0 9A2 32 07 10 12 3 1 9A3 28 07 5 11 3 2 Tổng 97 26 26 36 6 3 Tỉ   lệ:   Giỏi:   26   (   26,8%).   Khá:   26   (26,80%).   Trung   bình   36  (37,12%). Y ếu: 6 (6,18%). Kém: 3 (3,09%).  ­ Giỏi + khá: 53.60%.  ­ Trung bình: 37,13%.  ­ Yếu + kém:  9,27%. Trong bối cảnh n ền giáo dục đang dần tiếp cận với ch ươ ng trình  dạy học đổi mới giáo dục, các cấp quản lý giáo dục đang phát độ ng  cuộc thi tích hợp kiến th ức liên môn.  Dạy học tích hợp, liên môn xuất  phát từ  yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh , đòi  hỏi   phải   tăng   cườ ng   yêu   cầu   học   sinh   vận   d ụng   ki ến   th ức   vào   giả i  quyết những vấn đề  thực tiễn. Khi gi ải quy ết m ột v ấn  đề  trong thực   tiễn, bao gồm cả  tự  nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng  kiến thức tổng h ợp, liên quan đến nhiều môn học. Việc kết hợp ki ến   thức của nhiều môn học để  giải giải quyết một vấn  đề  củ a bộ  môn   làm cho học sinh h ứng thú hơn trong ti ết h ọc. Giúp học sinh tiếp thu bài  tốt hơn, ghi  nh ớ tốt h ơn và đặc biệt là học sinh ngày càng có niềm đam  mê hơn với bộ  môn tin học. Tuy nhiên, một số  giáo viên vẫn còn rất  lúng túng trong vi ệc tích hợp kiến thức liên môn, dẫn đến tiết học còn  rời rạc, nhàm chán. Xuất phát từ  thực tr ạng nói trên, tôi đã mạnh dạn đề  ra một số  phươ ng pháp nhằm giúp cho việc tích hợp kiến thức liên môn vào bộ  môn tin học 9 t ại tr ường THCS Nguy ễn Trãi năm học 2018 – 2019 đượ c  thực   hiện   một   cách   hiệu   quả,   mục   đích   cuối   cùng   là   nâng   cao   chất     4
  9. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 lượ ng tiết học, giúp học sinh đam mê, tiếp thu bài tốt và nâng kết quả  học tập cuối kì, cuối năm. III. CÁC GIẢI PHÁP ĐàTIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Mục tiêu của giải pháp : Hiện nay, các cấp quản lý giáo dục đang phát động cuộc thi tích   hợp   kiến   thức   liên   môn,   nhằm   giúp   cho   giáo   viên   làm   quen   dần   với   chươ ng trình dạy học đổi mới giáo dục.   Qua kinh nghi ệm nhi ều năm  giảng dạy  ở  tr ườ ng trung h ọc c ơ  s ở, m ặt khác bả n thân đã từ ng soạn   một số bài dạy về tích hợp kiến thức liên môn, cũng như từng có cơ hội  thẩm định bài dạy tích hợp kiến thức liên môn của các thầy cô môn tin   học trong ngành, tôi nhận thấy: rất nhi ều th ầy cô có nhiều ý tưở ng hay,  tích hợp nội dung ki ến th ức r ất phù hợp, khoa học, qua đó khai thác tối  đa hiệu quả dạy học, giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về vấn đề cầ n  nghiên cứu… Tuy nhiên, vẫn còn một số  ít thầy cô chưa khai thác tốt   nội dung tích hợp, còn lúng túng khi tích hợp kiến thức làm cho bài dạy   lan man, ch ưa nổi b ật tr ọng tâm cần nghiên cứu… do vấn đề  tích hợp   kiến thức liên môn còn tươ ng đối mới mẻ  và đòi hỏi giáo viên phải  nắm vững ki ến th ức nhi ều b ộ môn. Xuất phát từ  vấn đề  đó, bản thân tôi xin mạnh dạn đượ c chia sẻ  suy nghĩ của mình cùng các đồng nghiệp về  vấn đề  tích hợp kiến thức   liên môn, qua đó đưa ra một số “ý tưở ng” tích hợp trong m ột vài bài dạy   trong chươ ng trình Tin Học 9. V ậy mục tiêu của đề  tài là tìm ra hướ ng  đi phù hợp nhất khi lồng ghép kiến thức tích hợp đạ t hiệu quả  nhất,   bền vững nhất. 2. Nội dung và cách thức th ực hi ện gi ải pháp, biện pháp:  Khi nghiên cứu và áp dụng đề  tài này, bản thân tôi với khả  năng  kiến thức còn hạn chế, vẫn mạnh dạn, xin  đượ c nêu ra ý tưở ng của  mình, không dám để  các thầy cô áp dụng, rập khuôn theo đề  tài của cá  nhân tôi mà mong  ướ c đây sẽ  là  “một ý tưở ng”  để  các thầy cô cùng  nghiên cứu, sáng tạo… để những bài học tin học khô khan, không còn là  trở ngại, khó khăn cho học sinh trong quá trình học tập. Đó là điều hạnh   phúc nhất cho các em học sinh cũng như  bản thân ngườ i giáo viên như  tôi, vì chất lượ ng học tập c ủa các em sẽ đượ c nâng lên vượ t bậc… NỘI DUNG CỤ TH Ể Ví dụ 1: Áp dụng bài “TIN HỌC VÀ XàHỘI” – Tiết 1­ Ph ần 1 (sgk) Bướ c 1: Nắm t ổng quát kiến thức trọng tâm bài học:   ­ Lợi ích của ứng d ụng tin h ọc .   ­ Tác hại của tin học đối với xã hội Giáo viên khai thác nội dung và các hình  ảnh trong sách giáo khoa,  khai thác thêm các video để  thấy đượ c tin học đượ c  ứ ng dụng mạnh   5
  10. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 mẽ  trong đời sống xã hội hiện đại. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà  tin học mang lại còn có những tác động về  mặc tích cực và tiêu cực mà  chúng ta cần tìm hiểu. Bướ c   2:   Thu   th ập   các   kiến   thức   liên   quan   ở   các   bộ   môn   có   liên  quan đến nội dung bài học, cụ thể nh ư:  ­  Môn ngoại ngữ  ti ếng Anh: ­  Vai trò của tin học và ngoại ngữ  là rất quan tr ọng và có mối  quan hệ  gần gũi với nhau. N ếu b ạn gi ỏi v ề  ngo ại ng ữ  thì sẽ  sử  dụng  tốt các phần mềm  ứng d ụng ph ức t ạp. Ng ược l ại, n ếu b ạn rành về  tin  học thì bạn có thể học ngo ại ng ữ qua các phần mềm hỗ trợ…  ­    HS vận dụng ki ến th ức môn tiếng Anh đượ c học để  sử  dụng   máy tính cũng như tìm hiểu các trang wed liên quan   ­ Môn Âm nhạc 7:  ­ Tình yêu thiên nhiên, đất nướ c. ­  Ca ngợi Tổ qu ốc. ­  Ca ngợi th ầy cô, bạn bè.  ­ Môn Giáo dục công dân 9 bài 11 và 13: ­  Trách nhiệm của thanh niên trong sự  nghi ệp công nghiệp hóa,  hiện đại hóa đất nướ c. ­   Nêu thế  nào là tệ  nạn xã hội và cách đề  phòng, chống. Thế  nào là tự chủ? ­  Trườ ng hợp 2 b ạn học sinh l ớp 8 nêu trong hình đã là tệ  nạn   xã hội chưa? 2 b ạn đó có tính tự chủ chưa?...  ­ Môn Ngữ văn: ­ Vận dụng tích hợp kiến thức môn Ngữ  văn tìm và sưu tầm các  câu ca dao, tục ng ữ, danh ngôn về  lời khuyên của thầy cô, cha mẹ, bạn  bè   khuyên   bảo,   rèn   luyện   tính   cách,   phẩm   chất   đạo   đức…   của   con   ngườ i đặc biệt là lứa tuổi đang cắp sách đến trườ ng (bạn bè vớ i bạn  bè)  ­ Môn lịch sử: ­  Nêu  những  thành tựu  khoa h ọc  đạt  đượ c  trong  các  cuộc cách  mạng công nghiệp trong l ịch s ử và hiện tại? Bướ c 3: Sưu tập các thông tin, hình  ảnh, video clip v ề  l ợi  ích, tác  hại, cách  ứng dụng lợi  ích và phòng tránh, giảm thiểu tác hại…,  của các vấn đề liên quan đến nội dung bài học ­ Sưu tập các thông tin liên quan tích cực đến lợi ích mà tin học   mang lại, các tác động tốt đến mọi mặt của đời số ng con ngườ i. ­ Sưu tập các hình  ảnh, video clip liên quan tích cực đến lợi ích   mà tin học mang lại, các tác động tốt, tác động tiêu cực đến của đờ i   sống con ng ười.   6
  11. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9         ­ Sưu tập các video, clip v ề các bài hát ca ngợi tình yêu quê hươ ng   đất nướ c, ca ng ợi th ầy cô, tuổi học trò… Bướ c 4: Soạn bài, lồng ghép tích hợp nội dung kiến thức vào bài  học phù hợp với kiến thức t ừng b ộ  môn  ở  từng khâu, từng phần  của bài học.          ­ Sau khi thu th ập đầy đủ  các thông tin, hình ảnh, video clip...  liên  quan đến bài học, chúng ta cần soạn 1 giáo án bài dạy như bình thườ ng,   sau đó có thể  tích hợp nội dung ki ến th ức vào bài dạy bằng một trong   hai cách như sau: + Tích hợp từng n ội dung liên quan vào từng phần của bài học  như một sự liên hệ thực tế, mở rộng ki ến th ức t ừng ph ần c ủa bài họ c. +Tích hợp kiến thức vào cuối bài học để  củng cố, mở  rộng, đào  sâu kiến thức cho học sinh. Bướ c 5: Hệ  thống kiến th ức bài học, yêu cầu học sinh đư a ra cảm   nhận của mình về vấn đề  nghiên cứu, qua đó xác định đượ c vai trò   trách nhiệm của b ản thân về thực trạng c ủa v ấn đề  đặt ra: ­ Khi kết thúc bài học, giáo viên củng cố ki ến th ức bài học, đồ ng   thời nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh rút ra câu trả lời như: + Kể  thêm các lợi ích mà tin học mang l ại tr ực ti ếp ho ặc gián  tiếp cho b ản thân em hoặc m ọi ng ườ i xung quanh? + Lợi ích ta cần phát huy, tác hại ta cần hạn chế, kh ắc ph ục.   Vậy để góp phần ngăn chặn các tác hại đó, chúng ta cần phải làm gì? Ứng với từng ph ần c ủa bài học, khi tích hợp giáo viên chèn vào  các hình  ảnh minh h ọa, các video, clip phù hợp với nội dung cần tích  hợp và đưa ra hệ  thống câu hỏi giúp học sinh nắm ki ến th ức một cách  tổng quát nhất. Ví dụ 2: Áp dụng bài “ BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH” ­ phần 2   (sgk)  Bướ c 1: Nắm t ổng quát kiến thức trọng tâm bài học. ­ Vì sao cần ph ải b ảo v ệ thông tin máy tính. ­ Có những lí do nào làm cho thông tin máy tính bị mất. ­  Đề  phòng máy tính mất thông tin ta phải th ực hi ện các biện  pháp đề phòng nào? Bướ c 2: Thu th ập các kiến thức liên quan ở các bộ môn khác có liên  quan đến nội dung bài học   ­   Môn giáo dục công dân 6 ­   bài 18: Giáo dục đạo đức học sinh   sử  dụng công nghệ  thông tin và tài năng của mình nhưng tuy ệt đối không  đượ c vi phạm pháp luật.  ­ Môn công nghệ 8: Chi ti ết máy + Kết hợp với đoạn video  giải thích về  yếu tố  ngẫu nhiên trong  quá trình sản xuất.  7
  12. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 + Trong khi s ản xu ất các chi tiết máy, có phải 100% sản ph ẩm  sản xuất  ra  đều dùng  đượ c hết và  không có sản phẩm nào hư  hỏng   không? Vì sao? + Tuổi thọ  của vật d ụng hoặc  đồ  vật có phải dùng đượ c một  một ngày, một tháng, một năm hoặc vĩnh cửu hay không? Khi nào nên  bổ sung ho ặc thay th ế?  ­ Môn sinh học 8 – bài 13:  + Liên hệ giải thích yếu tố tuổi th ọ của các thiết bị máy tính + Tác hại của ánh sáng chiếu trực tiếp vào các bộ  phận của máy   tính.  ­ Môn vật lí lớp 7:  Giải thích vì sao cần phải b ảo qu ản máy móc tránh nơi ẩm ướ t Bướ c 3: Sưu tập các thông tin, hình  ảnh, video clip v ề  l ợi  ích, tác  hại, cách  ứng dụng lợi  ích và phòng tránh, giảm thiểu tác hại…,  của các vấn đề liên quan đến nội dung bài học + Sưu tập các thông tin liên quan đến các yếu tố  công nghệ ­ vật   lí, yếu tố bảo qu ản – s ử d ụng. + Sưu tập các hình  ảnh, video clip v ề hi ện t ượng tia h ồng ngo ại   chiếu trực ti ếp vào các vật liệu và bị oxi hóa, ăn mòn. Bướ c 4: Tích hợp nội dung ki ến th ức vào bài học: Tươ ng tự  như  các bài học có tích hợp liên môn khác. Sau khi thu   thật đầy đủ  các thông tin, hình  ảnh, video clip...  liên quan đến bài học,  chúng ta cần soạn 1 giáo án bài dạy như bình thườ ng, sau đó có thể tích  hợp nội dung ki ến th ức vào bài dạy cũng bằng một trong 2 cách như  trên đó là: + Tích hợp từng n ội dung liên quan vào từng phần của bài học  như một sự liên hệ thực tế, mở rộng ki ến th ức t ừng ph ần c ủa bài họ c. + Tích hợp kiến thức vào cuối bài học để củng cố, mở rộng, đào   sâu kiến thức cho học sinh. Bướ c 5: Hệ  thống kiến th ức bài học, yêu cầu học sinh đư a ra cảm   nhận của mình về vấn đề  nghiên cứu, qua đó xác định đượ c vai trò   trách nhiệm của b ản thân về thực trạng c ủa v ấn đề  đặt ra: Khi kết thúc bài học, giáo viên củng cố  kiến thức bài học, đồ ng  thời nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh rút ra câu trả lời như: + Hiện tượ ng ăn mòn kim loại di ễn ra nh ư th ế nào? + Vì sao tắt máy vi tính (thực hi ện b ằng các lệnh) khác với tắt   tivi (rút điện hoặc bấm công tắc nguồn ở màn hình). Ứng với từng ph ần c ủa bài học, khi tích hợp giáo viên chèn vào  các hình  ảnh minh h ọa, các video clip phù hợp với nội dung c ần tích  hợp và đưa ra hệ  thống câu hỏi giúp học sinh nắm ki ến th ức một cách  tổng quát nhất. VÍ DỤ TÍCH HỢP CỤ THỂ   8
  13. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 Do cấu trúc của một sáng kiến dung l ượng không đượ c nhiều, vì  thế  không thể  mô tả  đầy đủ  cấu trúc của một bài tích hợp. Vậy tôi xin   nêu ra ví dụ cụ thể của một giáo án tin học 9: Bài 7: Tin học và xã hộ i –   phần 1. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Gv:   Gọi   HS   đọc   phần   a)   L ợi   ích   của   ứng   1. Tin học trong xã   dụng tin h ọc. hội hiện đại: HS: đọc (SGK/70) a) Ứng dụng tin học   Gv: Phát phiếu học tập cho h ọc sinh và yêu  ngày   càng   phong   cầu học sinh th ảo lu ận r ồi điền vào bảng sau: phú và phát triển (thời gian th ảo lu ận 3­4 phút) Em hãy chọn các ứng dụng thích hợp để  điền  Kết quả  tươ ng  ứng   vào các lĩnh vực mà em cho là đúng:   Máy siêu  là: âm,   học  tin   học,   nghe   nh ạc,   thi  gi ải   toán   trên   + Giáo dục:  Học tin  mạng,   bài   hát   ca   ngợi   Tổ   qu ốc   (l ớp   7),   dây   học,   thi   gi ải   toán  chuyền sản xuất lắp ráp ô tô tự  động, máy chụp   trên mạng, bài hát ca  phim X Quang, games, h ệ th ống ánh sáng và vòi   ngợi tổ quốc (lớp 7) phun nướ c t ự động. St Lĩnh vực Ứng dụng +   Y   tế:   Máy   siêu  t âm,   máy   chụp   phim  1 Giáo dục X Quang 2 Y tế 3 Tự   động   hóa  +   Tự   động   hóa   và  và điều khiển điều   khiển:   Dây  4 Giải trí chuyền sản xu ất lắp  Gv: Trình chiếu b ảng và các đáp án lên màn hình  ráp ô tô tự  động, hệ  cho học sinh xem và đối chiếu kết qu ả. thống   ánh   sáng   và  Vận  dụng môn  Âm  nhạc lớp 7:   Giáo viên  vòi   phun   nướ c   t ự  trình chiếu cho h ọc sinh xem và nghe bài hát “C a  động.  ngợi Tổ  quốc” của nhạc sĩ Hoàng Vân qua  đó  giáo dục lòng yêu nướ c, yêu tổ  quốc,  yêu quê  hươ ng mà nhạc sĩ Hoàng Vân đã gửi gắm vào  đó. Gv:   Chia   lớp   ra   thành   4   nhóm   và   thực   hiện  theo các yêu cầu sau:  (3­5 phút) +   Giải   trí:   Nghe  + Nhóm 1: Rôbốt thám hiểm dướ i đáy biển. nhạc,   (có   thể)   nghe  + Nhóm 2: Tìm địa chỉ  trang Web h ỗ  tr ợ  h ọc   bài   hát   ca   ngợi   T ổ  quốc (lớp 7), games  tiếng Anh tr ực tuy ến. + Nhóm 3: Tìm một số Clip về điều khiển tự  động hóa + Nhóm 4: Em hãy kể  tên một số  hoạt động   9
  14. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 có ứng dụng tin học trong nhà trườ ng? Gv:   Thu   th ập   k ết   quả   c ủa   các   nhóm,   trình  chiếu cho học sinh quan sát kết quả và cho nhận  xét. (kết quả tươ ng t ự nh ư sau) ­ Nhóm 1:  https://www.youtube.com/watch? v=PyQtxxmd3nQ  https://www.youtube.com/watch? v=5riPKdpuoiI ­   Tin   học   đã   đượ c       ­ Nhóm 2:  ứng dụng trong mọi   http://www.tienganhonline.net.vn lĩnh vực của xã hội   http://www.mshoatoeic.com/ như: Giáo dục, y tế,   ­ Nhóm 3:  kinh doanh, qu ản lý,   https://www.youtube.com/watch?v=Lj9qg­ điều hành... MGypg https://www.youtube.com/watch?v=­W­ H7917eG0 ­ Sự  phát triển của   ­ Nhóm 4: mạng máy tính, đặc   + Thi “Rung chuông vàng” biệt   là   Internet   làm   + Thi “Theo dòng lịch sử” cho   ứng   dụng   tin   +   Xem   phim   tr ực   tuy ến  “Đỉnh   cao   chiến  học   ngày   càng   phổ  thắng” nhân ngày thành lập Quân đội Nhân dân  biến. Việt Nam 22/12 10
  15. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 Gv: Trình chiếu những hình  ảnh  ứng dụng của   tin học trong xã hội ngày nay Gv:   Từ   các   kết   quả   trên,   ta   thấy   tin   h ọc   ứng  dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở  nướ c   ta,   Tin   h ọc   đã   đượ c   ứng   dụng   như   vậy   chưa?  Hình   ảnh   Robot   Vận dụng môn GDCD lớp 9 bài Trách nhiệm   điều dưỡ ng của thanh niên trong sự  nghi ệp công nghiệp  hóa, hiện đại hóa đất nướ c giải thích câu hỏi  sau:  Ta đã biết, năm 2020 nướ c ta c ơ  b ản tr ở  Hình   ảnh   hội   ngh ị   trực tuyến thành một nướ c công nghiệp. Vậy trách nhiệm  Hình   ảnh   chuẩn   đoán   và   chữa   bệnh   từ xa của thanh niên trong sự nghi ệp công nghiệp hóa,  Bán hàng qua m ạng hiện đại hóa đất nướ c như thế nào?  11
  16. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 (Trách   nhiệm   của   thanh   niên   là   ra   sức   học   tập văn hóa, khoa học kỹ  thu ật, tu d ưỡng  đạo   đức,   tư   tưở ng   chính   trị,   có   lối   sống   lành   mạnh… tích cực tham gia các hoạt động chính   trị ­ xã hội, lao động sản xuất) Gv: Trình chiếu 6 hình  ảnh   Học sinh xem và  trả  lời câu hỏi:  Từ  các hình  ảnh trên, Theo em,   ứng   dụng   của   Tin   h ọc   có   giúp   tăng   hiệu   quả   sản xuất và công tác quản lí không? Kết hợp xem và giải thích hình 58 sgk giáo dục   kỹ   năng   sống   cho   học   sinh :   Hiện   nay   với   sự   phát triển bùng nổ  của Internet, vi ệc mua bán   không còn diễn ra nh ư  tr ướ c, nghĩa là đến tận   nơi bán mua và phải mang hàng về. Ngày nay ta   chỉ cần máy tính hoặc điện thoại thông minh kết   nối   với   internet   là   ta   có   thể   mua   hàng   trực   tuyến   với   nhi ều   m ẫu   mã   đa   dạng,   hình   ảnh   b) Tác động của tin   phong   phú   ta   có   thể   lựa   chọn   và   đặt   mua   mà   học đối với xã hội không cần phải  đến cửa hàng như  trướ c nữa.   * Tác động tích cực: Tuy nhiên, với sự  phát triển như  vũ bão của các   ­  Ứng dụng tin học   trang   bán   hàng   trực   tuy ến   chúng   ta   cũng   cần   giúp   tăng   hiệu   quả   phải biết lựa ch ọn các trang web có uy tín, chất   sản   xuất,   cung   c ấp   lượ ng   để   mua   chẳng   hạn:   lazada.vn,   các dịch vụ  và quản   amazon.com…   để   tránh   mua   hàng   kém   chất   lí. lượ ng và hàng giả… Gv: Cho gọi h ọc sinh đọc phần b) Sgk/tr 71 ­   Thay   đổi   nhận   Trình chiếu hình ảnh cho h ọc sinh quan sát. thức và cách thức tổ   Gv:   Trình   chiếu   và   giải   thích   ý   nghĩa   của   các  chức,   vận   hành   các   hình. Xen với  đó là gọi học sinh l ấy ví dụ  về  hoạt động xã hội. “thay đổi nhận thức và cách thức tổ  chức, v ận   ­   Thay   đổi   phong   hành các hoạt động xã hội.” cách   sống   của   con   Gv: Vì sao lại thay đổi phong cách sống? ngườ i ­ Vận dụng kỹ  năng sống giáo dục việc lạm   ­   Tin   học   và   máy   dụng công nghệ và tin học: Việc thay đổi phong   tính   ngày   nay   đã  cách sống mang l ại r ất nhiêu lợi ích. Tuy nhiên,   thật   sự   trở   thành   nhiều ngườ i ho ặc nhi ều c ơ  quan hi ện nay n ếu   động   lực   và   lực   máy vi tính hỏng (vì quá phụ thuộc và ỷ  lại) nên   lượ ng sản xuất, góp   12
  17. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 công việc của họ  có thể  chậm lại hoặc không   phần phát triển kinh   làm   việc   đượ c   hoặc   hiệu   suất   công   việc   rất   tế và xã hội. thấp. Bên cạnh  đó  giới  trẻ  hiện nay vi ệc l ạm   * Tác động tiêu cực: dụng  điện thoại và  mạng xã  hội nên dẫn  đến   cuộc   sống   ảo,   xem   và   tìm   hiểu   thông   tin   trên   mạng không có chọn lọc nên đã để  lại nhiều hệ   lụy cho xã hội Lợi ích và tác động tích cực của tin học mang   lại   cho   chúng   ta   r ất   nhi ều.   Song   bên   cạnh   đó  ­   Nghiện   games,   cá   vẫn có nhiều tiêu cực để  cho chúng ta đáng phải  độ,   truy   cập   các   suy nghĩ.  trang   web   không     Gv   trình   chiếu   các   trườ ng   hợp   vi   ph ạm   pháp  lành lạnh... luật do tin học để lại. ­   Không   làm   chủ   bản   thân,   dễ   dẫn   đến   các   tệ   nạn   xã   hội   như:   Bạo   lực,   trộm   cắp,   giết   ngườ i.... Vận   dụng   kiến   thức   môn   GDCD   lớp   8   bài  Phòng, chống t ệ n ạn xã hội nhắc lại:  ­ Thế  nào là tệ  nạn xã hội?  Để  phòng, chống  tệ  nạn xã hội Pháp luật nướ c ta quy  định như  thế nào? (­ Tệ  nạn xã hội là bao gồm những hành vi   sai lệch chu ẩn m ực xã hội, vi phạm đạo đức và    13
  18. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 pháp luật, gây hậu quả  xấu về  mọi m ặt đố i với   đời sống xã hội Pháp luật quy định: Cấm đánh bạc dướ i bất   cứ   hình   thức   nào,   nghiêm   cấm   tổ   chức   đánh   bạc; nghiêm cấm đồ  chơi hoặc trò chơi có hại   cho sự phát triển lành mạnh của trẻ…) Vận dụng kiến thức môn GDCD lớp 9 bài  2 giải thích: 2 học sinh l ớp 8 trong tr ường h ợp   trên có tính tự chủ chưa? (Tự  chủ  là  làm chủ  bản thân, là ngườ i làm   chủ  đượ c những suy nghĩ, tình cảm và hành vi   của mình trong mọi hoàn cảnh…) ­   Xử   lí   tình   huống:   Nếu   2   b ạn   trên   là   bạn   hoặc ngườ i thân của em thì em xử  lý như  thế   nào? (Gợi ý: Tìm hiểu hoàn cảnh của bản thân và  gia đình bạn đó như  thế  nào, nhờ  thầy cô, bạn  Hiệp   sĩ   công   nghệ  bè   khuyên   bảo,   giải   thích   tác   hại   của   việc   thông   tin   Nguy ễn   nghiện games…) Công Hùng GV: Nêu một số tấm gương  ứng dụng công nghệ  thông tin có hiệu quả, tác động tối đối với xã hội. Lễ  trao giải hội thi   tin   học   trẻ   toàn   quốc   lần   thứ   XXIV   năm 2018 Ví dụ: Mẹ cha công đức  sinh thành 14
  19. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 Ra trườ ng thầy dạy  học hành cho hay. Ăn chọn nơi, ch ơi   chọn bạn. Gần mực thì đen,   gần đèn thì sáng Vận dụng kiến thức môn Ngữ  văn tìm các  câu   ca     dao,   t ục   ng ữ,   danh   ngôn   nói   về   lời   khuyên của thầy cô, gia đình và bạn bè. * Th ực hành, luyện t ập : ­ Tìm các ca khúc hát về tình yêu quê hươ ng, đất  nướ c ­ Tìm các video v ề  thu ho ạch nông nghiệp công  nghệ cao.   Vận dụng Tích hợp môn lịch sử  8 :  Nói đến  cách mạng công nghiệp là nói đến sự  thay đổi  lớn lao mà nó mang lại trong các lĩnh vực kinh   tế,   văn   hóa,   và   xã   hội.   Nhìn   lại   lịch   sử,   con   ngườ i  đã trải  qua nhi ều cu ộc cách mạng khoa   học kỹ  thuật lớn. Mỗi cu ộc cách mạng đều đặ c  trưng   bằng   sự   thay   đổi   về   bản   chất   của   sản   xuất và sự  thay đổi này đượ c tạo ra bởi các độ t  phá của khoa học và công nghệ. HS   cho   biết   các   thành   tựu   mà   khoa   học   công  nghệ  đạt đượ c trong các cuộc cách mạng công  nghiệp tr ướ c đây và sự đột phá về công nghệ số  trong   cuộc   cách   mạng   lần   thứ   4.   Đó   là   cuộc  cách   mạng   công   nghiệp   4.0(Internet   of   things)   Internet   k ết   nối  v ạn  v ật. Công  nghiệp  4.0  v ới  các   thành   tựu   của   Trí   tuệ   Nhân   tạo,   với   máy  móc tự động và thông minh như ô­tô tự lái, in ấn  3 chiều, k ết nối v ạn v ật (IoT), công nghệ  sinh   học và công nghệ nano,… ­ Vận dụng tích hợp môn ngoại ngữ:  ( Tiếng  Anh)  Ngoại   ngữ   và  tin  học có   vai trò vô  cùng  quan tr ọng trong t ất c ả  các lĩnh vực hoạt độ ng   15
  20. Một số kinh nghiệm tích hợp liên môn trong Tin học 9 và   ảnh   hưở ng   trực   ti ếp   đến   sự   nghiệp   công  nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế  đối với tất cả các quốc gia . Gv:Vậy “làm thế  nào để  có thể  đi tắt, đón đầu,  để  những thế  hệ  h ọc sinh, sinh viên Việt Nam  có thể  vươ n lên tầm cao trí tuệ  thế  giới? Câu  trả  lời đó là: phải đầu tư, phát triển giáo dục,  đặc biệt “ phải biết, phải giỏi ngo ại ng ữ  và tin   học” * Vận dụng: ­ Tích hợp môn Mỹ  thuật : GV yêu cầu HS về  nhà em hãy vẽ  một bức tranh mô tả   ứng dụng  của tin học trong t ương lai ho ặc v ẽ v ề n ước ta   năm 2020... IV.TÍNH MỚI CỦA GIẢI PHÁP: Khi áp dụng gi ải pháp mới, đúc kết kinh nghi ệm qua nhi ều năm  và trong quá trình thực hi ện đề  tài, tôi nhận thấy các em rất hào hứng  khi đượ c học các bài học có tích hợp kiến thức liên môn. Vì như  thế,  các em sẽ khám phá và tiếp nhận kiến thức m ột cách sâu sắc nhất, tổng  thể  nhất. Không còn sợ  sệt, khó khăn khi ghi nhớ các kiến thức đã học.   Bởi   vì   các   em   không   chỉ   học   thuộc   lòng   theo   yêu   cầu   của   sách   giáo   khoa, mà các em có thể ghi nh ớ ki ến th ức theo cách cảm nhận của mình  miễn   là   nắm   vững   nội   dung   bài   học,   các   em   cũng   có   thể   tự   tìm   tòi  nghiên cứu thêm kiến thức những lúc rảnh rỗi, có thể  giới thiệu các  cách tiếp nhận ki ến th ức khoa h ọc nh ất c ủa mình trướ c lớp, vì thế  hầ u  hết các em rất hào hứng, đua nhau sáng tạo, làm cho tiết học môn tin  học sôi nổi hơn, sinh động hơn, khí thế hơn và đặ c biệt là làm cho kiến  thức liên môn có mối liên hệ  chặt chẽ  hơn, rút ngắn khoảng cách, giúp  môn tin học với các môn học khác trở  nên gần gũi hơn, gắn bó mậ t  thiết hơn. Thực tế  cho thấy gi ảng d ạy tích hợp ­  liên môn đem lại lợi ích là  kích thích giáo viên tư  duy và không ngừng trau d ồi ki ến th ức  ở  nhi ều   lĩnh vực, bộ  môn khác nhau để có một phông kiến thức sâu, rộng đủ  để  đáp  ứng với những đòi hỏi ngày càng cao của dạy học hi ện nay. Bên   cạnh đó học sinh hứng thú với những tiết học hơn, d ễ hi ểu và hiểu sâu   nội dung bài học. Đặc biệt các em sẽ có những chuyển bi ến rõ rệt trong   khả năng vận dụng ki ến th ức, k ỹ năng vào thực tiễn. Chúng  ta  cần  tích  cực  dạy  học  theo  h ướng  tích   hợp  ­  liên  môn  nhằm nâng cao chất l ượng d ạy h ọc. T ừ  đó khuyến khích học sinh vận  dụng   kiến   thức   của   các   môn   học   khác   nhau   để   giải   quyết   các   tình  huống thực tiễn, tăng cườ ng khả  năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự  16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2