intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số sai lầm thường gặp ở học sinh và biện pháp khắc phục khi dạy Tin học 11

Chia sẻ: Thanhbinh225p Thanhbinh225p | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

113
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số sai lầm thường gặp ở học sinh và biện pháp khắc phục khi dạy Tin học 11" được nghiên cứu nhằm mục đích: đáp ứng yêu cầu học tập của học sinh bước đầu làm quen với công việc lập trình. Tìm ra một số biện pháp khắc phục các sai lầm đó để giúp nâng cao hiệu quả việc dạy- học môn Tin học 11.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số sai lầm thường gặp ở học sinh và biện pháp khắc phục khi dạy Tin học 11

  1. SỞ GIAO DUC VA ĐAO TAO THANH HÓA ́ ̣ ̀ ̀ ̣ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LÂM TH ̀ ƯƠNG GĂP  ̀ ̣ Ở HOC SINH ̣ VA BIÊN PHAP KHĂC PHUC KHI DAY TIN HOC 11 ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ Người thực hiện: Lê Văn Thịnh Đơn vị: Tổ Tin hoc̣ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học
  2. THANH HOA, NĂM 2013 ́ MỤC LỤC A-ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................... 2 I. LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................... 2 II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ........................................................... 4 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU............................................................... 4 IV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI................................................................... 4 V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................ 4 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................... 5 B-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................................... 6 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN................................................................................. 6 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.......................................................................... 6 III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................. 7 1. Khai báo thiếu biến........................................................................ 7 2. Đặt tên không đúng....................................................................... 7 3. Đặt tên biến trùng nhau................................................................. 8 4. Biến đếm, biến chỉ số là biến kiểu số thực. ...................................8 5. Tràn số do không xác định được miền giá trị của biến. .................9 6. Gán kết quả phép chia cho biến kiểu số nguyên. ........................10 7. Thiếu dấu ngoặc tròn trong biểu thức lôgic. ................................10 8. Thiếu dấu chấm phẩy hoặc đặt dấu chấm phẩy sai vị trí. ............11 9. Nhầm lẫn giữa phép gán và phép toán quan hệ bằng. ...............11 10. Vòng lặp vô hạn......................................................................... 12 11. Chạy chương trình mà không quan tâm đến kết quả. ................13 12. Chia cho số 0............................................................................. 13 13. Viết sai các từ khóa................................................................... 14 IV. KIỂM NGHIỆM............................................................................... 14 1. Kết quả nghiên cứu..................................................................... 14 2. Hiệu quả mới............................................................................... 15 C-KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.................................................................... 17 I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.................................................................. 17 II. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI............................................................ 17 III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT................................................................... 18 A­ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI NÓI ĐẦU  2
  3. Tin học là một bộ  môn khoa học mới, đòi hỏi người học phải có kiến   thức cơ bản về các bộ môn khoa học khác như: toán, lý, hoá, anh văn,… Tin  học sử  dụng kiến thức của các bộ  môn khoa học đó làm công cụ  để  nghiên   cứu. Muốn giải quyết được các bài tập tin học không chỉ cần có những kiến  thức về các môn học đó mà còn phải có kiến thức cơ bản về tin học.  Phương pháp giải một bài toán tin học là một hệ thống các bước có tính  ổn định nhằm giúp người học có thể  tìm ra thuật giải, biêu di ̉ ễn được dữ  liệu và từ đó tổ chức dữ liệu, viết được chương trình. Môn tin học  lớp 11 là một nội dung mới lạ  đối với đa số  học sinh, có  nhiều khái niệm, thuật ngữ, cấu trúc câu lênh mà h ̣ ọc sinh mới được tiếp xúc   lần đầu. Chính vì vậy mà học sinh dễ mắc lôi sai khi l ̃ ập trình. Nguyên nhân   dẫn đên nh ́ ưng lôi sai là r ̃ ̃ ất nhiêu, nh ̀ ưng có thể  kê t ̉ ới một số  nguyên nhân  chính sau đây: + Thơi gian danh cho bô môn tin hoc it; ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ + It co đông cơ trong hoc tâp môn tin hoc; ̣ ̣ ̣ + Ngôn ngữ lâp trinh co nhiêu khai niêm, cu phap yêu câu phai nh ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ớ chinh ́   xac; ́ + Thơi gian th ̀ ực hanh con han chê; ̀ ̀ ̣ ́ Nhằm đáp  ứng yêu cầu học tập của học sinh bước đầu làm quen với  công việc lập trình, với những trăn trở của bản thân trong nghề dạy học tôi đã  ́ ưng sai lâm th nhin thây nh ̀ ̃ ̀ ương găp  ̀ ̣ ở  hoc sinh khi hoc môn tin hoc l ̣ ̣ ̣ ơp 11 va ́ ̀  ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣   tim ra môt sô biên phap khăc phuc cac sai lâm đo đê giup nâng cao hiêu qua viêc ̣ ̣ ̣ day­ hoc môn tin hoc 11. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong trường THPT Yên Định 2   đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và động viên tôi để tôi có thể hoàn thành nội dung  đề tài này. Tôi hy vọng sớm nhận  được những ý kiến, những lời nhận xét chân  thành từ đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường và hội đồng khoa học   3
  4. ngành về  nội dung cũng như chất lượng và hình thức trình bày của đề  tài để  đề tài này của tôi ngày một hoàn thiện hơn. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Qua thực tế  giảng dạy tin học  ở  trường  THPT Yên Định 2, tôi thấy  nhiều học sinh lơp 11 măc phai nh ́ ́ ̉ ưng sai lâm giông nhau khi hoc môn tin hoc ̃ ̀ ́ ̣ ̣   11. Dẫn đến nhiều em khó khăn trong việc tổ  chức dữ  liệu và viết chương   trình. Hậu  quả   là,  có  không  ít học sinh  còn  tìm cách  học  thuộc  lòng các   chương trình mẫu của giáo viên va trong sach ma ch ̀ ́ ̀ ưa có khả  năng tự  mình   viết được chương trình hoàn chỉnh cho máy tính giải bài toán. Nguyên nhân  chính dẫn đến điều đó chủ  yếu là do các em chưa năm v ́ ưng vê cu phap cua ̃ ̀ ́ ́ ̉   ngôn ngữ lâp trinh Pascal. ̣ ̀ Từ  quá trình giảng dạy  ở  trường THPT Yên Định 2 và qua nghiên cứu  một số  tài liệu tham khảo, tôi xin trình bày một kinh nghiệm khi giảng dạy   tin học 11 ở trường THPT với đề tài “MỘT SỐ SAI LÂM TH ̀ ƯƠNG GĂP  ̀ ̣ Ở   ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ HOC SINH VA BIÊN PHAP KHĂC PHUC KHI DAY TIN HOC 11” làm sáng ̀ ́ ́   kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn được đóng góp một phần công  sức nhỏ bé của bản thân giúp cho học sinh học tốt hơn môn tin học 11.  ̣ III. MUC ĐICH NGHIÊN C ́ ƯU ́ ̉ ̀ ương găp  ­ Chi ra cac sai lâm th ́ ̀ ̣ ở hoc sinh khi hoc môn tin hoc 11; ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ­ Tim hiêu cac nguyên nhân đê tim ra cac biên phap khăc phuc; ́ ượng day hoc môn tin hoc 11; ­ Nhăm nâng cao chât l ̀ ̣ ̣ ̣ ­ Giúp bản thân hoan thiên h ̀ ̣ ơn kinh nghiêm day hoc. ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ IV. NHIÊM VU CUA ĐÊ TAI ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ­ Chi ra các sai lâm ma hoc sinh th ̀ ường măc phai khi hoc môn tin hoc 11; ́ ̉ ̣ ̣ ­ Đưa ra cac biên phap khăc phuc cac sai lâm trên; ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ­ Hoan thiên kinh nghiêm cua ban thân khi day môn tin hoc 11. ̀ ́ ƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN C V. ĐÔI T ̀ ̣ ỨU ­ Ngôn ngữ lâp trinh Pascal; ̣ ̀  4
  5. ­ Chương trinh môn tin hoc 11; ̀ ̣ ­ Học sinh khối 11 năm học 2010­2011 và khối 11 năm học 2011­2012 tại  trường THPT Yên Định 2. VI. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN C ́ ƯU ́ ­ Từ thực tiễn giảng dạy ở trường THPT Yên Định 2; ­ Tham khảo các tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên tin học 11, các bài  viết và các tư  liệu trên mạng Internet, đặc biệt là bài viết và các tài liệu về  đổi mới phương pháp dạy học bộ môn tin học; ­ Tham khảo các ý kiến của đồng nghiệp; ­ Lấy các ý kiến từ phía học sinh; ­ Kết hợp vận dụng sáng kiến vào giảng dạy trên lớp; ­ Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy có vận dụng sáng kiến để  có những điều chỉnh hợp lí.  5
  6. B­GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LI LUÂN ́ ̣ Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của ngành Tin   học và đã đưa môn học này vào nhà trường ph ổ  thông như  những môn khoa  học khác bắt đầu từ năm học 2006­2007.  Chỉ thị số 55/2008/CT­ BGTĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT  về  tăng cường giảng dạy, đào tạo  và  ứng dụng  công nghệ  thông tin trong  ngành giáo dục giai đoạn 2008­2012. Quyết định 1215/QĐ­BGDĐT năm 2013 về Chương trình hành động của  ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011­ 2020, Kết luận 51­KL/TW và Chỉ  thị  02/CT­TTg về  đổi mới căn bản, toàn  diện giáo dục và đào tạo do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ  lực đổi mới   phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ  động của học  sinh   trong   hoạt   động   học   tập.   Điều   24.2   của   Luật   giáo   dục   đã   nêu   rõ:  “Phương pháp giáo dục phổ  thông phải phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ   động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn   học; bồi dưỡng phương pháp tự  học, rèn luyện kỹ  năng vận dụng kiến thức   vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho   học sinh”. Như  vậy, chúng ta có thể thấy định hướng đổi mới phương pháp  dạy học đã được khẳng định, không còn là vấn đề  tranh luận. Cốt lõi của  việc đổi mới phương pháp dạy học  ở  trường phổ  thông là giúp học sinh  hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. II. CƠ SỞ THỰC TIÊN ̃ Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT Yên Đinh 2, tôi nh ̣ ận thấy khi học  đến chương trình tin học lớp 11 đa số học sinh đều nhận xét bộ môn này khó  ̣ hoc; Các học sinh thường gặp khá nhiều lỗi khi viết một chương trình băng ̀   ngôn ngữ lập trình Pascal;  6
  7. Tuy nhiên cũng có một lượng không nhỏ  học sinh rất yêu thích môn tin   học và thích tìm hiểu một số  bài toán, dạng toán ngoài phạm vi sách giáo  khoa. III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Khai bao thiêu biên ́ ́ ́. * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ ̣ ́ ượng trong chương trinh Pascal đêu phai co tên. Ngoai tên danh Moi đôi t ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̀   ̉ ́ ượng khac phai đ riêng va tên chuân thi cac đôi t ̀ ̀ ́ ́ ̉ ược khai bao tr ́ ươc khi s ́ ử   ̣ ở phân khai bao cua ch dung  ̀ ́ ̉ ương trinh. ̀ ́ ương trinh nhiêu khi hoc sinh ch Khi viêt ch ̀ ̀ ̣ ưa thê xac đinh đ ̉ ́ ̣ ược hêt cac ́ ́  ́ ̀ ử dung trong ch biên cân s ̣ ương trinh nên th ̀ ường khai bao thiêu biên. ́ ́ ́ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̃ ương trinh, yêu câu hoc sinh đoc lai ch Sau khi viêt xong môi ch ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ương trinh ̀   ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ử dung cac biên. đê kiêm tra lai viêc khai bao va s ̣ ́ ́ Trong giờ thực hanh co thê s ̀ ́ ̉ ử dung ch ̣ ương trinh dich cua Pascal đê kiêm ̀ ̣ ̉ ̉ ̉   ̣ tra viêc khai bao biên cho ch ́ ́ ương trinh. Nêu nhân F9 ma co thông bao compile ̀ ́ ́ ̀ ́ ́   failed vơi lôi  ́ ̃ Error: Indentifier not found “a” thi co nghia la co biên “a” đang ̀ ́ ̃ ̀ ́ ́   được sử dung ma ch ̣ ̀ ưa khai bao. ́ ̣ ̀ ̉ ́ ưng biên trong ch Hoc sinh cân bô sung vao phân khai bao nh ̀ ̀ ̃ ́ ương trinh s ̀ ử   ̣ ̀ ưa co trong phân khai bao.  dung ma ch ́ ̀ ́ 2. Đăt tên không đung. ̣ ́ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Turbo Pascal, tên la môt day liên tiêp không qua ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ́  ́ ự bao gôm ch 127 ki t ̀ ữ sô, ch ́ ữ cai hoăc dâu gach d ́ ̣ ́ ̣ ưới va băt đâu băng ch ̀ ́ ̀ ̀ ữ caí  ̣ ́ ̣ hoăc dâu gach dưới. (Trong Free Pascal thi tên co thê co t ̀ ́ ̉ ́ ới 255 ki t ́ ự). ̣ Hoc sinh th ương măc sai lâm đăt tên không đung theo quy tăc cua ngôn ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉   ngữ lâp trinh Pascal. Cac em th ̣ ̀ ́ ương đăt tên co dâu cach hay co thêm cac ki t ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ự  ̀ ́ ́ ự được phep đăt tên trong ngôn ng khac, ngoai cac ki t ́ ́ ̣ ữ lâp trinh Pascal. ̣ ̀  7
  8. * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở hoc sinh thi giao viên cân kiêm tra lai th Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ương ̀   ̀ ́ ở cac em môi khi cac em măc phai sai lâm nay. xuyên va nhăc nh ́ ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ Đăc biêt, trong gi ờ thực hanh, giao viên co thê chu đông viêt môt ch ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ương  ̣ ́ ̣ ̉ trinh co khai bao môt tên không đung quy tăc đăt tên cua ngôn ng ̀ ́ ́ ́ ữ lâp trinh ̣ ̀   ̀ ̣ Pascal rôi dich ch ương trinh đê chi ra lôi nh ̀ ̉ ̉ ̃ ư: Error: Fatal: Syntax error, “;”   expected but “ordinal const” found. 3. Đăt tên biên trung nhau. ̣ ́ ̀ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ ̣ ương viêt băng ngông ng Trong môt ch ́ ̀ ữ lâp trinh Pascal, môi đôi t ̣ ̀ ̃ ́ ượng có  ̣ ̣ ữ hoa va ch môt tên va không phân biêt ch ̀ ̀ ữ thường. ̣ Hoc sinh th ương măc sai lâm khi đăt tên cac biên trung nhau. Đăc biêt v ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ới  nhưng ch ̃ ương trinh co s ̀ ́ ử dung nhiêu biên tham gia, hoc sinh th ̣ ̀ ́ ̣ ương đăt môt ̀ ̣ ̣  biên co tên ch ́ ́ ữ thương, môt biên co tên ch ̀ ̣ ́ ́ ữ hoa ma không nh ̀ ớ răng trong ̀   ̣ ữ hoa va ch Pascal không phân biêt ch ̀ ữ thường (vi du:  ́ ̣ var a, A:integer;) * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở hoc sinh thi giao viên cân kiêm tra lai th Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ương ̀   xuyên va nhăc nh ̀ ́ ở  cac em môi khi cac em măc phai sai lâm nay. Đăc biêt, ́ ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣   trong giờ thực hanh, giao viên co thê chu đông viêt môt ch ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ương trinh co khai ̀ ́   ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ bao môt biên tên “a” va môt biên tên “A” rôi dich ch ́ ́ ́ ương trinh đê chi ra lôi ̀ ̉ ̉ ̃  Error: Duplicate indentifier “a”. 4. Biên đêm, biên chi sô la biên kiêu sô th ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ực. * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, biên đêm, biên chi sô trong mang th ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ương ̀   ̀ ́ ̉ la biên kiêu sô nguyên. ́ ̣ Hoc sinh th ương năm cu phap cua câu lênh trong Pascal không v ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ững, dân ̃  ́ ̣ ́ ̉ ớ cu phap câu lênh ma không nh đên viêc cac em chi nh ́ ́ ̣ ̀ ớ được y nghia cua cac ́ ̃ ̉ ́  ̣ ̣ ̉ ̀ ́ thanh phân trong câu lênh. Hâu qua la cac em s ̀ ̀ ử dung ca biên kiêu sô th ̣ ̉ ́ ̉ ́ ực lam ̀    8
  9. ̉ ́ ̉ ̉ biên đêm hay biên chi sô cua mang. ́ ́ ́ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở hoc sinh, giao viên yêu câu hoc sinh không chi Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̉  nhớ được cu phap câu lênh ma  phai năm v ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ững y nghia cua t ́ ̃ ̉ ưng thanh phân ̀ ̀ ̀  ̣ trong câu lênh trong ngôn ngư lâp trinh Pascal. ̃ ̣ ̀ Ngoai ra, trong gi ̀ ờ thực hanh, giao viên co thê chu đông viêt môt ch ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ương  ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ực rôi dich trinh co khai bao biên đêm va biên chi sô cua mang la biên kiêu sô th ̀ ̣   chương trinh đê chi ra lôi ̀ ̉ ̉ ̃  Error: Ordinal expression expected  va lôi ̀ ̃  Error:   Incompatible types: got “Real” exptected “LongInt”. 5. Tran sô do không xac đinh đ ̀ ́ ́ ̣ ược miên gia tri cua biên. ̀ ́ ̣ ̉ ́ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, môi kiêu d ̣ ̀ ̃ ̉ ữ liêu co môt miên gia tri xac ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́  ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ đinh. Vi vây, khi khai bao biên phai xac đinh đ ́ ́ ược miên gia tri cua no trong ̀ ́ ̣ ̉ ́   chương trinh. ̀ ̣ Hoc sinh th ương chi nh ̀ ̉ ơ kiêu d ́ ̉ ữ liêu ma không nh ̣ ̀ ớ được miên gia tri cua ̀ ́ ̣ ̉   ̉ ữ liêu trong Pascal. Đăc biêt la v cac kiêu d ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ơi kiêu sô nguyên, hoc sinh th ́ ̉ ́ ̣ ương ̀   ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ khai bao kiêu integer ma không xac đinh miên gia tri cua biên co thê nhân khi ́ ̀ ̀   thực hiên ch ̣ ương trinh. Hâu qua la ch ̀ ̣ ̉ ̀ ương trinh vân dich va chay binh th ̀ ̃ ̣ ̀ ̣ ̀ ương ̀   vơi bô d ́ ̣ ữ liêu nho đ ̣ ̉ ưa vao, nh ̀ ưng khi thực hiên ch ̣ ương trinh v ̀ ơi nh ́ ưng bô ̃ ̣  dữ liêu l ̣ ớn thi ch ̀ ương trinh bao lôi tran sô. ̀ ́ ̃ ̀ ́ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ược sai lâm nay  Đê khăc phuc đ ́ ̀ ̀ ở  hoc sinh, giao viên yêu câu hoc sinh ̣ ́ ̀ ̣   ̉ ớ kiêu d không chi nh ̉ ữ liêu ma phai nh ̣ ̀ ̉ ớ ca miên gia tri cua t ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ưng kiêu d ̀ ̉ ữ liêu ̣   trong Pascal. Ngoai ra, v ̀ ơi môi ch ́ ̃ ương trinh, giao viên yêu câu hoc sinh xac đinh gia tri ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣  ̀ ́ ́ ̉ ̣ ma biên co thê nhân khi th ực hiên ch ̣ ương trinh. Đăc biêt la v ̀ ̣ ̣ ̀ ơi nh ́ ưng bai tâp ̃ ̀ ̣   cho trươc miên gia tri cua d ́ ̀ ́ ̣ ̉ ữ liêu vao thi giao viên nên yêu câu hoc sinh xac ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́  ̣ ́ ̣ ̉ ữ liêu ra. đinh miên gia tri cua d ̀ ̣  9
  10. 6. Gan kêt qua phep chia cho biên kiêu sô nguyên. ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, kêt qua th ̣ ̀ ́ ̉ ực hiên cua phep chia luôn la sô ̣ ̉ ́ ̀ ́  thực. Vi vây, ta không thê gan kêt qua cua phep chia cho biên kiêu sô nguyên. ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ Hoc sinh th ương nh ̀ ớ được cu phap cua phep chia trong Pascal ma không ́ ́ ̉ ́ ̀   ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ực. Hâu qua la cac em đê y răng kêt qua cua phep chia rât co thê la môt sô th ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́   thương măc lôi gan gia tri cho biên kiêu sô nguyên băng gia tri cua phep chia. ̀ ́ ̃ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở hoc sinh, giao viên yêu câu hoc sinh xac đinh Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣   ́ ̣ ̉ gia tri cua phep chia, đông th ́ ̀ ơi yêu câu cac em nh ̀ ̀ ́ ớ phep chia lây phân nguyên ́ ́ ̀   trong Pascal. ́ ương trinh hoc sinh viêt, môi khi hoc sinh gan kêt qua phep Trong cac ch ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ́ ̉ ́  ̉ ̉ ̃ ̣ ́ ược  chia cho biên kiêu sô nguyên thi giao viên cân chi ro cho hoc sinh thây đ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ực. Va nêu co la sô nguyên thi gia tri cua phep chia luôn co thê la môt sô th ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀  trong Pascal cung không đ ̃ ược phep gan kêt qua phep toan chia cho biên kiêu sô ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́  ̀ ̉ ử dung phep chia lây phân nguyên  nguyên ma phai s ̣ ́ ́ ̀ “div”. Trong giờ thực hanh, giao viên co thê viêt ch ̀ ́ ́ ̉ ́ ương trinh co s ̀ ́ ử  dung phep ̣ ́  ̉ ̉ ̀ ̣ gan kêt qua phep chia cho biên kiêu sô nguyên rôi dich ch ́ ́ ́ ́ ́ ương trinh đê chi ra ̀ ̉ ̉   lôi  ̃ Error: Incompatible types: got “Extended” expected “SmallInt”. 7. Thiêu dâu ngoăc tron trong biêu th ́ ́ ̣ ̀ ̉ ức lôgic. * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ ̉ Biêu th ưc lôgic la biên lôgic hoăc hăng lôgic hay cac biêu th ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ức quan hệ  ́ ơi nhau b liên kêt v ́ ởi phep toan lôgic. ́ ́ ̣ Hoc sinh th ương măc sai lâm khi viêt biêu th ̀ ́ ̀ ́ ̉ ức lôgic co cac biêu th ́ ́ ̉ ức   ̣ ́ ơi nhau b quan hê liên kêt v ́ ởi phep toan lôgic nh ́ ́ ưng không sử dung dâu ngoăc ̣ ́ ̣   ̉ tron cho cac biêu th ̀ ́ ưc quan hê. ́ ̣ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở  hoc sinh, giao viên nên nhân manh viêc s Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ử    10
  11. ̣ ̣ ̉ dung dâu ngoăc tron cho cac biêu th ́ ̀ ́ ức quan hê trong biêu th ̣ ̉ ức lôgic.  Đông th ̀ ơi, giao viên gi ̀ ́ ới thiêu thêm cho hoc sinh biêt đô  ̣ ̣ ́ ̣ ưu tiên cua cac ̉ ́  phep toan lôgic cao h ́ ́ ơn so vơi cac phep toan quan hê (phep toan lôgic đ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ược   thực hiên tr ̣ ươc phep toan quan hê). ́ ́ ́ ̣ Ngoai ra, trong gi ̀ ờ thực hanh, giao viên co thê chu đông viêt ch ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ương trinh ̀   ́ ử  dung biêu th co s ̣ ̉ ưc lôgic ma không s ́ ̀ ử  dung dâu ngoăc tron cho biêu th ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ức  quan   hệ   rôì   dich ̣   chương   trinh ̀   để   chỉ   ra   cho   hoc̣   sinh   thây ́   lôĩ  Error:   Incompatible types: got “Boolean” expected “LongWord”. 8. Thiêu dâu châm phây hoăc đăt dâu châm phây sai vi tri. ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, kêt thuc môi câu lênh đêu co dâu châm ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ́   ̉ ̣ ̀ ươc t phây, câu lênh liên tr ́ ừ khoa else không co dâu châm phây va sau t ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ừ khoá   end cuôi cung la dâu châm. ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ Hoc sinh th ương măc sai lâm khi viêt kêt thuc câu lênh ma không co dâu ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́  ̉ ̣ ử dung dâu châm phây tr châm phây hoăc s ́ ̣ ́ ́ ̉ ước từ khoa else. ́ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở  hoc sinh, giao viên nên kiêm tra va uôn năn Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ́  ̣ hoc sinh môi khi cac em măc sai lâm nay. ̃ ́ ́ ̀ ̀ Trong giờ thực hanh giao viên co thê viêt ch ̀ ́ ́ ̉ ́ ương trinh co lôi thiêu dâu ̀ ́ ̃ ́ ́  ́ ̉ ̃ ́ ́ ̉ ước từ khoa else rôi dich ch châm phây hay sai lôi dâu châm phây tr ́ ̀ ̣ ương trinh ̀   đê ̉ chi   ra  lôĩ  Fatal  Syntax  error,  “;”  expected  hay  Fatal Syntax  error,  “;”   expected but else found. 9. Nhâm lân gi ̀ ̃ ữa phep gan va phep toan quan hê băng. ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, phep gan co cu phap “:=” dung đê gan gia ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ́  ̣ ́ ̣ ̉ ̉ tri cho biên bên trai băng gia tri cua biêu th ́ ́ ̀ ức bên phai. ̉  11
  12. ̣ Hoc sinh th ương nhâm lân gi ̀ ̀ ̃ ữa phep gan v ́ ́ ơi biêu th ́ ̉ ức quan hê băng b ̣ ̀ ởi   vi cac em quen v ̀ ́ ơi viêc tinh toan trong cac môn hoc khac. Vi du: trong môn ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣   toan cac em th ́ ́ ương co biêu th ̀ ́ ̉ ức   ∆ = b 2 − 4ac  khi cac em giai ph ́ ̉ ương trinh ̀   ̣ ̀ ́ ương trinh trong Pascal cac em th bâc hai. Va khi viêt ch ̀ ́ ương viêt delta=b*b­ ̀ ́ 4*a*c; * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ở hoc sinh, giao viên cân noi ro y nghia phep gan Đê khăc phuc sai lâm nay  ̣ ́ ̀ ́ ̃ ́ ̃ ́ ́  ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ trong Pascal la dung đê thay đôi gia tri cua biên va no la môt câu lênh. Con dâu ̀ ́  ̀ ́ ́ ̣ ̀ “=” trong Pascal la phep toan quan hê băng. Trong giờ thực hanh, giao viên co thê viêt môt ch ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ương trinh ma thay phep ̀ ̀ ́  gan “:=” b ́ ởi phep toan quan hê băng “=” rôi dich ch ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ương trinh đê chi ra lôi ̀ ̉ ̉ ̃  Error Illegal Expression. 10. Vong lăp vô han. ̀ ̣ ̣ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, biên đêm trong vong lăp for đ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ược tăng  ̣ ̉ ̣ ́ ự  đông hay vong lăp while­do chi kêt thuc khi điêu kiên hoăc giam môt cach t ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣   ̣ lăp sai. ̣ Hoc sinh th ương măc sai lâm khi viêt cac ch ̀ ́ ̀ ́ ́ ương trinh co s ̀ ́ ử  dung vong ̣ ̀   ̣ ̀ ưa phân tich ro viêc s lăp lông nhau ma ch ̀ ́ ̃ ̣ ử  dung cac biên nên co em s ̣ ́ ́ ́ ử  dung ̣   ̣ ̣ ̣ ́ ́ ững hoc sinh xac cung môt biên cho cac vong lăp lông nhau. Bên canh đo, co nh ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́  ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ đinh điêu kiên lăp không chinh xac lam cho điêu kiên lăp trong vong lăp while­ ̣ ̉ ̀ ương trinh lăp vô han ma không cho ra kêt do luôn luôn đung. Hâu qua la ch ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́  qua.̉ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở hoc sinh, giao viên nên yêu câu hoc sinh phân Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣   ́ ̃ ̣ ́ ́ ́ ược sử dung trong ch tich ro thuât toan, cac biên đ ̣ ương trinh cung y nghia cua ̀ ̀ ́ ̃ ̉   ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ược thay đôi đên môt luc nao đo điêu no. Hay viêc xac đinh điêu kiên lăp phai đ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀  ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ kiên đo phai sai đê tranh lăp vô han.  12
  13. Trong giờ thực hanh, giao viên co thê viêt môt ch ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ương trinh co vong lăp ̀ ́ ̀ ̣   ̣ vô  han rôi ̣  chương  trinh  ̀  dich ̀ đê ̉ chi ra  ̉ cho cać  em  thây lôi ́ ̃   Error:  Illegal  assignment to for­loop variable “a” 11. Chay ch ̣ ương trinh ma không quan tâm đên kêt qua. ̀ ̀ ́ ́ ̉ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ ̣ Khi viêt xong môt ch ́ ương trinh, dich thanh công ch ̀ ̣ ̀ ương trinh la co thê ̀ ̀ ́ ̉  ̣ chay ch ương trinh. Nh ̀ ưng điêu đo ch ̀ ́ ưa khăng đinh đ ̉ ̣ ược la ch ̀ ương trinh cho ̀   ̉ ́ kêt qua đung. ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ương trinh mang tinh đôi pho ma không Nhiêu hoc sinh hiên nay chi viêt ch ̀ ́ ́ ́ ̀   cân quan tâm t ̀ ơi tinh đung đăn cua ch ́ ́ ́ ́ ̉ ương trinh. Hâu qua la trong cac gi ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ơ ̀ thực hanh, nhiêu hoc sinh viêt ch ̀ ̀ ̣ ́ ương trinh đên khi ch ̀ ́ ương trinh chay đ ̀ ̣ ược là  cac em xem nh ́ ư  đa hoan thanh yêu câu cua giao viên ma không biêt răng ̃ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̀   chương trinh cac em viêt cho kêt qua không đung hay vân con sai v ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̃ ̀ ới môt sô ̣ ́  ̣ bô test. * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ở  hoc sinh thi môi khi giao bai tâp cho hoc Đê khăc phuc tinh trang nay  ́ ̣ ̀ ̃ ̀ ̣ ̣   ̉ ̣ ươc cac bô test mâu đê yêu câu hoc sinh th sinh, giao viên nên chuân bi tr ́ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ̣ ực  ̣ ̣ hiên chay chương trinh theo bô test mâu va đôi chiêu kêt qua. ̀ ̣ ̃ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ờ thực hanh, giao viên nên yêu câu hoc sinh chuân bi Đăc biêt, trong cac gi ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣  chương trinh  ̀ ở  nha va yêu câu hoc sinh nhâp ch ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ương trinh rôi th ̀ ̀ ực hiên v ̣ ới   ́ ̣ ̉ ̣ ước. cac bô test mâu ma giao viên đa chuân bi tr ̃ ̀ ́ ̃ 12. Chia cho sô 0. ́ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, biên co thê năm trong biêu th ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ức ở mâu sô ̃ ́  ̉ cua phep chia. ́ ̣ Hoc sinh th ương măc lôi chia cho sô 0 v ̀ ́ ̃ ́ ới cac ch ́ ương trinh co s ̀ ́ ử  dung ̣   phep chia v ́ ơi mâu sô la biêu th ́ ̃ ́ ̀ ̉ ức chứa biên. Khi th ́ ực hiên ch ̣ ương trinh, gia ̀ ́  ̣ ̃ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ương trinh se măc lôi chia cho sô 0. tri mâu sô co thê băng sô 0. Khi đo, ch ̀ ̃ ́ ̃ ́  13
  14. * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ở  hoc sinh, giao viên yêu câu hoc sinh xac Đê khăc phuc tinh trang nay  ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́  ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ đinh gia tri co thê nhân cua biên trong biêu th ́ ức ở mâu sô cua phep chia nêu co. ̃ ́ ̉ ́ ́ ́  ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ Nêu biên co thê nhân gia tri lam cho biêu th ́ ưc  ́ ở mâu sô băng sô 0 thi cân phai ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉  ̣ ̣ loai hoăc xet riêng tr ́ ương h ̀ ợp nay. ̀ ̣ ̣ ́ ờ thực hanh, giao viên co thê chuân bi tr Đăc biêt, trong cac gi ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ước môṭ   chương trinh co s ̀ ́ ử dung phep chia co biên  ̣ ́ ́ ́ ở  mâu sô rôi dich ch ̃ ́ ̀ ̣ ương trinh va ̀ ̀  thực hiên v ̣ ơi bô d ́ ̣ ữ liêu vao lam cho mâu sô băng sô 0 đê chi ra cho hoc sinh ̣ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̣   thây lôi chia cho sô 0  ́ ̃ ́ (Erro: Division by zero). 13. Viêt sai cac t ́ ́ ừ khoa. ́ * Sai lâm th ̀ ương găp: ̀ ̣ Trong ngôn ngữ lâp trinh Pascal, t ̣ ̀ ừ khoa la tên danh riêng do ngôn ng ́ ̀ ̀ ữ lâp ̣   ̀ ̣ ơi y nghia riêng xac đinh. trinh đăt v ́ ́ ̃ ́ ̣ ̣ Hoc sinh th ương măc lôi viêt sai cac t ̀ ́ ̃ ́ ́ ừ khoa trong khi viêt ch ́ ́ ương trinh ̀   ́ ừ khoa trong Pascal đêu la t do cac t ́ ̀ ̀ ừ tiêng anh. Bên canh đo, nhiêu hoc sinh co ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́  ́ ưc tiêng anh han chê, môt sô hoc sinh hoc tin hoc mang tinh đôi pho. kiên th ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́  ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ừ khoa trong khi viêt ch Dân đên viêc nhiêu hoc sinh viêt sai cac t ́ ́ ương trinh ̀   băng ngôn ng ̀ ữ lâp trinh Pascal. ̣ ̀ * Biên phap khăc phuc: ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ở hoc sinh, giao viên yêu câu hoc sinh nh Đê khăc phuc sai lâm nay  ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ớ chinh ́   ́ ́ ừ khoa trong ch xac cac t ́ ương trinh. Ngoai ra, giao viên nên cai đăt phân mêm ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̀   ̉ ̃ ợ hơn cho hoc sinh trong viêc th Free Pascal đê hô tr ̣ ̣ ực hanh. ̀ ̣ ̣ ́ ờ thực hanh, giao viên co thê chuân bi tr Đăc biêt, trong cac gi ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ước môṭ   chương trinh co viêt sai t ̀ ́ ́ ừ khoa trong Pascal rôi dich ch ́ ̀ ̣ ương trinh đê chi ra ̀ ̉ ̉   ̣ cho hoc sinh thây lôi  ́ ̃ Fatal: Syntax error. ̉ ̣ IV. KIÊM NGHIÊM 1. Kêt qua nghiên c ́ ̉ ưu. ́  14
  15. Sau một thời gian nghiên cứu và vận dụng vào dạy học  ở  khối lớp 11  trong năm học 2010­2011 và năm học 2011­2012, với sự góp ý nhiêt thanh c ̣ ̀ ủa   bạn bè và đồng nghiệp, đề  tài sáng kiến kinh nghiệm này của tôi đến nay đã  hoàn thành. Hầu hết các biên phap khăc phuc trên đa đ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ược tôi ap dung vao cac ́ ̣ ̀ ́  giờ day va kêt qua la đa khăc phuc đ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ược nhiêu sai lâm ma cac em th ̀ ̀ ̀ ́ ương măc ̀ ́  ̉ ̣ ̣ phai khi hoc tin hoc 11. Chất lượng các giờ  học môn tin học của học sinh lớp 11 trong năm học   2010­2011 cho thấy đa s ̃ ửa được hâu hêt cac sai lâm ma hoc sinh th ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ương măc ̀ ́  ̉ phai. Ch ất lượng các giờ  học môn tin học của học sinh khối 11 năm học   2011­2012   so   với   các   năm   học   trước   cho   thấy   nhiêù   em   đã  tự   viêt́   được  chương trinh va t ̀ ̀ ự  kiêm tra đ ̉ ược lôi cua ch ̃ ̉ ương trinh đê ch ̀ ̉ ương trinh th ̀ ực  ̣ ́ ơi yêu câu bai toan. H hiên đung v ́ ̀ ̀ ́ ơn thế nữa, trong năm học 2011­2012 đã có   nhiều học sinh yêu thích môn tin học hơn, có nhiều em đã có thể  tự  viết   chương trình cho máy tính giải được nhiều bài toán khó. Chắc chắn trong khi viết đề  tài này, tôi không tránh khỏi những khiếm  khuyết. Vậy, kính mong các đọc giả, các đồng nghiệp và đồng chí trong hội  đồng khoa học nhà trường, các đồng chí trong hội đồng khoa học cấp trên  góp ý để tôi có thể hoàn thiện hơn nữa kinh nghiệm này và để  kinh nghiệm   này có khả năng thực tiễn hơn. 2. Hiêu qua m ̣ ̉ ơi. ́ Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng sáng kiến vào dạy  học  ở  khối lớp 11 năm học 2010­2011 và năm học 2011­2012 thì kết quả  nhận được là rất khả quan, các giờ  dạy có  ứng dụng sáng kiến này đã khăć   ̣ ược cac sai lâm  phuc đ ́ ̀ ở  hoc sinh, nâng cao ch ̣ ất lượng giờ học và được các  đồng nghiệp đánh giá cao về tính hiệu quả và thực tiễn của đề tài. Kết quả  so sánh điểm tổng năm học của các lớp khối 11­ ban khoa học  tự nhiên ở trường THPT Yên Định II cụ thể qua 2 năm học 2009­2010 (chưa   vận dụng sáng kiến) và năm học 2011­2012 (đã vận dụng sáng kiến) cho  thấy: Lớ Sĩ  Chưa vận dụng sáng kiến Lớ Sĩ  Đã vận dụng sáng kiến  15
  16. p số Giỏi Khá T.bình Yếu p số Giỏi Khá T.bình Yếu C1 53 20 28 4 1 B1 47 27 15 5 0 C2 52 7 29 13 3 B2 46 14 23 9 0 C3 52 3 33 16 0 B3 48 11 25 12 0  16
  17. C­KẾT LUẬN VA ĐÊ XUÂT ̀ ̀ ́ I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thuật toán là chìa khóa quan trọng để học sinh có thể viết được chương   trình cũng như việc rèn luyện tư duy. Không chỉ học sinh khối lớp 10, mà cả  học sinh khối lớp 11 cũng cần phải có khả  năng tư  duy về  thuật toán. Đó là   tiền đề để các em có thể học về lập trình. Để  học sinh có thể  viết được chương trình giai bai toan đòi h ̉ ̀ ́ ỏi các em   ̀ ́ ững ngôn ngữ lâp trinh va biêt vân dung cac câu lênh cua ngôn ng cân năm v ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ư ̃ ̣ ̣ ̉ ữ liêu va diên đat thuât toan thanh ch lâp trinh đo vao viêc mô ta d ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ương trinh. ̀ ̣ Viêc nghiên cưu va viêt sang kiên kinh nghiêm không chi giup nâng cao ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́   ́ ượng day­ hoc ma con giúp ng chât l ̣ ̣ ̀ ̀ ười giáo viên hoan thiên minh h ̀ ̣ ̀ ơn về  phương pháp tự học, tự nghiên cứu, năng lực chuyên môn, nghiêp vu s ̣ ̣ ư pham ̣   để  có thể  tiếp tục nghiên cứu các vấn đề  khác tốt hơn trong suốt quá trình  dạy học của  mình. II. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Trong điều kiện hiện nay, nhà trường đã có đủ điều kiện để bộ  môn tin   học nói riêng và các bộ  môn khác nói chung đều có thể ứng dụng công nghệ  thông tin vào trong dạy học nên có thể áp dụng đề tài vào việc dạy học trong  phạm vi rộng rãi cả trong chương trình tin học lớp 11. Tuy nhiên, theo tôi để  sử dụng đề tài có hiệu quả hơn trong các năm học tới cần lưu ý một số điểm   sau đây: ­ Học sinh cần nắm vững kiến thức về  tư  duy thuật toán và cách biểu  diễn thuật toán trong chương trình tin học lớp 10; ­ Nhưng vi du, bai tâp giao viên đ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ưa ra cho học sinh phải thực tế, dễ  hiểu, gợi mở, kích thích sự tư duy và tính lôgic của các em, tránh những ví dụ  hay bài tập ở mưc quá cao siêu ho ́ ặc qua tr ́ ừu tượng; ­ Giáo viên phải kiểm tra đánh giá một cách thường xuyên để có sự điều  chỉnh trong các tiết học sau sao cho hiệu quả học tập của học sinh được cao   nhất;  17
  18. ­ Giáo viên nên dành nhiều thời gian để  học sinh có thể  tự  viết chương   trình cho các bài toán tương tự với các bài toán mà giáo viên đã trình bày. III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua thực tiễn giảng dạy cac l ́ ớp khôi 11 trong năm h ́ ọc 2010­2011 và  năm học 2011­2012 tôi nhận thấy: Việc ap d ́ ụng các biên phap trên đã đem l ̣ ́ ại   kết quả cao trong từng tiết dạy, đa số học sinh hiểu bài, đều có hứng thú học   tập và phần lớn học sinh đều viết được chương trình cho máy tính giải bài  toán. Tuy vậy, để  việc  ứng dụng đề  tài này vào việc dạy học được tốt hơn   tôi có một số kiến nghị, đề xuất sau: ­ Nhà trường cần tạo điều kiện hơn nữa cho giáo viên thực hiện giờ dạy   bằng giáo án điện tử và day th ̣ ực hanh. ̀ ­ Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức dự giơ, đanh gia, rút kinh nghi ̀ ́ ́ ệm   một cách nghiêm túc sau mỗi tiết dạy của giáo viên. Trên thực tế, việc  ứng dụng sáng kiến này mới chỉ  trong một phạm vi  hẹp và chưa được nhiều, vì thế  cũng chưa thể  đánh giá được toàn diện và  chính xác tất cả những ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng sáng kiến này   trong dạy học. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự  động viên cùng những lời   góp ý chân thành từ  các thầy cô, các đồng nghiệp để  sáng kiến này của tôi   ngày một hoàn thiện hơn va đ ̀ ược ưng dung rông rai h ́ ̣ ̣ ̃ ơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xac nhân cua thu tr ́ ̣ ̉ ̉ ưởng đơn vị Thanh Hoa, ngày 05 tháng 05 năm 2013 ́ Tôi xin cam đoan đây la SKKN cua minh ̀ ̉ ̀   viêt, không sao chep nôi dung cua ng ́ ́ ̣ ̉ ươì  khać ̃ ̣ (Ky va ghi ro ho tên) ́ ̀  18
  19. Lê Văn Thịnh  19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1