Sinh học 10 cơ bản - PHÂN BÀO - Tiết 20: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
lượt xem 33
download
Kiến thức: HS nắm được chu kì tế bào, đặc điểm của quá trình nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được sự biến đổi của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. 3. Giáo dục: cho học sinh về ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh vật trong sinh sản và di truyền.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sinh học 10 cơ bản - PHÂN BÀO - Tiết 20: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- Chương IV: PHÂN BÀO Tiết 20: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được chu kì tế bào, đặc điểm của quá trình nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được sự biến đổi của NST qua các kì của quá trình nguyên phân. 3. Giáo dục: cho học sinh về ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh vật trong sinh sản và di truyền. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ nguyên phân sách giáo khoa. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: Đặc điểm của các pha và các kì của quá trình nguyên phân và ý nghĩa. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- (?) Quang hợp là gì ? Đặc điểm các pha của quá trình quang hợp ? (?) Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. Chu kì tế bào: GV: SV muốn tồn tại được 1. Khái niệm: Chu kì tế bào là khoảng thời phảI có quá trình trao đổi gian giữa 2 lần phân bào. chất và ở thực vật phải có Chu kì tế bào gồm 2 thời kì: quá trình quang hợp. SV lớn - Kì trung gian. lên, phân chia phảI có quá - Phân bào. trình nguyên phân. (?) Thế nào là chu kì tế bào ? 2. Đặc điểm chu kì tế bào: Hoạt động 2 Kì trung gian Nguyên phân HS nghiên cứu sgk. Dài(Chiếm gần Ngắn Thời (?) Hãy thảo luận và trả lời hết thời gian gian theo nội dung phiếu học tập của chu kì) sau Đặc Gồm 3 pha: Gồm 2 giai HS thảo luận nhóm và đại điểm -G1: TB tổng đoạn:
- diện nhóm trả lời. hợp các chất -Phân chia cần thiết cho nhân gồm 4 kì. GV: Nhân xét và bổ sung sự sinh trưởng. -Phân chia tế Thời gian chu kì tế bào khác -S: Nhân đôi bào chất. nhau ở loại tế bào và loài. AND, NST, - TB phôi sớm: 20 phút/lần các NST dính - TB ruột: 6 giờ/lần nhau ở tâm - TB gan: 6 tháng/lần động tạo thành (?) Tại sao tế bào khi tăng NST kép. trưởng tới mức nhất định lại -G2: Tổng hợp phân chia ? các chất cho tế bào. 3. Sự điều hoà chu kì tế bào: - TB phân chia khi nhận biết tín hiệu bên trong và bên ngoài TB. (Sự điều hoà tế bào có vai trò - TB được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng gì ? và phát triển bình thường của cơ thể. HS II. Quá trình nguyên phân: 1. Phân chia nhân: Các kì Đặc điểm
- Hoạt động 3: Kì trung NST ở dạng sợi mảnh. gian Hãy hoàn thành phiếu học - NSt co xoắn, màng nhân tập sau và dựa vào hình vẽ dần dần biến mất. Kì đầu sgk - Thoi phân bào dần xuất HS thảo luận nhóm và đưa ra hiện. ý kiến chung. - Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích Kì giữa đạo và có hình dạng đặc trưng(hình chữ V). (?) Khi nào TB thực hiện quá Các NS tử tách nhau ở tâm trình phân chia ? Kì sau động và di chuyển về 2 cực HS: Sau khi vật chất di của TB. truyền phân chia xong. NST dãn xoắn, màng nhân Kì cuối xuất hiện. (?) Giữa TBTV và TBĐV phân chia tế bào chất khác 2. Phân chia tế bào chất: nhau như thế nào ? - Phân chia TB chất ở đầu kì cuối. HS - TBC phân chia dần và tách TB mẹ thành 2 TB con.
- - ở TBĐV màng TB co thắt lại ở vị trí giữa Hoạt động 4 TB -> 2TB con. (?) Quá trình nguyên phân có ở TBTV hình thành vách ngăn ở mặt phẳng ý nghĩa như thế nào ? xích đạo chia tế bào mẹ thành 2 TB con. HS III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân: 1. ý nghĩa sinh học: (?) Quá trình nguyên phân - Với sinh vật nhân thực đơn bào; nguyên được ứng dụng vào trong phân là cơ chế sinh sản. thực tiến sản xuất như thế - Với sinh vật nhân thực đa bào: làm tăng số nào ? lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển - Giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương. 2. ý nghĩa thực tiễn: - ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành… - Nuôi cấy mô có hiệu quả cao. 1. Củng cố: Câu 1: Trong nguyên phân, các NST co xoắn và xuất hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở, xảy ra ở: A. kì đầu *
- B. kì giữa. C. kì sau. D. Kì cuối. Câu 2: Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ? A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. C. NST tự nhân đôi, không phân kli về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. * D. NST tự nhân dôi, phân li về 2 cực tế bào. Câu 3: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? A. 23 = 8. * B. 2.3 = 6. C. (2+3).10 = 20 D. (23 - 1) - 1 = 70 2. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sinh học 10 - Những điều cơ bản
12 p | 601 | 126
-
Sinh học 10 cơ bản - SINH HỌC VI SINH VẬT - CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT - Tiết 23: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
5 p | 477 | 58
-
Sinh học 10 cơ bản - TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
4 p | 228 | 40
-
Sinh học 10 cơ bản - CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO - Tiết 7 – Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
6 p | 413 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn: Sinh học 10 cơ bản (Năm học 2015-2016)
1 p | 244 | 15
-
Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 môn Sinh học 10 - Trường THPT Văn Quán (Mã đề thi 209)
9 p | 178 | 15
-
Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2012-2013 môn Sinh học 10 - Trường THPT Lê Thánh Tông (Mã đề thi 201)
7 p | 191 | 12
-
Đề thi giữa học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Sinh học 10 – Trường THPT Thống Nhất A (Mã đề thi 132)
4 p | 131 | 11
-
Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2012-2013 môn Sinh học 10 - Trường THPT Đoàn Kết (Mã đề thi Si 101)
10 p | 95 | 10
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường năm học 2012-2013 môn Sinh học 10 - Trường THPT Thuận Thành số 1
2 p | 113 | 6
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh cấp THPT năm học 2012-2013 môn Sinh học 10 - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh
4 p | 109 | 6
-
Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Sinh học 10 - Trường THPT Đoàn Kết (Mã đề thi Si 001)
9 p | 89 | 6
-
Giáo án Hóa học 10 cơ bản: Saccarozơ – Tinhbột – Xenlulôzơ
6 p | 129 | 6
-
Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2015-2016 môn Sinh học 10 - Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc (Mã đề thi 132)
9 p | 88 | 5
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 002
3 p | 68 | 4
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển - Mã đề 176
4 p | 84 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Sinh học 10 - Trường THPT Lê Thánh Tông (Mã đề thi 201)
5 p | 142 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
8 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn