HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT <br />
CACBOHIDRAT <br />
<br />
Lại Năng Duy Trần Xuân Phú – Lê Thị Trung Thu<br />
THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định<br />
<br />
<br />
<br />
1.Tên sáng kiến: <br />
HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CACBOHIDRAT <br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:<br />
̀ ̣ ̣<br />
Tai liêu cho hoc sinh kh ối chuyên hóa trường THPT chuyên, lớp 11 của khối THPT <br />
thi olimpic lớp 11 để tìm nguồn cho độ tuyển thi quốc gia của tỉnh va các giao viên<br />
̀ ́ <br />
̣<br />
day hoa quan tâm đ<br />
́ ến lĩnh vực bồi dưỡng học sinh giỏi.<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: <br />
Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016<br />
4. Các tác giả: <br />
1. Lại Năng Duy Năm sinh: 1988<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân hoá học. <br />
Số điện thoại: 01634121380<br />
Nơi làm việc: Giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định<br />
2. Trân Xuân Phu Năm sinh: 1959<br />
̀ ́<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân hoá học. Số điện thoại: 0913057307 <br />
Nơi làm việc: Giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định<br />
3. Lê Thị Trung Thu Năm sinh: 1970<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân hoá học.<br />
Số điện thoại: 0917350205<br />
Nơi làm việc: Giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định<br />
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:<br />
<br />
1<br />
Trương<br />
̀ THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định<br />
̣ ̉ ̣<br />
Đia chi: 76 Vi Xuyên – ph ương Vi Xuyên – thanh phô Nam đinh<br />
̀ ̣ ̀ ́ ̣<br />
̣ ̣<br />
Điên thoai: 0350 3640297<br />
A. HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:<br />
́ ương chuyên: Tô chuyên môn phai t<br />
Theo quy chê tr ̀ ̉ ̉ ự biên soan ch<br />
̣ ương trinh, t<br />
̀ ự tim<br />
̀ <br />
̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣<br />
va biên soan tai liêu đê giang day. <br />
̀<br />
̉ ương cua lanh đao nha tr<br />
Chu tr ̉ ̃ ̣ ̀ ương la đao tao hoc sinh chuyên co bai ban va co nên<br />
̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ <br />
̉<br />
tang v ưng chăc.<br />
̃ ́<br />
́ ̣ ́ ừa kinh nghiêm va vôn tai liêu cua thê hê tr<br />
Thê hê sau kê th ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ước.<br />
Trên cơ sở chương trinh khung ngày càng đ<br />
̀ ược được hoan thiên và các tài li<br />
̀ ̣ ệu của <br />
các thày cô đã biên soạn, hoc sinh co thê t<br />
̣ ́ ̉ ự hoc, t<br />
̣ ự nghiên cưu tai liêu môt cach chu<br />
́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ <br />
̣ ̣<br />
đông sang tao. <br />
́<br />
Hàng năm hội các trường chuyên duyên hải và đồng bằng bắc bộ tổ chức hộ thảo, <br />
tổ hóa trường Lê Hồng Phong phải có các chuyên đề có chất lượng. <br />
Phần cacbohidrat rất khó, hay thi ở mọi cấp độ. Cacbohidrat là một nhóm hợp chất <br />
hữu cơ rất quan trọng và phổ biến trong tự nhiên. Nội dung kiến thức về nhóm hợp <br />
chất này luôn được chú trọng và hầu như trong các đề thi học sinh giỏi môn hóa cấp <br />
quốc gia đều đề cập đến. Ngày nay có rất nhiều hợp chất mới mà cấu trúc và nguồn <br />
gốc sinh học liên hệ mật thiết tới các hợp chất “cacbohidrat” vẫn quen thuộc <br />
trướcđây, điều này bắt buộc IUPAC dần dần mở rộng và đưa ra khái niệm rộng rãi <br />
hơn như sau:“Cacbohiđrat bao gồm monosaccarit, oligosaccarit, polisaccarit và các <br />
dẫn chất từ monosaccarit như thay nhóm CHO bằng nhóm CH 2OH, thay nhóm đầu <br />
mạch bằng nhóm COOH, thay một hay nhiều nhóm hyđroxy bằng: nguyên tử H <br />
(deoxi), nhóm amino, nhóm thiol hoặc nhóm chứa dị tố tương tự. Nó còn bao gồm cả <br />
những dẫn xuất của chúng.” [3]Do một số tài liệu chưa kịp cập nhật và chỉnh sửa, <br />
nên đôi khiđã gây khó khăn cho học sinh và giáo viên. Trong các đề thi học sinh giỏi <br />
quốc gia hóa gần đây đều đã dùng các khái niệm mới và mở rộng, đồng thời liên tiếp <br />
giới thiệu các cacbohidrat phức tạp trong tự nhiên. Để học sinh hiểu và giải quyết <br />
2<br />
được loại bài tập này, chúng tôi đã xây dựng chuyên đề: “HỆ THỐNG HÓA BÀI <br />
TẬP VỀ HỢP CHẤT CACBOHIDRAT”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN:<br />
I.Đối với thầy:<br />
<br />
Chưa co tai liêu chinh thông đê giang day cho hoc sinh chuyên hoa. Cac giao viên <br />
́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́<br />
<br />
̣ ̉ ự may mo tai liêu, chon kiên th<br />
day chuyên đêu phai t<br />
̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ức phu h<br />
̀ ợp đê giang day. <br />
̉ ̉ ̣<br />
<br />
̉ ̣ ̉ ́ ược cac vân đê trong đê thi hoc sinh gioi quôc gia va quôc<br />
Đê hoc sinh giai quyêt đ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ <br />
́ ̀ ươi th<br />
tê thi ng ̀ ầy cân phai khai thác các ki<br />
̀ ̉ ến thức trong các giáo trình đại học để <br />
dạy cho học sinh chuyên. <br />
<br />
Tổ hóa –SinhCN của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong đã biên soạn nhiều <br />
chuyên đề và tiếp tục hoàn thiện nó. Những tài liệu này thực sự có tác tác dụng tốt <br />
cho thày và trò. <br />
<br />
II. Đối với trò: <br />
<br />
Đại đa số học sinh con lung tung vê tai liêu, ch<br />
̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ưa biết cách đọc sách và khai thác <br />
sách để rồi ham đọc sách. <br />
<br />
Chưa có điều kiện để phát huy tư duy và được rèn luyện những kỹ năng đã học, <br />
đã đọc ở những chương trước đó: <br />
<br />
+ Đọc tên các hợp chất hữu cơ có cấu tạo phức tạp<br />
<br />
+ Kỹ năng làm bài tập về đồng phân, cấu trúc.<br />
+ Dự đoán chiều hướng của phản ứng.<br />
+ Hiểu và trình bày cơ chế của các phản ứng.<br />
+ Tổng hợp hữu cơ. <br />
+ Xác định cấu trúc của hợp chất hữu cơ.<br />
<br />
3<br />
III. Tài liệu tham khảo cho thày và trò.<br />
<br />
1. Chúng tôi dẫn ra nội dung bài lý thuyết trong sách HÓA HỌC 12 <br />
chương trình nâng cao. Mặc dù được cho là quá tải đối với đại đa số học sinh <br />
phổ thông, nhưng đối với học sinh chuyên thì còn khoảng cách rất xa so với <br />
nội dung của các đề thi học sinh giỏi Quốc gia.<br />
<br />
Dưới đây trích đoạn một bài trong chương gluxxit: <br />
<br />
Bài 5 GLUCOZƠ<br />
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN<br />
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146OC (dạng α) và 150OC (dạng <br />
β), dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Glucozơ có <br />
trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,... và nhất là trong quả chín. Đặc <br />
biệt, glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Trong mật ong <br />
có nhiều glucozơ (khoảng 30%). Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật. <br />
Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (nồng độ 0,1%).<br />
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ<br />
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở hai dạng m ạch h ở và mạch <br />
vòng.<br />
1. Dạng mạch hở<br />
a) Các dữ kiện thực nghiệm<br />
+ Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. Vậy có 6 nguyên tử C của phân tử <br />
glucozơ tạo thành 1 mạch không phân nhánh.<br />
+ Glucozơ có phản ứng tráng bạc, còn khi tác dụng với nước brom tạo thành <br />
axit gluconic chứng tỏ trong phân tử có nhóm CH = O.<br />
+ Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ <br />
phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau.<br />
+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO, vậy trong phân tử có 5 nhóm OH.<br />
b) Kết luận<br />
4<br />
Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là :<br />
6 5 4 3 2 1<br />
CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH –CHOH – CH = O<br />
hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO.<br />
2. Dạng mạch vòng<br />
a) Dữ kiện<br />
Glucozơ kết tinh tạo ra hai dạng tinh thể có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Các <br />
dữ kiện thực nghiệm khác đều cho thấy hai dạng tinh thể đó ứng với hai dạng cấu <br />
trúc vòng khác nhau.<br />
Nhóm OH ở C5 cộng vào nhóm C = O tạo ra hai dạng vòng 6 cạnh α và β : <br />
<br />
Dạng α Dạng β<br />
Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (α và β). Hai dạng <br />
vòng này luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. Nhóm OH <br />
ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal.<br />
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC<br />
Glucozơ có các tính chất của anđehit và ancol đa chức.<br />
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol)<br />
a) Tác dụng với Cu(OH)2<br />
Trong dung dịch, ở nhiệt độ thường glucozơ hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức <br />
đồngglucozơ có màu xanh.<br />
Phương trình hoá học : 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O<br />
Phức đồngglucozơ<br />
b) Phản ứng tạo este<br />
Khi glucozơ tác dụng với anhiđrit axetic, glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc <br />
axit axetic trong phân tử C6H7O(OCOCH3)5.<br />
2. Tính chất của anđehit<br />
<br />
5<br />
a) Oxi hoá glucozơ<br />
Phản ứng tráng bạc: Cho vào ống nghiệm sạch 1 ml dung dịch AgNO3 1% sau <br />
đó nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% và lắc đều đến khi kết tủa vừa tan hết. Thêm <br />
tiếp 1 ml dung dịch glucozơ. Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Trên thành ống nghiệm <br />
thấy xuất hiện một lớp bạc sáng như gương.<br />
Giải thích : Phức bạc amoniac đã oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat tan vào <br />
dung dịch và giải phóng bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm.<br />
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → <br />
CH2OH[CHOH]4COONH4 (Amoni gluconat) + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O<br />
Glucozơ có thể khử Cu(II) trong Cu(OH)2 thành Cu(I) dưới dạng Cu2O kết tủa màu <br />
đỏ gạch. Glucozơ làm mất màu dung dịch brom.<br />
b) Khử glucozơ<br />
Khi dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng (xúc tác Ni), thu được một <br />
poliancol có tên là sobitol :<br />
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 → CH2OH[CHOH]4CH2OH<br />
Sobitol <br />
3. Phản ứng lên men<br />
Khi có enzim xúc tác, glucozơ lên men cho ancol etylic và khí cacbonic :<br />
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2<br />
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng<br />
Riêng nhóm OH ở C1 (OH hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol có <br />
HCl xúc tác, tạo ra ete gọi là metyl glucozit : <br />
<br />
Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng không thể chuyển <br />
sang dạng mạch hở được nữa.<br />
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG<br />
1. Điều chế<br />
<br />
<br />
6<br />
Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thuỷ phân tinh bột nhờ <br />
xúc tác axit clohiđric loãng hoặc enzim. Người ta cũng thuỷ phân xenlulozơ (có trong <br />
vỏ bào, mùn cưa nhờ xúc tác axit clohiđric đặc) thành glucozơ để làm nguyên liệu <br />
sản xuất ancol etylic. Hai phương pháp đó đều được tóm tắt bằng phương trình phản <br />
ứng như sau: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6<br />
2. Ứng dụng<br />
Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, <br />
người già. Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, <br />
glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích và là sản phẩm trung gian trong <br />
sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có chứa tinh bột và xenlulozơ.<br />
V. ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ : FRUCTOZƠ<br />
Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo <br />
thu gọn là: CH2OH [CHOH]3COCH2OH<br />
Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (5 cạnh hoặc 6 cạnh). <br />
Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng vòng 5 cạnh : <br />
<br />
<br />
Dạng α Dạng β<br />
Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều <br />
trong quả ngọt và đặc biệt trong mật ong (tới 40%) làm cho mật ong có vị ngọt đậm.<br />
Tương tự như glucozơ, fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu <br />
xanh lam (tính chất của ancol đa chức), tác dụng với hiđro cho poliancol (tính chất <br />
của nhóm cacbonyl). Fructozơ không có nhóm CH=O nhưng vẫn có phản ứng tráng <br />
bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là do khi đun nóng trong môi trường kiềm <br />
nó chuyển thành glucozơ :<br />
Fructozơ Glucozơ <br />
<br />
2. Chuyên đề bài tập cũng có một số tài liệu của giáo sư tiến sĩ khoa học <br />
Ngô Thị Thuận, phó giáo sư tiến sĩ khoa học Nguyễn Hữu Đĩnh. Các <br />
chuyên đề viết cho sinh viên đại học, cũng là tài liệu tốt cho học sinh chuyên <br />
7<br />
hóa nhưng chưa đủ. Chúng tôi cũng xin được trích 1 phần trong tài liệu bài <br />
tập về gluxit của giáo sư tiến sĩ khoa học Ngô Thị Thuận<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
C. CÁC GIẢI PHÁP (NỘI DUNG)<br />
18<br />
Trong mỗi mục dưới đây đều được trình bày gồm 2 đoạn: Đoạn đầu đề cập về <br />
các hợp chất saccarit và dẫn chất của chúng, đoạn sau là các bài tập về hợp chất tự <br />
nhiên có hai phần liên kết với nhau một thành phần có bản chất là saccarit, một <br />
thành phần phi saccarit (đôi khi gọi là aglycon).<br />
I. Monosaccarit<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bên cạnh cácmonosaccarit đã quá quen thuộc dạng polyhidroxy andehit <br />
H[CHOH]nCHO hoặc polyhidroxy xeton H[CHOH]nCO[CHOH]mH, các đề thi <br />
gầnđây thường hướng đến những monosaccarit không quen thuộc như mạch vòng, <br />
mạch phân nhánh, thay thế nhóm hydroxy bằng các nhóm khác…<br />
Bài 1: (Câu 3 ý 1 vòng 1 năm 2014) Một monosaccarit A không quang hoạt có công <br />
thức phân tử C6H10O6. Chất A có phản ứng với thuốc thử Feling nhưng không phản <br />
ứng với nước brom. Khử A bằng NaBH 4 tạo thành các hợp chất B và C có cùng công <br />
thức phân tử C6H12O6. Khi bị oxi hóa bởi HIO4, 1 mol B hoặc 1 mol C đều tạo thành 6 <br />
mol HCOOH. Khi cho B hoặc C phản ứng v ới anhiđrit axetic, đều tạo thành các sản <br />
phẩm có cùng công thức phân tử C18H24O12. Khi oxi hóa mạnh, A tạo thành axit (D, <br />
L)iđaric. Hãy xác định cấu trúc của A. Giải thích tại sao A có khả năng phản ứng <br />
với thuốc thử Feling? Biết axit iđaric có thể thu được khi oxi hóa iđozơ bằng dung <br />
dịch HNO3.<br />
Hướng dẫn: Monosaccarit A(C6H10O6) có v + π = 2. A tác dụng với H2 (Ni xúc tác) <br />
tạo B và C, C6H12O6, có v + π = 1, chứng tỏ B và C có 1 vòng no, từ 5 cạnh trở lên. <br />
1 mol mỗi chất B và C tác dụng với HIO4 thu được 6 mol HCOOH; 1 mol mỗi chất <br />
B hoặc C tác dụng với 6 mol (CH 3CO)2O. Từ 2 dữ kiện này (và dữ kiện ở trên) cho <br />
thấy B và C có cấu trúc đối xứng, có 6 nhóm OH. Cấu tạo của B và C như sau: <br />
<br />
<br />
19<br />
Do đó, A là 1 xeton với cấu tạo như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khi oxi hóa A thu được axit D,Liđaric<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy cấu trúc của A như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong môi trường bazơ, A có thể đồng phân hóa thành hợp chất chứa nhóm anđehit, <br />
do đó, A tác dụng được với thuốc thử Feling.<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
Nhận xét: Đây là một bài tập rấtđáng chúý, nó khóở chỗ bắt buộc học sinh phải <br />
chấp nhậnđịnh nghĩa mở rộng về monosaccarit. Rất nhiều học sinh dùngđịnh nghĩa <br />
cũ và do đó bế tắt, không tìm được cấu trúc phù hợp. Ngoài ra, bài tập yêu cầu nhớ <br />
cấu trúc iđozơ, có lẽ không nên bắt học sinh học thuộc mà nên cho thêm tên hệ thống <br />
hay gợiý iđozơ là đồng phân epime của glucozơở C2.Về phản ứng với thuốc thử <br />
Feling,đây là dữ kiện gây nhiễu tương đối khó đối với học sinh, vìcơ chế trong <br />
đápán là cơ chế nghịch của ngưng tụ andol.<br />
Từbài tập trên, có thể xây dựng các bài tập tương tự xoay quanh monosaccarit mạch <br />
vòng nhằm giúp học sinh làm quen vớiđịnh nghĩa mở rộng, tăng dần độ khó các bài <br />
tập. Xin giới thiệu 2 bài tập như sau:<br />
Bài tập đề xuất 1.1:Một monosaccarit A không quang hoạt có công thức phân tử <br />
C5H8O5. Chất A có phản ứng với thuốc thử Feling nhưng không phản ứng với nước <br />
brom. Khử A bằng NaBH4 tạo thành các hợp chất B và C có cùng công thức phân tử <br />
C5H10O5 đều không quang hoạt. Khi bị oxi hóa bởi HIO4, 1 mol B hoặc 1 mol C đều <br />
tạo thành 5 mol HCOOH. Khi cho B hoặc C phản ứng với anhiđrit axetic, đều tạo <br />
thành các sản phẩm có cùng công thức phân tử C15H20O10. Khi oxi hóa mạnh, A tạo <br />
thành axit 2,3,4trihidroxypentandioic không quang hoạt. Hãy xác định cấu trúc của A. <br />
Giải thích tại sao A có khả năng phản ứng với thuốc thử Feling.<br />
<br />
21<br />
Hướng dẫn: Cấu trúc của A phải là:<br />
<br />
<br />
Bài tập đề xuất 1.2:Một monosaccarit A không quang hoạt có công thức phân tử <br />
C5H8O5. Chất A có phản ứng với thuốc thử Feling nhưng không phản ứng với nước <br />
brom. Khử A bằng NaBH4 tạo thành các hợp chất B và C có cùng công thức phân tử <br />
C5H10O5 đều không quang hoạt. Khi bị oxi hóa bởi HIO4, 1 mol B hoặc 1 mol C đều <br />
tạo thành 5 mol HCOOH. Khi oxi hóa mạnh, A tạo thành hỗn hợp raxemic củaaxit <br />
2,3,4trihidroxypentandioic. Hãy xác định cấu trúc của A. Giải thích tại sao A có khả <br />
năng phản ứng với thuốc thử Feling.<br />
Hướng dẫn: Cấu trúc của A là:<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Khi yếu tố bất ngờ qua đi, học sinh đã làm quen thì những bài tập dạng <br />
này không được xếp vào dạng khó, dù có thể thay đổi thêmít nhiều nhưng học sinh <br />
vẫn có khả năng làm trọn vẹn.<br />
Đề xuất: Một monosaccarit A quang hoạt có công thức phân tử C6H10O6. Chất A có <br />
phản ứng với thuốc thử Feling nhưng không phản ứng với nước brom. Khi oxy hóa <br />
mạnh A thì sinh ra 2 axit tricacboxylic trong đó có 1 axit không quang hoạt. A phản <br />
ứng với anhiđrit axetic tạo thành B có công thức phân tử C 16H20O11. A tác dụng với <br />
CH3OH có mặt HCl khan thu được C. Khi bị oxi hóa bởi HIO4 rồi thủy phân thì C <br />
sinh ra hỗn hợp HCOOH, HOCH2COOH, CHOCOCHO, CH3OH. Mặt khác, C có khả <br />
năng phản ứng tối đa với 2 đương lượng axeton có mặt xúc tác axit. Hãy xác định <br />
cấu trúc của A. Giải thích tại sao A có khả năng phản ứng với thuốc thử Feling.<br />
<br />
<br />
Bài 2: (Câu 5 ý 1 vòng 2 năm 2009)Cho sơ đồ chuyển hoá sau:<br />
<br />
<br />
a. Viết công thức cấu trúc của A (có biểu diễn cấu hình của từng nguyên tử cacbon <br />
bất đối). A thuộc dãy nào (D hay L) và dạng αglicozit hay βglicozit?<br />
<br />
<br />
22<br />
b. Viết công thức cấu tạo của B và C biết rằng B không chứa nhóm cacbonyl. Giải <br />
thích sự tạo thành B. <br />
c. Vì sao B không chứa nhóm cacbonyl mà vẫn bị khử bởi hiđro?<br />
Hướng dẫn:a. Cấu trúc của A là<br />
<br />
Nó thuộc dãy L, loại βglicozit.<br />
b. Sau khi phản ứng với HIO 4, một nhóm anđehit bị hiđrat hoá thành gem điol, chất <br />
này tạo vòng với nhóm anđehit thứ hai, tiếp theo là phản ứng metyl hoá.<br />
<br />
<br />
c.Dưới tác dụng của nhiệt, B mở vòng, bị đehiđrat hoá trở lại anđehit và do đó bị <br />
khử.<br />
Nhận xét: Đây là một bài tập về monosaccarit cónhóm hyđroxy được thay bằng <br />
nguyên tử H (deoxi), bài tập không quá khó nhưnghay, khai thác tốt kiến thức quen <br />
thuộc với học sinh, đồng thời cũng cóđiểm mới nhưng không đánhđố.<br />
Bài tập đề xuất 2.1: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:<br />
<br />
<br />
a. Viết công thức cấu trúc của A (có biểu diễn cấu hình của từng nguyên tử cacbon <br />
bất đối). A thuộc dãy nào (D hay L) và dạng αglicozit hay βglicozit?<br />
b. Viết công thức cấu tạo của B và C biết rằng B không chứa nhóm cacbonyl. Giải <br />
thích sự tạo thành B. <br />
Hướng dẫn: a. Cấu trúc của A là:<br />
<br />
Nó thuộc dãy D, loại βglicozit.<br />
<br />
<br />
b. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
23<br />
Nhận xét: Hai bài tập trên có tính chất giúp học sinh làm quen với các cấu trúc <br />
saccarit không quen thuộc. Sau khi học sinh đã có được luyện tập, có thể xây dựng <br />
những bài tập có mức độ khó cao hơn như sau:<br />
Bài tập đề xuất 2.2: Một monosaccarit A quang hoạt có công thức phân tử C6H12O6. <br />
Chất A có phản ứng với thuốc thử Feling và với nước brom. Đun nóng A với CH 3OH <br />
có mặt HCl khan thu được chất B. Khi cho B tác dụng vớiaxit periodic (HIO4.2H2O) <br />
dư, rồi thủy phân thu được glioxal, HCHO, HCOOH, HOCH 2COOH. Trong dung <br />
dịch, tồn tại cân bằng giữa 4 dạng vòngpiranozo khác nhau của A. Tuy nhiên, khi đun <br />
nóng thì A tách nước thu được C chỉ có2 dạng vòng piranozơ. Metyl hóa C bằng <br />
CH3OH xúc tácaxit thu được D và E đều không tác dụng được vớiaxeton trong môi <br />
trườngaxit. Xácđịnh cấu trúc của A.<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Cấu trúc mạch phân nhánh của monosaccarit là một vấnđề vẫn chưa <br />
được khai thác nhiều, nếu đào sâu phân tích sẽ thu được nhiều bài tập khá thú vị. Ví <br />
dụ như hợp chất B trong bài trên có thể phản ứngđược tối đa với 2 đương lượng <br />
axeton trong môi trường axit:<br />
<br />
<br />
Bài 3: (Câu 4 vòng 1 năm 2013)Khi cho hợp chất A (C7H12O6) tác dụng với axit <br />
periođic (HIO4.2H2O) dư, thu được hợp chất B từ hỗn hợp sản phẩm. Thủy phân B <br />
với xúc tác axit, thu được glioxal (OHCCHO) và axit D glyxeric (D<br />
HOCH2CH(OH)COOH). Metyl hóa A bằng (CH3)2SO4 dư, xúc tác kiềm, thu được <br />
hợp chất C. Cho C tác dụng với ozon rồi chế hóa sản phẩm bằng kẽm kim loại trong <br />
dung dịch axit clohiđric, thu được metyl (S)2metoxi3oxopropanoat và metyl (R)2<br />
hiđroxi3 metoxipropanoat.<br />
Hãy xác định cấu trúc của A, B và C, biết rằng trong phân tử A một nửa số nguyên <br />
tử cacbon bất đối có cấu hình R.<br />
Hướng dẫn: <br />
24<br />
Minh họa dữ kiện đầu bài:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Từ sơ đồ phản ứng (2) suy ra mạch cacbon của hợp chất C chứa 6 nguyên tử <br />
cacbon với liên kêt C=C ở giữa, mạch cacbon của hợp chất A cũng chứa 6 nguyên tử <br />
cacbon, nguyên tử cacbon thứ 7 ở hợp chất A nối với mạch cacbon phải qua nguyên <br />
tử oxi. Vì đã dùng (CH3)2SO4 dư nên ở hợp chất C không còn nhóm OH ancol, vậy <br />
nhóm OH ancol ở hợp chất E đã được sinh ra trong môi trường của phản ứng ozon <br />
phân do bị thủy phân bởi H3O+. Do đó, trước khi bị thủy phân, nhóm nguyên tử OC5 <br />
ở hợp chất E liên kết với C1 ở hợp chất D, nguyên tử OC1 ở hợp chất D liên kết <br />
với nhóm CH3 (để đủ 7 nguyên tử cacbon). Khi ozon phân hợp chất C đã tạo ra một <br />
nhóm O=COCH3 ở hợp chất D và một nhóm O=COCH 3 ở hợp chất E. Vậy hợp chất <br />
C có công thức như dưới đây với chú ý rằng thứ tự độ hơn cấp xung quanh nguyên <br />
tử C ở hợp chất D và hợp chất C là khác nhau nên cấu hình của C2 trong hai hợp chất <br />
này cũng khác nhau, đồng thời cấu hình của C1 phải khác C2 theo đầu bài:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ở sơ đồ phản ứng (1), hợp chất B thu được khi chế hóa hợp chất A với HIO4 dư <br />
nên hợp chất B không thể có hai nhóm >C=O cạnh nhau, hai nhóm OH cạnh nhau, <br />
hoặc một nhóm >C=O cạnh một nhóm OH. Vậy, một trong hai nhóm CH=O ở <br />
glioxal và một trong hai nhóm OH ancol ở axit Dglyxeric được tạo ra do phản ứng <br />
thủy phân xetan, suy ra hợp chất B là một xetan. Nhóm COOH ở axit Dglyxeric <br />
<br />
<br />
25<br />
được tạo ra từ nhóm >C=O xeton cạnh nhóm CHOH. Nhóm >C=O này khi bị hiđrat <br />
hóa tạo ra cấu trúc 1,1,2triol với nhóm CHOH bên cạnh và bị phân cắt bởi HIO4.<br />
Hợp chất A ở dạng xeton vì theo đầu bài, trong phân tử A phải có hai nguyên tử <br />
cacbon bất đối ở cấu hình S. Trong dung dịch kiềm, hợp chất A hỗ biến thành dạng <br />
A’ rồi bị metyl hóa thành hợp chất C. <br />
Vậy cấu trúc của A và B như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Bên cạnh những bài tập về xácđịnh cấu trúc của monosaccarit, những bài <br />
tập về tổng hợp saccarit cũng là dạng bài tập quan trọng trong các đề thi quốc gia <br />
vàđề thi quốc tếICHO.<br />
Bài 4: (Câu 10ý 1 vòng 1 năm 2010)Axit muraminic (Mur) [3O(1'cacboxyetyl)D<br />
glucosamin)] là thành phần của tế bào vi khuẩn được tạo thành khi cho B phản ứng <br />
với axit Dlactic. Viết công thức Fisơ (Fisher) của A và Mur được tạo thành trong <br />
dãy các phản ứng sau:<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn: Công thức Fisơ của A và Mur:<br />
Sản phẩm ưu tiên khi nhóm NH2 định hướng trans so với nhóm OH.<br />
<br />
<br />
Bài 5: (Câu 10 ý 3 vòng 1 năm 2010) Phương pháp bảo vệ nhóm hiđroxyl (OH) <br />
thường được sử dụng khi chuyển hoá giữa các monosaccarit. <br />
<br />
Chất X: αDperosinamid Chất: Y<br />
Viết sơ đồ phản ứng để điều chế X từ Y và các chất cần thiết. <br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
<br />
26<br />
Bài 6: (Câu 27 bài tập chuẩn bị ICHO44 năm 2012)Tổng hợp thuốc chống virut<br />
Các đường imin là một lớp hợp chất rất quan trọng kể cả trong tự nhiên và các sản <br />
phẩm tổng hợp nhân tạo. Mặc dù không hẳn thực sự là các cacbohydrat, chúng vẫn <br />
có khả năng tương tự như các đường thông thường, đóng vai trò là tiền chất của rất <br />
nhiều enzym. Bên cạnh đó, chúng cũng có hoạt tínhđáng chúý chống virut hay chữa <br />
trị các rối loạn gen như bệnh Gaucher. Bởi vậy, có rất nhiều công trình tổng hợp <br />
hữu cơ về các đường imin. Xét hai quá trình tổng hợp giả glucozơ, DNJ.<br />
a) Vẽ cấu trúc các chất trung gian trong sơ đồ, AD:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) i. Vẽ cấu trúc các chất trung gian trong sơ đồ, JP:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
ii. Nhóm triflat (Tf) chuyển hóa một nhóm hydroxy thành một nhómđi ra tốt. Sắp xếp <br />
các nhóm sau theo thứ tự tăng dần khả năng dễđi ra.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
iii. Mặc dù xảy ra rất nhanh, chuyển hóa từ Q thành DNJ xảy ra theo 3 giai đoạn. Đề <br />
xuất cấu trúc hai chất trung gian Q' và Q" trong quá trình dướiđây:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c) Trong hai sơ đồ tổng hợp DNJ trên đều dùng các dung môi hữu cơ, tổng hợp <br />
đường imin giả furanozơ chỉ sử dụng nước, điều này làm quá trình tổng hợp rẻ và <br />
thân thiện với môi trường hơn. Vẽ cấu trúc các chất trung gian, X vàY, và tiểu phân <br />
trung gian Z.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn: a) <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
b) i. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ii. <br />
29<br />
iii. <br />
c. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bài tập đề xuất: Năm 1999, Menzel đã điều chế thành công LAcosamin, một <br />
cacbohydrat dùng làm thuốc kháng sinh theo sơ đồ sau:<br />
Xác định cấu tạo các chất chưa rõ trong sơ đồ trên, viết cơ chế cho các quá trình tạo <br />
thành chúng. <br />
Hướng dẫn: <br />
<br />
<br />
A B D<br />
<br />
<br />
C E F<br />
<br />
<br />
G H<br />
Nhận xét: Các đề thi hiện nay thường tập trung vào các hợp chất hữu cơ có thật <br />
trong tự nhiên. Các hợp chất này thường gồm haihợpphần:hợp phần saccarit liên kết <br />
ở nguyên tử C anome với hợp phần không phải saccarit, khi đó hợp phần saccarit <br />
<br />
30<br />
được gọi là glycon hoặc gốc glycozyl, hợp phần không phải saccarit được gọi là <br />
aglycon. Dướiđây sẽ trình bày lần lượt các bài tập từ khó tới dễ.<br />
Bài 6: (Câu 5 vòng 2 năm 2006)Lin (Linamarin) và Lac (lactrin) là các xiano glucozit <br />
thiên mhiên. Khi thuỷ phân Lin, Lac trong môi trường axit thì Lin tạo ra Dglucozơ, <br />
axeton và HCN; còn Lac tạo ra Dglucozơ, HCN và benzanđehit. <br />
Xác định cấu trúc của Lin vàLac ở dạng bền nhất. Viết cơ chế phản ứng thuỷ phân <br />
Lin,Lac. <br />
Hướng dẫn: Linamarin Dglucozơ + axeton + HCN<br />
Lactrin Dglucozơ + benzandehit + HCN<br />
<br />
<br />
Phản ứng thuỷ phân các glucozit này theo cơ chế SN1, thí dụ:<br />
<br />
<br />
Dglucopiranozơ bền hơn Dglucopiranozơ.<br />
Nhận xét: Bài tập rấtđơn giản, phù hợp để giới thiệu cho học sinh làm quen với <br />
dạng dẫn chất cacbohidrat thường gặp trong tự nhiên. Học sinh phải nắmchắc khái <br />
niệm vềglycozit để tìm cấu trúc phù hợp. Tuy nhiên, trong đề bài cho rằng vìLin <br />
vàLac ở dạng bền nhất nên liên kết glycozit phảiở dạngβ là không thuyết phục. Vì <br />
khi nhóm hemiaxetal đã bị khóa bởiđã hình thànhliên kết glicozit, thì hai dạngα vàβđã <br />
là 2 chất khác nhau, không còn trong cân bằng và không tự chuyển hóa cho nhau <br />
được nữa.Đó là chưa kể trong công thức của Lac, có một nguyên tử C bất đối không <br />
hề biết cấu hình.<br />
Bài tập đề xuất 6.1: Phlorizin có công thức phân tử C21H24O10 thu được từ rễ và vỏ <br />
cây táo, lê hoặc dâu. Thủy phân phlorizin có mặt emulsin (enzym chuyên phân cắt liên <br />
kếtβglicozit) thu được hợp chất A và DGlucozơ. Xử lý phlorizin với lượng dư <br />
metyl iođua có mặt kali cacbonat, sau đó thủy phân trong môi trườngaxit thu được <br />
hợp chất B. Xácđịnh cấu trúc của phlorizin biết công thức của A, B như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
31<br />
Đápán:Bài tậpở mức độ tương đốiđơn giản. Dễ thấy cấu trúc phlorizin là:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bài tập đề xuất 6.2: Coniferin (C16H22O8) được tách ra từ nước chiết rễ của một <br />
loài hoa tánở Nauy.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Coniferin làm mất màu nước brom nhưng lại không phản ứng với thuốc thử Feling. <br />
Oxy hóa coniferin bằng HCrO4 thu được hợp chất A (C14H18O8).Metyl hóa A bằng <br />
CH3I có mặt Ag2O rồi thủy phân sản phẩm trong môi trườngaxit thu được hợp <br />
chấtvanilin (4hydroxy3metoxybenzandehit) và 2,3,4,6tetraOmetylDglucozơ. <br />
Xácđịnh cấu trúc của coniferin biết trong coniferin số C có cấu hình S nhiều hơn 1 <br />
nguyên tử so với số C có cấu hình R.<br />
Hướng dẫn: Cấu trúc của coniferin là (chúý chưa xácđịnh được cấu hình nốiđôi)<br />
<br />
32<br />
Phản ứngoxy hóa:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Bài tập có mức độ khó hơn bài tập đề xuất 6.1. Học sinh dễ lúng túng bởi <br />
thông thường với hợp chất cacbohidrat thì hay gặp trường hợp có phản ứng với <br />
thuốc thử Feling nhưng không có phản ứng với nước brom (xetozơ hở hoặc vòng).<br />
Bài tập đề xuất 6.3: Hợp chất hữu cơ A (C17H18O9) là một chất độc được tạo ra <br />
trong một số loài cây do cơ chế tự vệ chống lại sâu bọ và động vật có vú. Thủy phân <br />
hợp chất A bằng enzym emulsin thu được hợp chất B ( C11H6O3) và DGlucozơ. Hợp <br />
chất B có thể được tổng hợp theo sơ đồ sau:<br />
<br />
<br />
Xácđịnh cấu trúc của A.<br />
Hướng dẫn: Xácđịnh B:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
33<br />
Cấu trúc của A là:<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Bài tập có mứcđộ khó cao. Bước xácđịnh B cần dựa vào công thức phân <br />
tử, nhưng khó nhất nằmởđiểm phải xácđịnhđượccầu hình nốiđôi ở dạng cis chứ <br />
không phải trans. Để gợiý cho học sinh có thể thêm vào đề bài như sau:<br />
Bài tập đề xuất 6.4: Hợp chất hữu cơ A (C17H18O9) là một chất độc được tạo ra <br />
trong một số loài cây do cơ chế tự vệ chống lại sâu bọ và động vật có vú. Thủy phân <br />
hợp chất A bằng enzym emulsin thu được hợp chất B ( C11H6O3) và DGlucozơ. Hợp <br />
chất B có thể được tổng hợp theo sơ đồ sau:<br />
<br />
<br />
Đun nóng trong nước thì A bị đồng phân hóa thành A’. A’ cũng bị thủy phân bởi <br />
enzym emulsin thu được hợp chất B’ (C11H8O4).Đun nóng B’ vớiaxit lại thu được <br />
B.Xác định cấu trúc của A.<br />
Hướng dẫn: <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34<br />
Bài 7:(Câu 2 ý 3 vòng 1 năm 2011)Từ quả bồ kết, người ta tách được hợp chất K <br />
(C15H18O6). Khi cho K tác dụng với CH3I/Ag2O (dư) rồi thuỷ phân với xúc tác α<br />
glycozidaza thì thu được M (C9H18O5) và N. Hợp chất M thuộc dãy L với cấu hình <br />
tuyệt đối của C2 giống C3 nhưng khác C4 và C5. Nếu oxi hoá M bằng axit nitric thì <br />
trong hỗn hợp sản phẩm có axit axetic mà không có axit propionic hoặc dẫn xuất của <br />
nó. Khi cho N tác dụng với dung dịch KMnO 4 thì tạo thành một cặp đồng phân threo <br />
có cùng công thức phân tử C9H10O4 đều không làm mất màu nước brom. Hãy xác định <br />
công thức lập thể của K, M, N và vẽ cấu dạng bền của K.<br />
Hướng dẫn: Dữ kiện của đầu bài cho phép xác định được cấu trúc của M, rồi suy <br />
ra cấu trúc của hợp phần gluxit trong K; N phải là một anken cấu hình trans vì phản <br />
ứng với KMnO4 cho sản phẩm là một cặp threo:<br />
<br />
<br />
<br />
Công thức lập thể và cấu dạng bền của K:<br />
<br />
<br />
Bài tập đề xuất 7.1: Laevomandelonitrin (gọi tắt làLaetrin) được tổng hợp vàđăng <br />
kí phát minh bởiKrebs dùng trong điều trị rối loạn men ruột. Khi thủy phân Laetrin <br />
trong môi trườngaxit thu được HCN, benzandehit, axit Dglucuronic. Xácđịnh cấu trúc <br />
của Laetrin biết rằng trong Laetrin số nguyên tử cacbon có cấu hình R và S bằng <br />
nhau.<br />
<br />
35<br />
Hướng dẫn: Cấu trúc Laetrin là:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Bài tập tương đối dễ, chỉ có mộtý khó là dữ kiện “số nguyên tử cacbon có <br />
cấu hình R và S bằng nhau”. Đây là dữ kiện giúp xácđịnh dạng tồn tại α hay β, cũng <br />
như cấu hình của nguyên tử C bất đối của hợp phần aglycon. Việc xácđịnhcấu <br />
hìnhở hợp chất nàyđòi hỏi học sinh phải nắm rất vững cách xácđịnh và chúý vì nhóm <br />
CH2OH của glucozơđã chuyển thành nhóm COOH nên độ hơn cấpđã thay đổi.<br />
Bài tập đề xuất 7.2: Hammelitanin(kí hiệu H, C20H20O14) là hợp chấttách ra từ cây <br />
gỗ phi Hamamelis thể hiện hoạt tính đặc biệt chống tế bào ung thư.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H có tính khử, tồn tại trong cân bằng anome. Thủy phân trong dung dịchaxit loãng thu <br />
được monosaccarit A (C6H12O6) vàB (axit 3,4,5trihydroxybenzoic). Mặt khác, H phản <br />
ứng CH3OH có mặt HCl khan rồi cho oxy hóa sản phẩm với HIO4 thu được hợp chất <br />
C (C21H20O14).Thủy phân trong dung dịchaxit thu được3hydroxy2oxopropanal, D<br />
glixerandehit và B. Biết H có 2 nguyên tử cacbon mang cấu hình S cốđịnh, xácđịnh <br />
cấu trúc của H.<br />
Hướng dẫn: Cấu trúc của H là:<br />
<br />
<br />
<br />
36<br />
Nhận xét: Bài tậpđược xây dựng với mứcđộ khó cao hơn một bậc so với bài trước <br />
vì học sinh chưa có kinh nghiệm về monosaccarit mạch phân nhánh.<br />
Bài 8: (Câu 3 ý 3 vòng 1 năm 2014) Chất trung tính X (C42H81NO8) là một <br />
glucocerebroside có vai trò kiểm soát quá trình trao đổi chất qua màng tế bào. Ozon <br />
hóa X rồi chế hóa với (CH3)2S/H2O thu được hợp chất K (C14H28O) và một dung dịch <br />
(dung dịch 1) mà góc quay cực không thay đổi theo thời gian.Chế hóa dung dịch đó <br />
với βglucoziđaza thu được Dglucozơvà hợp chất L. Thủy phân L trong dung dịch <br />
NaOH thì thu được hợp chất M (C 17H35COONa) và hợp chất N chứa nitơ. Dung dịch <br />
N có sự quay hỗ biến và phản ứng với HIO 4 cho hỗn hợp sản phẩm có chứa axit <br />
fomic. <br />
a) Hãy cho biết công thức cấu tạo của K, M và N. <br />
b) Xác định công thức cấu tạo của X. <br />
c) Có bao nhiêu đồng phân lập thể ứng với công thức cấu tạo của X? <br />
Hướng dẫn: <br />
a) X là hợp chất thiên nhiên nên K và M đều mạch cacbon không phân nhánh. <br />
Theo đầu bài, ta xác định được công thức phân tử của N là C4H9NO3. <br />
Do dung dịch N có hiện tượng quay hỗ biến, do vậy chất N có thể đóng vòng và xuất <br />
hiện OH hemiaxetal. <br />
Khi phản ứng với HIO4 tạo hỗn hợp sản phẩm chứa axit fomic chứng tỏ nhóm OH <br />
phải ở cạnh nhóm CHO. <br />
Do đó N có công thức cấu tạo như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) X là hợp chất trung tính nên nhóm NH2 của N đã bị amit hóa. <br />
<br />
<br />
<br />
37<br />
Dung dịch 1 chứa Oglicozit của Dglucozơvới N (tức GlucoON) mà có góc quay <br />
cực không thay đổi theo thời gian chứng tỏ liên kết Oglucozit phải ở C4 của N (vịtrí <br />
C2 còn OH tự do nhưng không tạo vòng hemiaxetal 3 cạnh được). Như vậy X có <br />
công thức như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c) Ở Xcó 3 yếu tố lập thể chưa cho trong đầu bài là cấu hình của C2, C3 và cấu hình <br />
của liên kết đôi C=C. Như số đồng phân lập thể có cùng công thức cấu tạo của X là <br />
23 = 8.<br />
Nhận xét: Bài tập cóý tưởng mới, từý tưởng này có thể xây dựng được một lớp bài <br />
tập tương tự rất hay. Dướiđây là một bài tập được thiết kế theo hướng này.<br />
Bài tập đề xuất 8.1: Schizonellin A (kí hiệu A) là hợp chất tách ra từmột loài nấm <br />
có công thức phân tử C28H52O11. Cho A tác dụng với HIO4 thu được hợp chất B <br />
(C26H46O9), HCOOH, HCHO.Thủy phân B bằng enzym emulsin thu được C (C24H44O8) <br />
và glycolandehit (C2H4O2). C tác dụng với HIO4thu được HCHO, HCOOH và hợp <br />
chất D (cấu hình2R, 3S). Đun nóng D với dung dịch NaOH thu được 2,3<br />
đihydroxysuccinandehit, hỗn hợp muốiaxetat và panmitat. Xácđịnh cấu trúc của A <br />
biết có 4 nguyên tử C trong A có cấu hình R.<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
<br />
D C<br />
Cấu trúc của B: <br />
Cấu trúc của A: <br />
Rất nhiều trường hợp do thay đổi cấu hình vàđảo vị trí nhómeste.<br />
<br />
<br />
38<br />
Nhận xét: Bài tập có mức độ khó cao, học sinh phải giải ngược từ dưới lên để tìm <br />
được cấu tạo trước, rồi từ dữ kiện về cấu hình của A lại giải từ trên xuống để <br />
xácđịnh cấu hình các chất cho phù hợp.<br />
Bài tập đề xuất: Metylarbutin (C13H18O7) được tìm thấy trong quả lê, không phản <br />
ứng với thuốc thử Tollens, thủy phân bởi enzim βglucozidaza thu được Dglucozơ <br />
và A (C7H8O2). Thủy phân A trong dung dịch HI đun nóng thu được C (C 6H6O2). C <br />
không màu nhưng để lâu trong không khí thấy xuất hiện màu vàng cam. C có tính <br />
axit, dễ dàng làm mất màu nước brom, phân tử không phân cực. Metylarbutin phản <br />
ứng với lượng dư đimetyl sunfat trong môi trường kiềm thu được B. Thủy phân B <br />
trong dung dịch HCl loãng thu được 2,3,4,6tetraOmetylglucozơ và A.<br />
1. Vẽ cấu trúc bền nhất cho phân tử Metylarbutin.<br />
2. Metylarbutin có thể được tổng hợp với hiệu suất rất tốt theo sơ đồ sau:<br />
a) Tìm cấu trúc thích hợp cho các chất X, Y, Z.<br />
b) Phản ứng đầu nên thực hiện trong điều kiện làm lạnh hay đun nóng. Giải thích.<br />
c) Viết cơ chế quá trình tạo ra Y và Z.<br />
Hướng dẫn: 1. C (C6H6O2) không màu nhưng để lâu trong không khí thấy xuất hiện <br />
màu vàng cam. C có tính axit, dễ dàng làm mất màu nước brom, phân tử không phân <br />
cực. Các tính chất này chỉ ra C là hiđrôquinon:<br />
<br />
<br />
Để lâu trong không khí thì bị oxy hóa tạo thành quinon có màu vàng cam.<br />
Thủy phân A (C7H8O2) trong dung dịch HI đun nóng thu được C. Vậy A là<br />
<br />
<br />
Metylarbutin (C13H18O7) thủy phân bởi enzim βglucozidaza thu được Dglucozơ và A. <br />
Metylarbutin phản ứng với lượng dư đimetyl sunfat trong môi trường kiềm thu được <br />
B. Thủy phân B trong dung dịch HCl loãng thu được 2,3,4,6tetraOmetylglucozơ và <br />
A.<br />
Những tính chất này cho thấy Metylarbutin có liên kết βglicozit, glucozơ tồn tại ở <br />
dạng vòng 6 cạnh. Vậy Metylarbutin có cấu trúc:<br />
39<br />
2. Cấu trúc của X là:<br />
<br />
<br />
Cấu trúc của Y là:<br />
<br />
<br />
3. Vì tạo đồng phân α hay β lúc này chưa quan trọng, do đó nên thực hiện ở điều <br />
kiện đun nóng để phản ứng xảy ra cho nhanh, tiết kiệm thời gian, và cũng dễ thực <br />
hiện hơn. Khi đun nóng sẽ thu được chủ yếu dẫn xuất của dạng β.<br />
4. Đây là phản ứng SN1 có khống chế không gian (đặc thù lập thể) bởi hiệu ứng kề, <br />
cơ chế này giúp tạo ra hiệu suất cao của quá trình điều chế:<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Đây là một bài tập xây dựng theo mức độ khó dần, bước cuối yêu cầu <br />
học sinh phải thực sự nắm chắc kiến thức về cơ chế phản ứng. C ơ chế nàyđóng vai <br />
trò rất quan trọng trong việc tổng hợp cácβglicozit.<br />
Bài 9: (Câu 3 ý 1 vòng 2 năm 2014) Axit turgorinic (PLMF1) là một hormon thực vật <br />
đóng vai trò điều khiển sự cử động của lá cây. Chẳng hạn nó điều chỉnh sự cụp lại <br />
của lá cây xấu hổ khi ta chạm vào. Hợp chất PLMF1 có tính axit, không phản ứng <br />
với thuốc thử Felinh. Khi thuỷ phân PLMF1 bằng βglucoziđaza, thu được hợp chất <br />
A (C6H12SO9, có tính axit, phản ứng được với thuốc thử Felinh) và hợp chất B. Khi <br />
đun nóng B, thấy CO2 tách ra và thu được pirogalol. Khi metyl hoá hoàn toàn PLMF1, <br />
thu được hợp chất C. Thuỷ phân hoàn toàn C bằng axit vô cơ, thu được metyl 3,5<br />
đimetoxi4hiđroxibenzoat và hợp chất D (C9H18SO9). Oxi hoá D bằng axit nitric, thu <br />
được sản phẩm chính là axit 2,3,4trimetoxipentanđioic.<br />
a) Hãy xác định công thức của các hợp chất A, B, D và PLMF1.<br />
b) Trong tự nhiên, nhóm cacboxyl của PEMF1 bị este hoá bằng nhóm OH ở vị trí <br />
số 3 của B tạo ra hợp chất E thuộc nhóm depsides (tiếng Hy Lạp có nghĩa là có tính <br />
thuộc da). Xác định công thức của E. <br />
<br />
<br />
40<br />
Hướng dẫn: a) Khi thuỷ phân PLMF1 bằng βglucoziđaza, chứng tỏ trong PLMF1 <br />
có liên kết βglucozit. Từ dữ kiện: Khi đun nóng chất B thấy tách ra CO 2, cho <br />
pirogalol (l,2,3trihiđroxibenzen) và khi thuỷ phân hoàn toàn chất C bằng axit vô cơ, <br />
thu được metyl 3,5đimetoxi4hiđroxibenzoat chứng tỏ B là axit 3,4,5<br />
trihiđroxibenzoic.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khi oxi hoá D (C9H18SO9) bằng axit nitric, thu được axit 2,3,4trimetoxipentanđioic. <br />
Vậy D có công thức như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Từ các dữ kiện trên suy ra công thức của PLMF1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) Công thức của E là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
41<br />
Nhận xét: Đây là bài tập có độ khó nhấtđịnh và tương đối hay. Vì là bài tập dành <br />
cho thi vòng 2 nên thậm chí có mở rộng hơn một chút bằng cách đưa thêm phầnđiều <br />
chế như sau:<br />
Mở rộng bài 9: c) PLMF1đã được tổng hợp nhân tạo thành công theo sơ đồ sau:<br />
<br />
<br />
Xácđịnh các chất chưa rõ trong sơ đồ (từF tớiN).<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Bước tổng hợpL cần sự vận dụng kiến thứcđã thấy trong bài tập đề xuất <br />
về metylarbutinở trên. Có thể làm bài tậpđơn giản hơn bằng cách cho công thức phân <br />
tử các chất. Dướiđây là hai bài tập đề xuất về tổng hợp hữu cơ sử dụng cơ chế <br />
tương tự.<br />
<br />
<br />
42<br />
Bài tập đề xuất 9.1: Phyllanthurinolacton (kí hiệu P)một glicozit đóng vai trò điều <br />
khiển sự mở lá cây khi chuyển từ tối sang sáng được tổng hợp theo sơ đồ sau:<br />
<br />
<br />
Hãy cho biết cấu tạo của các chất chưa rõ trong sơ đồ từ A đến P. Vẽ cấu dạng bền <br />
của P.<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
<br />
Cấu trúc của P: <br />
Nhận xét: Dùngđã cho cấu tạo của E, nhưng đây vẫn là bài tập chuỗi tương đối khó <br />
đối với học sinh. Sau khi học sinh đã hoàn thành được những bài tập tổng hợp trên, <br />
cơ bảnđã được cung cấpđủ kiến thức để giải quyết bài tập sau:<br />
Bài tập đề xuất 9.2:Lespedezic (C15H18O9) là một glicozitđiều khiển sự cụp lá khi <br />
trời tối của cây cỏ ba lá.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thủy phân lespedezic bằng enzym βglucozidaza thu đượcDGlucozơ vàaxit 3(4<br />
hydroxyphenyl)2oxopropanoic. <br />
a. Xác định cấu trúc của lespedezic biết nó có cấu hình E.<br />
b. Viết sơ đồ tổng hợp lespedezic từ DGlucozơ và phenol.<br />
Hướng dẫn:<br />
a. Cấu trúc của lespedezic là:<br />
<br />
<br />
b. Tổng hợp:<br />
<br />
43<br />
Nhận xét:Đây là một bài tập rất khó. Ngay từ câu đầu, học sinh đã phải rất cẩn thận <br />
mới xácđịnh được cấu trúc của lespedezic. Rất nhiều học sinh tạo liên kết glicozit <br />
bằng OH phenol, rõ ràng như vậy thì lespedezic không thể có cấu dạng E. Câu sau <br />
không thể yêu cầu học sinh làm trọn vẹn, điềuđó không có nghĩa là bàitập đề ra <br />
đểđánh đố học sinh, mà để khi chữa bài, giáo viên nhấn mạnh vào các nội dung kiến <br />
thức quan trọng:<br />
Kiểm tra cáchđiều chếβglicozit thông qua tác nhân A.<br />
Kiểm tra kiến thức tổng hợp chuyển hóa nhóm chức, ghép mạch cơ bản thông qua <br />
điều chế B.<br />
Nhắc lại và nhấn mạnhý nghĩa phương pháp bảo vệ nhóm chức OH.<br />
Rõ ràng, bài tập được thiết kế để luyện tập, không phải để dùng trong các đề thi và <br />
kiểm tra.<br />
Bài 10: (Câu 3 ý 2 vòng 1 năm 2015) Từ hoa của cây nghệ tây Crocus sativus (là một <br />
loại gia vị nổi tiếng), người ta tách được picrocrocin là một glicozit có vị cay. Đun <br />
picrocrocin trong dung dịch HC1 loãng, thu được Dglucozơ và hợp chất M (chứa <br />
nhóm OH gắn với cacbon bậc hai). Khi đun picrocrocin trong dung dịch KOH loãng <br />
dễ dàng thu được safranal (C10H14O) và chất N (C6H10O5). Cho safranal phản ứng với <br />
ozon, sau đó xử lí sản phẩm bằng (CH3)2S thì thu được chất P (C7H10O4) và chất Q <br />
(C3H4O2). Đun nóng P trong điều kiện thích hợp, thu được 2,2đimetylbutanl,4đial. <br />
Oxi hóa Q bằng CrO3/H2SO4, thu được axit 2oxopropanoic (axit pyruvic). Biết các <br />
nhóm metyl trong safranal đều ở vị trí β so với nhóm cacbonyl; liên kết glicozit trong <br />
picrocrocin và N có cùng cấu hình. Xác định cấu trúc (có thể có) của picrocrocin, M <br />
và N; công thức cấu tạo của P, Q và safranal.<br />
<br />
<br />
<br />
44<br />
Hướng dẫn: Khi oxi hóa Q bằng CrO3/H2SO4 thu được axit pyruvic (axit 2<br />
oxopropanoic), chứng tỏ Q là:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Do P có công thức phân tử C7H10O4, 2,2đimetylbutanl,4đial có công thức phân tử <br />
C6H10O2 nên phản ứng đun nóng P là phản ứng đecacboxyl hóa. Do đó P chứa nhóm <br />
COOH ở gần nhóm C=O. Do vậy p có thể là:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Từ P và Q, suy ra công thức của safranal có thể là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chú ý: Khi xử lí với ozon, nhóm CHO trong P chuyển thành nhóm COOH trước khi <br />
đưa (CH3)2S vào.<br />
Do các nhóm metyl trong safranal đều ở vị trí số β so với nhóm cacbonyl nên công <br />
thức cấu tạođúng của safranal là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đun picrocrocin trong dung dịch HCl loãng thu được Dglucozơ nên trong phân tử của <br />
picrocrocin có nhân Dglucozơ. Dglucozơ có công thức phân tử C6H12O6 mà N có <br />
công thức phân tử C6H10O5 đồng thời phản ứng này xảy ra trong môi trường kiềm <br />
nên không có hiện tượng mở vòng glucozơ. Do vậy N vẫn chứa cấu trúc vòng vốn có <br />
của glucozơ nhưng có quá trình tạo liên kết glicozit nội phân tử giữa nhóm OH tại <br />
45<br />
C6 của vòng glucozơ. Do vậy liên kết glicozit trong N phải là liên kết β. Công thức <br />
của N là:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Công thức đúng của P là P2.<br />
Theo đầu bài, M là ancol bậc hai sinh ra do quá trình thủy phân picrocrocin trong môi <br />
trường axit, do đó safranal chính là sản phẩm đehiđrat của M. Để picrocrocin thực <br />
hiện phản ứng tách trong dung dịch KOH loãng thì nhóm RO (R là phần glucozơ) <br />
phải nằm ở một trong hai vị trí sau (để cacbanion tạo thành được làm bền bởi nhóm <br />
cacbonyl).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tuy nhiên, M chứa ancol bậc hai nên công thức (X) thỏa mãn và M có cấu trúc như <br />
sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cấu trúc có thể có của picrocropin như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />
Bài tập đề xuất 10.1:Aleurodiscal (kí hiệu A, C31H48O7) là một gluxit chống nấm <br />
trong hoa mười giờ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A có tính khử, tác dụng với thuốc thử Feling và nước brom. Thủy phân A bằng <br />
enzym emulsin thu được tecpen B (C25H38O2)và DGlucozơ.Cho B phản ứng với ozon, <br />
sau đó xử lí sản phẩm bằng (CH3)2S thì thu được chất C (C17H26O4) và chất D.Đun <br />
nóng C trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất E. <br />
Biết E làvà D là <br />
Xác định cấu trúc của A biếthai nguyên tửC liên kết vớinguyên tửO trong liên kết <br />
gluzit có cấu hình R, S; nốiđôi trong A đều có cấu hình cis.<br />
Hướng dẫn:<br />
Từ công thức phân tử thấy rằng C sang E đã tách một CO2, tức là C có nhóm COOH <br />
gần nhóm cacbonyl. Do đặc thù lập thể của vị trí Cα trong E vẫn giữnguyên, chứng <br />
tỏ C chỉ có thể có 2 cấu tạo phù hợp:<br />
<br />
<br />
C1 C2<br />
Vì làozon phân khử, nên COOH trong C chính là do nhóm CHO trong B (cũng chính là <br />
nhóm chức chịu trách nhiệm về tính khử của A) bị O 3oxy hóa từ trước. Tương tự <br />
như vậy, nhóm OH trong B cũngđã bịoxy hóa thành nhóm cacbonyl trong D. Từđó lần <br />
lượt ghép mạch C và D để thu được A, để đảm bảo cấu trúc tecpen thì B phải có <br />
cấu tạo:<br />
47<br />
Từđó, A phải là<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Đây là một bài tập khó, hướng dẫn giải chưa phải đã hoàn thiện, giáo <br />
viên nên đề ra để học sinh nghiên cứu và tự làm phép thử sai để bao quát hết các <br />
trường hợp có thể.<br />
II. Đisaccarit<br />
Bài 1: (Câu 10 vòng 1 năm 2007)1. Rutinozơ là gốc đường của một số hợp chất có <br />
tác dụng làm bền thành mạch máu. Rutinozơ cho phản ứng với thuốc thử Feling, khi <br />
bị thuỷ phân bởi αglycosidaza cho andozơ A (C6H12O5) và Dandozơ B (C6H12O6) theo <br />
tỉ lệ mol (1:1). Từ andozơ B tiến hành liên tiếp hai lần cắt mạch Ruff và sau đó oxi <br />
hoá với HNO3