BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN<br />
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: <br />
Trong những năm gần đây, Bộ GD &ĐT đã đề ra đổi mới cách dạy, <br />
cách học cách đánh giá chất lượng dạy và học. Đó là việc chuyển từ hình <br />
thức thi từ tự luận sang hình thức trắc nghiệm. Đối với hình thức thi tự <br />
luận đòi hỏi học sinh phải có kiến thức sâu, mức độ tư duy cao để giải bài <br />
tập khó và cần nhiều thời gian. Ngược lại với hình thức thi tự luận là hình <br />
thức thi trắc nghiệm, với hình thức thi này không đòi hỏi học sinh có kiến <br />
thức sâu chỉ cần mức độ kiến thức rộng và biết nhiều, với hình thức thi <br />
trắc nghiệm thì yếu tố thời gian là quan trọng, trong một khoảng thời gian <br />
ngắn đòi hỏi học sinh phải hoàn thành một lượng lớn bài tập trắc nghiệm. <br />
Vì vậy học sinh cần phải trau dồi nhiều kĩ năng để giải nhanh bài tập trắc <br />
nghiệm. Hiện nay Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chuyển hình thức đánh giá <br />
trắc nghiệm được 9 năm.Việc giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm trong <br />
một khoảng thời gian ngắn không phải là vấn đề đơn giản, nó đòi hỏi <br />
nhiều yếu tố, tâm lý, kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo và phản xạ nhanh của các <br />
em học sinh. Do vậy mặt bằng chung về chiều sâu sẽ giảm, học sinh <br />
không khắc sâu được bản chất, tư duy hóa học để trả lời câu hỏi trắc <br />
nghiệm chính xác và nhanh chóng. Mặt khác, giáo viên cũng đã được phổ <br />
cập cách dạy, cách ra đề trắc nghiệm cho học sinh, đồng thời học sinh <br />
cũng thay đổi cách học, song sự thay đổi đó có thể nhiều hoặc có thể ít với <br />
giáo viên và học sinh, hiệu quả giáo dục sẽ như thế nào? Điều đó phụ <br />
thuộc vào sự say mê tìm tòi và sáng tạo của giáo viên và học sinh. Ngày nay <br />
việc ứng dụng công nghệ thông tin đã góp phần nâng cao chất lượng dạy <br />
và học đến với từng ngành, từng nghề, từng giáo viên và từng học sinh.<br />
Vì vậy, trong hoá học đã đặt ra một yêu cầu với người dạy và người <br />
học là cần gây sự hứng thú trong học tập, hướng dẫn học sinh đi tìm chân <br />
1<br />
lý và học sinh biết vận dụng chân lí đó để trả lời chính xác và nhanh các bài <br />
tập trắc nghiệm hóa học<br />
<br />
<br />
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN :<br />
Thực tế hình thức thi trắc nghiệm cũng không phải là mới mẻ nữa. <br />
Đa phần giáo viên đều thay đổi cách dạy. Nhưng vẫn có một số giáo viên <br />
thay đổi chưa được là bao nhiêu, đặc biệt là giáo viên ít có điều kiện tiếp <br />
xúc với công nghệ thông tin và khai thác công nghệ thông tin còn hạn chế, <br />
còn nặng nề với hình thức tự luận. Không gây được cho học sinh thích và <br />
hứng thú với môn hóa học. So với giáo viên và học sinh thành phố, tài <br />
nguyên internet như thư viện trực tuyến, dạy học trực tuyến, trường trực <br />
tuyến đã quen dần với giáo viên và học sinh thành phố, còn nông thôn, một <br />
số nơi chưa có điều kiện này, một số nơi đã có nhưng khai thác nó còn hạn <br />
chế. Kết quả giảng dạy sẽ thấp hơn so với những vùng có điều kiện. Do <br />
chưa nắm rõ về những điểm đặc trưng của bài tập trắc nghiệm khách quan <br />
nhiều lựa chọn, nhiều giáo viên chỉ ra được đáp số đúng mà không ra được <br />
đáp án nhiễu, hoặc ra đáp án nhiễu chưa nghệ thuật, do đó sẽ không gây <br />
được hứng thú học tập, học sinh sẽ chọn bừa nên không khắc sâu được <br />
bản chất của bài toán hóa học, hoàn thành kết quả thi sẽ không cao. Học <br />
sinh không tìm ra chân lí cho bản thân mình. Trên thực tế học sinh muốn <br />
giải bài toán trắc nghiệm hoá học khó nhưng trong khoảng thời gian ngắn <br />
nhất. Nhiều học sinh đã biết rõ những dạng bài tập hoá học, nhưng khi bắt <br />
tay vào tính toán thì mất ít nhất từ 5 đến 10 phút mới xong và tỏ ra rất ngại <br />
giải khi gặp lại những bài tập dạng này. <br />
Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy môn hóa học tại trường THPT Xuân <br />
Trường tôi nhận thấy rằng rất nhiều học sinh cảm thấy “sợ” môn học này, <br />
vì theo các em kiến thức môn hóa học rất rộng và khá trừu tượng. Khi làm <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
bài tập hóa học kể cả bài tập lý thuyết hay tính toán các em phải vận dụng <br />
linh hoạt kiến thức lý thuyết và kĩ năng tính toán. <br />
Để giải quyết những băn khoăn của học sinh, tôi đã trăn trở nhiều <br />
năm, áp dụng nhiều đối tượng học sinh và kết quả đáng tin cậy. Xuất phát <br />
từ những lý do trên tôi chọn đề tài : “ GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM <br />
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA DỰA TRÊN CÔNG THỨC GIẢI <br />
NHANH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ”để làm sáng kiến kinh nghiệm <br />
của mình. <br />
Tôi hi vọng SKKN này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào công tác dạy <br />
và học tập, giúp các thầy cô và các em học sinh đạt kết quả cao hơn. Tôi <br />
rất mong sự đóng góp chân tình của các đồng nghiệp để phát triển vấn đề <br />
được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.<br />
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP<br />
2.1. GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN<br />
Trước khi tạo ra sáng kiến phần lớn các học sinh trường tôi giải bài tập <br />
trắc nghiệm với tốc độ rất chậm và rất lâu do đã quen với lối giải tự luận của <br />
lớp 10 và lớp 11. Vì vậy trong các kỳ thi cũng như các đợt kiểm tra phần lớn <br />
học sinh khoanh bừa nhiều câu chưa làm được<br />
Sau đây tôi xin đưa ra một số ví dụ về phương pháp giải bài tập trắc <br />
nghiệm theo phương pháp thông thường như sau:<br />
Ví dụ 1: Hấp thụ Vlít SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH) 21M được a <br />
gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ Vlít SO2 (đktc) vào 250ml dung dịch Ba(OH)21M <br />
được 2a gam kết tủa. Tính V?<br />
A. 448/75 B. 6,72 C. 10,08 D. A hoặc B<br />
Cách giải thông thường<br />
Do ở TN 2 số mol Ba(OH)2 lớn hơn TN 1, nên ta xét 3 khả năng sau:<br />
khả năng 1: Cả 2 TN cùng dư ba zơ<br />
Ptpư:<br />
3<br />
TN 1: SO2 + Ba (OH ) 2 BaSO3 + H 2O<br />
a/217 mol Dư a/217 mol<br />
<br />
TN 2: SO2 + Ba (OH ) 2 BaSO3 + H 2O<br />
2a/217 mol Dư 2a/217 mol<br />
Mà VSO2 ở 2 TN như nhau nên a/217=2a/217 hay a = 0, loại<br />
khả năng 2: TN1 thiếu bazơ, TN 2 dư bazơ<br />
<br />
TN 1: SO2 + Ba (OH ) 2 BaSO3 + H 2O<br />
0,2 0,2 0,2 mol<br />
<br />
SO2 + BaSO3 + H 2O Ba ( HSO3 ) 2<br />
(0,2a/217) (0,2a/217)(mol)<br />
Suy ra tổng số mol SO2 = 0,4a/217 (mol) <br />
<br />
TN 2: SO2 + Ba (OH ) 2 BaSO3 + H 2O<br />
2a/217 Dư 2a/217 mol<br />
Mà số mol SO2 ở 2 TN như nhau nên: 0,4a/217 = 2a/217, hay a = 434/15, <br />
suy ra số mol SO2 = 4/15 hay VSO2 = 448/75lit, <br />
nOH − 0, 25.2<br />
vô lý vì TN2 dư bazơ mà = = 1,875 < 2 <br />
nSO2 4 /15<br />
<br />
khả năng 3: Cả 2 TN cùng thiếu bazơ, dư SO2<br />
<br />
TN 1: SO2 + Ba (OH ) 2 BaSO3 + H 2O<br />
0,2 0,2 0,2<br />
<br />
SO2 + BaSO3 + H 2O Ba ( HSO3 ) 2<br />
(0,2a/217 ) (0,2a/217)<br />
Theo pư, suy ra tổng số mol SO2 = 0,4 – a/217 (mol)<br />
<br />
TN 2: SO2 + Ba (OH ) 2 BaSO3 + H 2O<br />
0,25 0,25 0,25<br />
<br />
4<br />
SO2 + BaSO3 + H 2O Ba ( HSO3 ) 2<br />
0,252a/217 0,252a/217<br />
Theo pư, suy ra tổng số mol SO2 = 0,5 – 2a/217 (mol)<br />
Mà số mol SO2 ở 2 TN như nhau nên: 0,4 – a/217 = 0,5 – 2a/217, suy ra a = <br />
21,7g và số mol SO2 = 0,4 – 21,7/217 = 0,3 mol hay V = 6,72 lit, thoả <br />
mãn.Chọn B<br />
Đây là cách giải tự luận theo hướng giải bài tập của lớp 10 trong<br />
chương oxi – lưu huỳnh. Vì vậy giải rất dài và mất rất nhiều thời gian cho <br />
bài<br />
tập này không phù hợp với xu hướng thi trắc nghiệm cho kỳ thi THPT <br />
Quốc<br />
Gia<br />
Có thể giải bài tập trắc nghiệm này theo cách sau:<br />
nếu cả 2 thí nghiệm cùng dư bazơ thì số mol SO2 bằng số mol kết tủa, <br />
vô lý<br />
nếu TN1 thiếu bazơ, thí nghiệm 2 dư bazơ thì ta có hệ<br />
<br />
0,4<br />
nSO2 + n = 0,4 n =<br />
3<br />
� nSO2 = 2 n � nSO2 =<br />
0,8<br />
vô lý vì TN2 dư bazơ mà<br />
3<br />
<br />
nOH − 0, 25.2<br />
= = 1,875 < 2<br />
nSO2 0,8 / 3<br />
<br />
Nếu cả 2 thí nghiệm cùng thiếu bazơ, dư SO2 thì ta có hệ<br />
<br />
<br />
{ nSO2 + n = 0,4<br />
nSO2 + 2 n = 0,5 { nSO2 = 0,3<br />
n =0,1<br />
, thoả mãn, suy ra V=6,72 lit<br />
<br />
<br />
Như vậy với bài tập trắc nghiệm trên học sinh đã sử dụng kỹ thuật giải <br />
nhanh sau:<br />
Tính thể tích SO2 + Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu<br />
5<br />
Nếu dư bazơ thì nSO2 = n<br />
<br />
Nếu dư SO2 thì : nSO2 = nOH − − n . <br />
<br />
<br />
Ví dụ 2: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn <br />
X.<br />
Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc)<br />
NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.<br />
Cách giải thông thường<br />
m gam Fe + O2 3 gam hỗn hợp chất rắn X HNO3 dᆳ<br />
0,56 lít NO.<br />
Thực chất các quá trình oxi hóa khử trên là:<br />
Cho e: Fe Fe3+ + 3e <br />
m 3m<br />
mol e<br />
56 56<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận e: O2 + 4e 2O2 ; <br />
3− m 4(3 − m)<br />
mol e <br />
32 32<br />
<br />
N+5 + 3e N+2<br />
0,075 mol 0,025 mol<br />
3m 4(3 − m)<br />
Theo định luật bảo toàn electron: = + 0,075<br />
56 32<br />
<br />
m = 2,52 gam. (Đáp án A)<br />
Có thể giải bài tập trắc nghiệm này theo cách sau:<br />
m =0,7.3 + 5,6.(3.0,56/22,4) = 2,52 gam<br />
Như vậy với bài tập trắc nghiệm trên học sinh đã dụng kỹ thuật giải nhanh <br />
sau:<br />
Công thức kinh nghiệm:<br />
<br />
6<br />
mFe = 0,7.moxit + 5,6. ne nhận của N+5 (S+6); <br />
<br />
<br />
Ví dụ 3: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển <br />
thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 <br />
và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 đậm <br />
đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:<br />
A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.<br />
Cách giải thông thường<br />
a<br />
Số mol Fe ban đầu trong a gam: n Fe = mol.<br />
56<br />
75,2 − a<br />
Số mol O2 tham gia phản ứng: n O = mol.<br />
2<br />
32<br />
<br />
Fe Fe3+ + 3e<br />
Quá trình oxi hóa: a 3a (1)<br />
mol mol<br />
56 56<br />
3a<br />
Số mol e nhường: n e = mol<br />
56<br />
<br />
<br />
<br />
Quá trình khử: O2 + 4e 2O 2 (2)<br />
SO42 + 4H+ + 2e SO2 + 2H2O (3)<br />
<br />
Từ (2), (3) n echo = 4n O2 + 2n SO2<br />
<br />
75,2 − a 3a<br />
= 4 + 2 0,3 =<br />
32 56<br />
a = 56 gam. (Đáp án A)<br />
Có thể giải bài tập trắc nghiệm này theo cách sau:<br />
a = 75,2.0,7 + 5,6.(2.6,72/22,4) = 56 gam<br />
Như vậy với bài tập trắc nghiệm trên học sinh đã dụng kỹ thuật giải nhanh <br />
sau:<br />
Công thức kinh nghiệm:<br />
<br />
7<br />
mFe = 0,7.moxit + 5,6. ne nhận của N+5 (S+6); <br />
Ví dụ 4: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH)2<br />
0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu<br />
được là<br />
A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam.<br />
Cách giải thông thường<br />
n CO2 = 0,35 mol ; nNaOH = 0,2 mol; n Ca (OH )2 = 0,1 mol.<br />
<br />
Tổng: n OH − = 0,2 + 0,1 2 = 0,4 mol và n 2 + = 0,1 <br />
Ca<br />
<br />
mol.<br />
Phương trình ion rút gọn:<br />
CO2 + 2OH CO32 + H2O<br />
0,35 0,4<br />
0,2 0,4 0,2 mol<br />
n CO2 ( dᆳ) = 0,35 0,2 = 0,15 mol<br />
<br />
tiếp tục xẩy ra phản ứng:<br />
CO32 + CO2 + H2O 2HCO3<br />
Ban đầu: 0,2 0,15 mol<br />
Phản ứng: 0,15 0,15 mol<br />
n CO2 − còn lại bằng 0,15 mol<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
n CaCO3 = 0,05 mol<br />
<br />
m CaCO3 = 0,05 100 = 5 gam. (Đáp án B)<br />
<br />
Có thể giải bài tập trắc nghiệm này theo cách sau:<br />
nOH −<br />
Nhận xét: 1