Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS
lượt xem 7
download
Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS" nhằm chỉ ra những khó khăn của học sinh khi học tập bộ môn Hoá học. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng hoá học cho học sinh về vấn đề lập CTHH của chất vô cơ nhằm góp phần tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng và hứng thú học tập môn Hoá học cho học sinh THCS. Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MẠO KHÊ II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC Họ và tên : Nguyễn Hoàng Thuỷ Trường : THCS Mạo Khê II Huyện : Đông Triều Quảng Ninh
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ Năm học 2008 2009 MỤC LỤC Nội dung Trang I. Phần mở đầu. 2 I.1. Lý do chọn đề tài. 2 I.2. Tính cần thiết của đề tài. 2 I.3. Mục đích nghiên cứu. 3 I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn. 4 II. Phần nội dung 5 II.1. Thực trạng vấn đề 5 II.2. Áp dụng trong giảng dạy 8 II.3. Phương pháp nghiên cứu và kết quả sau thực 23 nghiệm III. Phần kết luận và kiến nghị 38 Tài liệu tham khảo 40 I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 2
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ 2 ( Khoá VIII ) đã chỉ rõ “ Giáo dục đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô cơ cấu và nhất là về chất lượng và hiệu quả ”. Thực tế nhiều năm qua và ngay cả những năm gần đây, mặc dù đã có sự thay đổi về chương trình, cấu trúc sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới, nhưng chất lượng học tập bộ môn Hoá học ở các trường THCS còn tương đối thấp đặc biệt là đối tượng học sinh ở miền núi. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả này như: Cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy và phải kể đến việc học sinh chưa được rèn luyện nhiều về ngôn ngữ hoá học Một phương tiện nhận thức khoa học, và rèn luyện kỹ năng viết CTHH là 1 trong những kỹ năng đó. Chúng ta đều biết: Hoá học là một khoa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi của các chất đó mà các chất đều được tạo nên từ các phần tử rất nhỏ bé như: Nguyên tử, phân tử......không thể quan sát được bằng mắt thường. Vì vậy để mô tả, nghiên cứu và nhận thức được các quá trình biến đổi hoá học thì ngoài việc sử dụng ngôn ngữ thông thường còn phải sử dụng đến ngôn ngữ chuyên môn Hoá ( ngôn ngữ Hoá học ). Trong quá trình dạy học hóa học, ngôn ngữ hoá học vừa là phương tiện giúp giáo viên truyền đạt vừa là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức hoá học. Học sinh diễn đạt và giải thích các hiện tượng, các quá trình hoá học bằng ngôn ngữ hoá học: Các thuật ngữ, các tên gọi và biểu tượng hóa học một cách ngắn gọn súc tích dễ hiểu, đồng thời qua đó cũng kiểm tra kiến thức của học sinh. Ngoài ra ngôn ngữ hoá học còn làm cho ngôn ngữ thông thường phong phú và phát triển hơn. Việc hiểu, nắm vững và biết sử dụng ngôn ngữ hoá học là yếu tố có tính chất quyết định đến chất lượng dạy học của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh. I.2. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chương trình hoá học lớp 8 THCS có vị trí rất quan trọng trong việc giúp học sinh nghiên cứu bộ môn ở các lớp tiếp theo. Trong đó việc viết Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 3
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ nhanh thành thạo, chính xác CTHH của các chất là việc không thể thiếu của môn học này. Bởi vậy nếu học sinh không biết cách biểu diễn ngắn gọn các chất bằng CTHH thì cũng đồng nghĩa với việc học sinh sẽ rất khó khăn để nghiên cứu các phần tiếp theo của bộ môn Hoá học. Đặc biệt là phần làm thí nghiệm Hoá học và viết PTHH ( Phần rất cơ bản của việc nhập môn với Hoá học ). Qua thực tiễn giảng dạy bộ môn Hoá học ở trường THCS Mạo Khê II Đông Triều Quảng Ninh, tôi nhận thấy việc tiếp thu kiến thức bộ môn Hoá học của học sinh trong nhà trường còn tương đối yếu, còn nhiều học sinh gặp khó khăn khi học tập bộ môn. Đa phần học sinh không viết được nhanh và chính xác các CTHH của chất dẫn đến khó viết đúng các PTHH về sự biến đổi chất. Từ những lí do trên, tôi lựa chọn vấn đề “ Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS ” đề nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. I.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Việc nghiên cứu vấn đề “ Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS ” nhằm chỉ ra những khó khăn của học sinh khi học tập bộ môn Hoá học. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng hoá học cho học sinh về vấn đề lập CTHH của chất vô cơ nhằm góp phần tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng và hứng thú học tập môn Hoá học cho học sinh THCS. Nhiệm vụ của đề tài: + Xác định được những nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho học sinh khi viết CTHH. +Xác định được các kỹ năng cần thiết cho việc viết CTHH ở trường THCS. +Đưa ra được hệ thống các VD, bài tập có liên quan đến rèn kỹ năng Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 4
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ viết CTHH cho học sinh THCS. + Đề ra được biện pháp hiệu quả trong việc rèn kỹ năng viết CTHH của các chất vô cơ trong chương trình lớp 8 trung học cơ sở trong cơ sở đó học sinh có thể học tập tốt bộ môn hoá học ở lớp 9 và THPT. + Áp dụng thử nghiệm các biện pháp đã đề ra tại trường THCS Mạo Khê II và đánh giá sự đúng đắn của các biện pháp đó. I.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, KẾ HOẠCH, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm với đối tượng là học sinh lớp 8 trườngTHCS Mạo KhêII và SGK hoá học lớp 8 THCS 4.2. Phạmvi nghiên cứu: Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trong 2 lớp 8 trường THCS Mạo KhêII. Quá trình thực nghiệm chúng tôi chọn lớp đối trứng và lớp thực nghiệm số học sinh về lực học tương đương nhau: Lớp đối chứng: 8C6 Lớp thực nghiệm: 8C7. 4.3. Thời gian nghiên cứu: tôi tiến hành nghiên cứu trong 1 năm (Năm học 2008 2009) I.5. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN THỰC TIỄN Tìm ra được một trong những nguyên nhân của việc học yếu bộ môn Hoá học của học sinh trường THCS Xây dựng được biện pháp rèn kĩ năng viết thành thạo CTHH để tạo hứng thú học tập bộ môn Hoá học của học sinh ở trường THCS và chất lượng bộ môn Hoá học ở trường THCS sẽ được nâng cao. Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 5
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ II. PHẦN NỘI DUNG II.1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ II.1.1. Sơ lược về trường THCS Mạo Khê 2: Trường THCS Mạo Khê II thuộc thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Nguyên là Trường cấp II Vĩnh Khê thành lập năm 1959. Vào đầu những năm 70 nhà trường sát nhập với trường tiểu học Vĩnh Khê mang tên là trường PTCS Vĩnh Khê. Đến năm 1995 trường được tách riêng thành hai trường: Trường tiểu học Vĩnh Khê và Trường THCS Mạo Khê II. Qua 50 năm xây dựng và trưởng thành nhà trường đã đạt được những thành tích đáng kể, góp phần phát triển giáo dục ở địa phương.Đội ngũ giáo viên không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ đào tạo và tay nghề, số giáo viên giỏi, học sinh giỏi luôn luôn đạt ở mức cao, tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp và trúng tuyển vào trường THTP Hoàng Quốc Việt, các trường chuyên của tỉnh, quốc gia giữ vững ở tỷ lệ cao. Cơ sở vật chất thiết bị ngày càng được cải thiện, từng bước hoàn thiện theo quy mô trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2. Với những cố gắng đó nhiều năm liên tục nhà trường đạt được danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc của Tỉnh, của Bộ; Liên đội nhà trường nhiều năm liên tục được Trung ương đoàn tặng bằng khen và Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 6
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ cờ liên đội xuất sắc mang chân dung Bác. Trường được tặng nhiều bằng khen của tỉnh, của Bộ giáo dục & Đào tạo và của Thủ tướng Chính phủ. Năm 1994 trường được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba, năm 2000 Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng nhì, năm 2007 trường được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, năm học 2007 2008 trường được nhận cờ” dẫn đầu phong trào thi đua khối THCS trong toàn tỉnh”. Trường là một trong hai trường đầu tiên của tỉnh được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2000 2010, đang chuẩn bị điều kiện để đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2 Trường THCS Mạo Khê II có 1018 học sinh chia làm 28 lớp theo các khối 6, 7, 8, 9 mỗi khối 7 lớp, địa phương trường đóng là một thị trấn có nền kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân ổn định, nhân dân và các lực lượng xã hội luôn quan tâm tới phát triển giáo dục. Những vấn đề lớn nhà trường quan tâm là duy trì chất lượng đại trà hàng năm đã đạt: Tốt nghiệp 99 100%. Lên lớp 98% giữ vững chất lượng mũi nhọn 8 10% học sinh đạt học sinh giỏi các cấp hàng năm. Cấp huyện 43 em (lớp 9); Tỉnh từ 21 em (lớp 9). Giữ vững nề nếp kỷ cương trong dạy và học, tăng cường các hoạt động giáo dục ngoài giờ và quản lý học sinh. đặc biệt là đưa các nội dung dạy pháp luật có chất lượng hơn. Thực hiện tốt một số chuyên đề lớn như giáo dục dân số môi trường phòng chống ma tuý. Phấn đấu theo khẩu hiệu nhà trường “Một địa chỉ tin cậy của nhân dân trong khu vực”. Do đó với nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu bậc học trung học cơ sở ở khu trung tâm thị trấn và phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2 của ngành. Nhà trường phải tăng cường cơ sở vật chất: đến năm 2015 tăng 100% số phòng học (28 lớp), đủ các phòng thiết bị bộ môn. Tiếp tục bồi dưỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên đạt 50% đại học 2015. Tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng việc đổi mới chương trình THCS của Bộ. Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 7
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ II.1.2. Một số thành tựu: Thực tế qua theo dõi chất lượng học tập bộ môn hoá khối lớp 8 trong đó lớp 8C7có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi thấy rằng đa số các em tích cực tư duy, hứng thú với bài tập mới, kiến thức thức mới hơn so với các lớp còn lại. Đặc biệt là trong lớp luôn có sự thi đua tìm ra cách giải hay nhất, nhanh nhất. Không khí lớp học luôn sôi nổi, không gò bó, học sinh được độc lập tư duy. Điều hứng thú hơn là phát huy được trí lực của các em, giúp các em phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học hứng thú trong việc tìm tòi kiến thức mới, kỹ năng mới. II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân: Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong lớp 8C7, tuy nhiên khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều, còn một số học sinh còn thiếu động cơ học tập, lười học, không tích cực học tập vì vậy việc phát huy tính tích cực của một số học sinh đó rất hạn chế. Hơn nữa những học sinh trên ít được sự quan tâm của gia đình.Vì vậy đòi hỏi sự cố gắng tận tâm của người thầy dần giúp các em hòa nhập với khả năng nhận thức chung của cả lớp. II.1.4. Vấn đề đặt ra: Qua nhiều năm giảng dạy, qua sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân, sự học hỏi từ tài liệu và đồng nghiệp. Từ những kết quả đã đạt được và ý thức được sự tồn tại và nguyên nhân trên tôi thấy rằng việc rèn viết công thức hoá học cho học sinh là một tiền đề cho việc nhận thức kiến thức môn hoá học sau này. Vì vậy tôi đã mạnh dạn áp dụng SKKN trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. II.2. ÁP DỤNG TRONG GIẢNG DẠY: II.2.1. Các bước tiến hành: II.2.1.1. Các biện pháp rèn kĩ năng viết CTHH. Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 8
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ Để học sinh có thể viết thành thạo các CTHH ngay từ khi học xong chương I hoá học lớp 8 THCS thì tôi cần sử dụng các biện pháp sau. 1.1 Rèn kĩ năng nhớ và viết đúng KHHH cho học sinh 1. Rèn kĩ năng nhớ KHHH Hầu hết học sinh lớp 8 THCS đều có thể nhớ được các KHHH của các nguyên tố thường gặp trong bảng 1 SGK tr 42. Nhưng có khoảng 30% số học sinh không thể nhớ được nguyên tố trong bảng đó hoặc có nhớ nhưng hay nhầm lẫn giữa nguyên tố này với nguyên tố kia. Vậy làm thế nào để giúp học sinh ghi nhớ mà không nhầm lẫn ? theo tôi có thể dùng một số cách sau : Cách 1 : Nhớ các nguyên tố theo phân loại. Ví dụ : Các nguyên tố kim loại : Zn ; Fe ; Al ; Ng ; Cu; Ag ; Hg ; Ca ; Ba.... Các nguyên tố phi kim : S ; P ; H ; O ; C ; Si ... Cách 2 : Nhớ lần lượt theo kí hiệu nhóm có chung chữ cái đầu. Ví dụ : Thuỷ ngân : H Nhóm 1 Hiđrô : Hg Can xi : Ca Nhóm 2 Đồng : Cu Cac bon : C Tương tự như vậy HS sẽ nhớ đến nhóm khác. Cách 3 : Học sinh có thể học tên và KHHH của nguyên tố giống như học từ mới của ngoại ngữ. Viết tên Việt Nam cùng với KHHH của 5 nguyên Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 9
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ tố vào những mảnh giấy nhỏ để có thể học được ở mọi nơi mọi lúc, sau khi thuộc lại viết các nguyên tố tiếp theo, cho đến hết. Cách 4 : Học sinh có thể mở sách đọc nguyên tố và KHHH của nguyên tố sau đó viết ra giấy nguyên tố mà mình nhớ được. Tiếp tục làm như vậy cho đến khi nhớ hết các nguyên tố và KHHH của chung. Trong các cách nhớ trên thì cách nhớ 3 kết hợp với 1 sẽ nhanh hiệu quả và bền hơn đồng thời HS phân biệt được ngay nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim. Điều này sẽ giúp ích cho học sinh rất nhiều khi học về o xít axít ; o xít bazơ ; axít bazơ ; muối 2. Rèn kĩ năng viết đúng KHHH Để học sinh viết đúng KHHH của các nguyên tố thì trong bài “ Nguyên tố hoá học” giáo viên phải dạy cho học sinh hiểu : Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết dưới dạng chữ hoa, chữ cái sau viết chữ in thường. Ví dụ : Hiđrô có KHHH là H Can xi có KHHH là Ca Cac bon có KHHH là C Giáo viên chú ý nhấn mạnh : Chữ cái đầu viết in hoa Chữ cái sau viết in thường : đối với các KHHH có các chữ cái sau là : l; h ; t ; b ; d thì viết cao bằng chữ cái đầu. Ví dụ : Al; Pb; Cd..... Đối với các KHHH có chữ cái sau là các chữ cái khác các chữ cái trên thì viết thụt xuống. Ví dụ: Ca; Cu; Hg...... Sau đó giáo viên có thể gọi 3 HS lên ghi lại KHHH của 5 nguyên tố trong bảng 1 trang 8 SGK hoá học 8. Gọi HS khác nhận xét cách viết KHHH của các bạn ở trên bảng. Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 10
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ Tuy nhiên giáo viên phải thường xuyên củng cố lại cách viết KHHH của các nguyên tố trong các bài học tiếp theo để rèn kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh. 1.2 Rèn kĩ năng nhớ hoá trị thường gặp của một số nguyên tố Có nhiều cách để nhớ hoá trị của các nguyên tố như : Cách 1 : Nhớ theo hoá trị từ thấp đến cao ( đối với nguyên tố có 1 hoá trị) Ví dụ : Các nguyên tố hoá trị I : H ; Na ; K ; F ; Ag ... Các nguyên tố có hoá trị II : O ; Mg ; Ca ; Ba ; Zn... Các nguyên tố có hoá trị III : A l .... Các nguyên tố có nhiều hoá trị : S Fe P Cu ( II, IV, VI) ( II, III ) ( III , V) ( I , II) Cách 2 : Nhớ hoá trị các nguyên tố qua học bài ca hoá trị . Giáo viên : có thể giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ lâu và có hứng thú bằng cách cho HS học bài ca hoá trị Ví dụ : Bài ca hoá trị (1) Ka li (K) ; I ốt (I) ; Hiđrô (H) Nat ri (Na) với bac (Ag) ; Clo (Cl) một loài Là hoá trị (I) hỡi ai Nhớ ghi cho kĩ khỏi hoài phân vân Magiê (Mg) , Kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg) Cxi (O) đồng (Cu), thiếc (Sn) thèm phần Bari (Ba) Cuối cùng thèm chữ Can xi ( Ca) Hoá trị (II) nhớ có gì khó khăn Nay nhôm (Al) hoá trị III lần Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 11
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ In sâu trí nhớ khi cần có ngay Cac bon (C) Silic (Si) này đây Có hoá trị IV không ngày nào quên Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền II, III lên xuống nhớ liền nhau thôi Lại gặp Ni tơ (N) khổ rồi I; II; III; IV Khi thời lên V Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm Xuống II lên VI, khi nằm thứ IV Phốt pho (P) nói đến không dư Có ai hỏi đến thì ừ rằng V Em ơi cố gắng học chăm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng Ví dụ 2 : Bài ca hoá trị (2) Hiđrô (H) cùng với li ti (Li) NaRi (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hoá trị I thôi nhớ nhầm Riêng đồng Cu, cùng với thuỷ ngân (Hg) Thương II, ít I chớ phân vân gì. Đổi II, IV là chì (Pb) Là Oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì Ngoài ra còn có can xi (Ca) Magie (Mg) cùng với Ba ri (Ba) một nhà Bo ( B), nhôm (Al) thì hoá trị III Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 12
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ Cacbon (C) Silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi Thế nhưng phải nói thêm lời Hoá trị II vẫn là nơi đi về Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Không bền nên dễ biến liền sắt III Photpho V chính người ta gặp nhiều Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu? I, II, II, IV phần nhiều tới V Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng Clo (Cl), Iôt (I) lung tung II, III, V, VII thường thì I thôi Mangan (Mn) rắc rối nhất đời Đổi từ I đến VII thời mới yên Hoá II dùng rất nhiều Hoá trị VII cũng được yên hay cần Bài ca hoá trị thuộc lòng Viết thông công thức, dễ phòng lãng quên Học hành cố gắng chuyên cần Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều 1.3 Một số trò chơi vận động giúp học sinh nhớ hiệu quả và tạo hứng thú cho học sinh khi rèn kỹ năng viết thành thạo CTHH Học sinh THCS là lứa tuổi có những đặc điểm tâm lý khá phức tạp, tuy nhiên khả năng ghi nhớ của các em đã hơn hẳn lứa tuổi Tiểu học. Bên cạnh đó các em lại có tính tò mò muốn khám phá thế giới Đồng thời tính tự lập của các em đã phát triển tới mức độ khá cao. Tuy Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 13
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ nhiên các em lại rất hiếu động. Vì vậy để tạo hứng thú học tập cho học sinh tôi đã dùng biện pháp “ Học mà chơi, chơi mà học ” nghĩa là đưa ra một số trò chơi vận động trong các tiết học đặc biệt là các tiết luyện tập để học sinh ghi nhớ kiến thức có hiệu quả mà không nhàm chán. VD1: Sau khi học xong phần KHHH trong bài NTHH, tôi có thể cho học sinh chơi trò như sau: 1) Giáo viên viết sẵn các KHHH trên bảng, học sinh cử đại diện theo tổ lên bảng để đánh dấu vào các KHHH phù hợp với tên nguyên tố mà giáo viên đọc Sau khi đọc xong giáo viên gọi học sinh của 1 tổ khác nhận xét 2 bạn của 2 tổ và cho điểm. 2) Chia lớp thành 2 nhóm: Lần 1: Nhóm 1 nói tên nhóm 2nói nhanh KHHH đến khi nói sai thì dừng lại tính điểm ( Nói đúng NTHH được 1 điểm ). Lần 2: Nhóm 2 nói tên nhóm 1 nói nhanh KHHH và cũng làm tương tự như trên. VD2: Sau khi học xong bài hoá trị giáo viên có thể cho học sinh chơi trò chơi ghép CTHH: Mỗi nhóm được phát một bộ bìa ( Có ghi các KHHH của nguyên tố và nhóm nhuyên tử ) có nam châm để gắn bảng. Trong vòng 4 phút, các nhóm thảo luận sau đó lần lượt gắn lên bảng để có công thức hoá học đúng. Nhóm nào ghép được nhiều công thức hoá học đúng nhất ( trong vòng 4 phút ) sẽ được điểm cao. VD: Tấm bìa ghi Na2 phải ghép với O hoặc với SO4 hoặc CO3. - Tấm bìa ghi (SO4)3 phải được ghép với Al2 hoặc Fe2. 1.4. Một số dạng bài tập rèn kỹ năng lập nhanh CTHH Sau khi HS học xong bài “ Hoá trị ” GV cần đưa ra một số bài tập để giúp học sinh rèn kỹ năng lập CTHH đồng thời nắm vững kiến thức Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 14
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ hơn. Bởi khi làm bài tập vận dụng như vậy thì học sinh được củng cố thêm về KHHH, Hoá trị, quy tắc hoá trị, lập nhanh CTHH. Sau đây là một số dạng bài tập có thể giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết nhanh CTHH: 1) Dạng bài tập xác định hoá trị của nguyên tố: Bài tập 1: Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau: a, KH, H2S, CH4 b, FeO, Ag2O, SiO2 Trong bài tập này học sinh vận dụng kiến thức xác định hoá trị của nguyên tố qua H và O theo khái niệm hoá trị đã học. a, KH I II IV , H2 S,C H4 II I IV b, FeO, Ag 2O, SiO2 Khi học sinh nắm chắc cách xác định hoá trị của nguyên tố dựa vào hoá trị của Hiđrô (a) thì HS sẽ học rất tốt phần công thức hoá học của axít ( sẽ học trong bài axít, bazơ, muối). Khi học sinh nắm chắc cách xác định hoá trị của nguyên tố theo nguyên tố oxi (b) thì học sinh sẽ học tốt phần CTHH của oxít ( sẽ học trong bài oxít) Bài tập 2: a, Tính hoá trị của nguyên tố trong các hợp chất sau biết hoá trị của Cl là I ZnCl2, CuCl, AlCl3 b, Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeSO4 Ở bài tập này Học sinh được rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc hoá trị trong việc tìm hoá trị của nguyên tố chưa biết khi biết hoá trị của 1 nguyên tố ( nhóm nguyên tử ). Gọi hoá trị của Zn trong công thức ZnCl2 là a ta có: Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 15
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ I .2 a.1 = I.2 a= = II 1 Hoá trị của Zn trong công thức ZnCl2 là II Tương tự như vậy học sinh cũng xác định được hoá trị của các nguyên tố khác. I II II a, CuCl , AlCl3 b, Fe SO4 2, Dạng bài lập CTHH của hợp chất Bài 1: a, lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C (IV) và S ( II ), Fe (III) và O. b, Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na (I) và OH (I); Cu (II) và SO4(II); Ca (II) và NO3 (I) Khi giải bài tập này học sinh được củng cố lại các bước lập CTHH đó là: 1, Viết công thức dạngchung 2, Viết biểu thức quy tắc hoá trị x b b' 3, Chuyển thành tỷ lệ: = = y a a' 4, Viết công thức đúng của hợp chất. Hoặc học sinh có thể áp dụng cách lập công thức nhanh bằng cách dựa vào hoá trị của 2 nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ). a b ] [ Ax By . Thông thường gạch chéo hoá trị a, b sẽ ra chỉ số x = b, y = a . Đặc biệt Hoá trị bằng nhau: a = b chỉ số đều bằng nhau a Hoá trị a > b, đều là số chẵn A có chỉ số x =1, B có chỉ số y = b Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 16
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ 3, Dạng bài tập cho biết ý nghĩa của CTHH VD: Bài 1: Cho công thức hoá học sau: a, Khí Clo: Cl2 b, kẽm clorua: ZnCl2 Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất. Bài 2: Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau: a, Canxi oxít, biết trong phân tử có 1 Ca và 1O b, Đồng Sunfat biết trong phân tử có 1Cu, 1S, 4O Bài 3: a, Các cách viết sau chỉ những gì: 5 Cu, 2 Nacl, 3 CaCO3 b, Dùng các chữ số và CTHH để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi, sáu phân tử canxioxit, 5 phân tử đồng sunfat. Khi giải các bài tập trên học sinh sẽ được củng cố kỹ năng: + Viết KHHH + Viết CTHH + Diễn đạt số lượng phân tử của chất + Tính được phân tử khối của chất. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho các em khi học về PTHH và giải các bài toán dựa vào CTHH và PTHH. 4, Dạng bài tập biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Bài tập 1: Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa 2 ký hiệu biểu thị một hoá trị của mỗi bên nguyên tử cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau: H X H; X = O; H Y a, Tính hoá trị của X và Y b, Viết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố Y và O, giữa nguyên tố X và Y Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 17
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ Giải a, Hoá trị của X là II Hoá trị của Y là I b, Y O Y Y X Y Bài 2: Viết sơ đồ công thức của hợp chất sau: HCl; H2O; NH3CH4 Giải H H Cl; H O H; H N H; H C H H H Khi học sinh có kỹ năng làm bài tập này sẽ rất thuận lợi cho việc học về công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ ( sẽ học ở phần 2 của chương trình lớp 9 ), đồng thời sẽ có học sinh có cách nhìn mới về hoá trị. 5, Dạng bài tập tổng hợp VD: Bài 1 : Cho biết CTHH của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau ( X, Y là những nguyên tố nào đó ): XO, YH3 Hãy chọn CTHH nào đúng cho các hợp chất của X và Y trong các công thức cho sau đây: A: XY3 B: X3Y C: X2Y3 D: X3Y2 E: XY Bài 2 : Theo hoá trị của sắt có trong hợp chất có công thức hoá học là Fe 2O3. Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) như sau: a, FeSO4 b, Fe2SO4 c, Fe2(SO4)2 d, Fe2(SO4)3 e, Fe3(SO4)2 Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 18
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ Khi học sinh giải dạng bài tập này sẽ được rèn kỹ năng xác định hoá trị của một nguyên tố, đồng thời rèn được kĩ năng lập nhanh CTHH. II.2.2. Bài dạy minh hoạ: Phương pháp giảng dạy một số phần kiến thức có liên quan đến việc viết đúng, viết nhanh CTHH cho học sinh II.2.2.1 Phương pháp giảng dạy phần CTHH của hợp chất trong bài “CTHH”. Hoạt động 2 II. Công thức Hoá học của hợp chất (10 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại định HS: Hîp chÊt lµ nh÷ng nghĩa hợp chất. chÊt t¹o tõ 2 nguyªn tè ho¸ häc trë lªn. GV: Vậy trong CTHH của hợp chất HS: Trong c«ng thøc ho¸ có bao nhiêu kí hiệu hóa học häc cu¶ hîp chÊt cã hai, ba kÝ hiÖu ho¸ häc GV: Treo tranh mô hình tượng trưng trë lªn. mẫu nước, muối ăn. GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và cho biết số nguyên tử của mỗi HS: Sè nguyªn tö cña nguyên tố trong một phân tử của các mçi nguyªn tè lµ mét chất trên. hoÆc hai..... GV: Giả sử kí hiệu hoá học của các nguyên tố tạo nên chất là A, B, C.....và một số nguyên tử của mỗi nguyên tố lần lượt là x, y, z. VËy c«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt ®îc viÕt ë d¹ng chung nh thÕ nµo? HS: C«ng thøc d¹ng Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 19
- Đề tài: Rèn viết công thức hoá học – Giáo viên Nguyễn Hoàng Thuỷ chung cña hîp chÊt lµ: AxBy GV: Híng dÉn häc sinh nh×n A xB yC vµo c¸c tranh vÏ ghi l¹i z c«ng thøc cña muèi ¨n, n- Trong ®ã: A, B, C lµ kÝ íc, khÝ cacbonic hiÖu ho¸ häc - x, y, z... lµ c¸c sè nguyªn, chØ sè nguyªn tö cña nguyªn tè trong GV: Cho häc sinh ¸p dông mét ph©n tö hîp chÊt. lµm bµi tËp 1(GV ®a ra bµi tËp ) Bµi tËp 1, ViÕt c«ng thøc ho¸ häc HS: - C«ng thøc ho¸ häc cña c¸c chÊt sau: cña níc lµ: H2O. a, KhÝ Mªtan, biÕt trong - C«ng thøc ho¸ häc cña ph©n tö cã 1C vµ 4H muèi ¨n lµ NaCl. b, Nh«m «xÝt, biÕt trong - C«ng thøc ho¸ häc cña ph©n tö cã 2 Al vµ 3 O. khÝ cacbonic lµ CO2. c, KhÝ Cl, biÕt trong ph©n HS lµm bµi tËp vµo vë. tö cã 2 nguyªn tö oxi. 1, CH4 2, Cho biÕt chÊt nµo lµ Al2O3 ®¬n chÊt, chÊt nµo lµ hîp Cl2 chÊt? O3 GV: Gäi 1 häc sinh lªn 2, C¸c ®¬n chÊt lµ: b¶ng lµm bµi Cl2, O3 Gäi 1 häc sinh nhËn xÐt vµ C¸c hîp chÊt lµ CH4, söa sai. Al2O3 ( nÕu cã) Lu ý ®Ó häc sinh viÕt CTHH chÝnh x¸c: Trường THCS Mạo Khê II * Năm học 2008 2009 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Hát ở lớp 6
13 p | 327 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Tin học lớp 6
21 p | 137 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và sửa chữa đồ dùng dạy học bộ môn Vật lí ở trường THCS
16 p | 27 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 p | 31 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Nguyễn Lân
15 p | 93 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm dạy dạng bài tập đồ thị phần toán chuyển động trong Vật lí THCS
33 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số dạng bài tập về muối ngậm nước
22 p | 33 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kiến thức cơ bản khi tìm hiểu Nhân vật trong tác phẩm văn học
16 p | 28 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số lỗi sai thường mắc và biện pháp khắc phục giúp học sinh học tốt môn nhảy xa kiểu ngồi
21 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh
17 p | 22 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số bài tập nâng cao chất lượng cho đội tuyển Đá cầu khi tham gia Hội khỏe phù đổng
21 p | 24 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp khắc phục những sai sót khi giải toán liên quan đến bội và ước lớp 6
14 p | 25 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ dạy Sinh học 8
30 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp trong dạy học nội dung chạy cự ly ngắn (60m) để nâng cao thành tích cho học sinh lớp 8
20 p | 63 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8 thành công trong thí nghiệm Hoá học 8
10 p | 13 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm phát huy kĩ năng rèn luyện sức bền trong giờ học chạy cự li trung bình cho học sinh khối 6
16 p | 17 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp tổ chức trò chơi trong giờ học môn Toán lớp 8
15 p | 26 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn