<br />
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
<br />
Đề tài :<br />
LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG CÂU HỎI (NHIỆM VỤ HỌC TẬP) VÀ BÀI <br />
TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH <br />
THÔNG QUA CHƯƠNG HALOGEN, LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tác giả: NGUYỄN THỊ HÒA<br />
<br />
<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Hóa học<br />
Chức vụ: Giáo viên Hóa học<br />
Đơn vị công tác: Tổ Hóa Sinh – Trường THPT C Nghĩa Hưng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nam Định, ngày 15 tháng 04 năm2016.<br />
1. Tên sáng kiến: Lựa chọn và xây dựng câu hỏi (nhiệm vụ học tập) và bài <br />
tập <br />
hóa hóa học nhằm phát triển năng lực cho học sinh thông qua chương <br />
halogen lớp 10 chương trình cơ bản<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: <br />
Từ ngày 12 tháng 1 năm 2016 đến ngày 23 tháng 3 năm 2016<br />
4. Tác giả: <br />
Họ và tên: NGUYỄN THỊ HÒA<br />
Năm sinh: 16/10/1992<br />
Nơi thường trú: Khu 1 Thị trấn Rạng Đông – Nam Định<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Hóa học<br />
Chức vụ công tác: Giáo viên<br />
Nơi làm việc:Trường THPT C Nghĩa Hưng<br />
Điện thoại: 01663583936<br />
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%<br />
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br />
Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng<br />
Địa chỉ: Thị trấn rạng Đông – Nghĩa Hưng – Nam Định<br />
Điện thoại 03503873162<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến<br />
Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa, cũng như trong sự nghiệp <br />
đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục là một trong những nhiệm <br />
vụ trọng tâm của sự phát triển. Mục tiêu của giáo dục nhằm đào tạo nhân lực, bồi <br />
dưỡng nhân tài và nâng cao dân trí. Công cuộc đổi mới đòi hỏi nhà trường phải tạo <br />
ra những con người tự chủ, năng động và sáng tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội.<br />
Để đáp ứng với đổi mới kì thi THPT Quốc gia thì mục tiêu chung của việc <br />
giảng dạy môn Hóa học trong nhà trường phổ thông là học sinh tiếp thu kiến thức <br />
về những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về các đối tượng Hóa học quan trọng <br />
trong tự nhiên và trong đời sống, tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản của <br />
Hóa học, về các chất, sự biến đổi các chất, mối quan hệ qua lại giữa công nghệ hóa <br />
học, môi trường, con người và các ứng dụng của chúng trong tự nhiên và kĩ thuật.<br />
Trên cơ sở duy trì, tăng cường phẩm chất và năng lực đã hình thành thông qua <br />
môn Hóa học ở cấp THPT, HS có hệ thống kiến thức hóa học phổ thông cơ bản, <br />
hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp. Hình thành và phát triển nhân cách <br />
của một công dân; phát triển các tiềm năng, các năng lực sẵn có và các năng lực <br />
chuyên biệt của môn hóa học như: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực <br />
thực hành hóa học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học; <br />
năng lực tính toán; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống;<br />
Qua kết quả điều tra từ GV và HS các trường THPT nói chung và Trường <br />
THPT C Nghĩa Hưng nói riêng, tôi nhận thấy đa phần HS đều nhận ra vai trò <br />
cũng như lợi ích của việc hoàn thiện và phát triển năng lực. Tuy nhiên, khả năng <br />
chuẩn bị bài mới ở nhà còn kém, HS chưa chuẩn bị kĩ cho tiết bài tập, số lượng <br />
bài tập và số HS làm được bài tập không cao; HS chưa có thói quen tìm các bài <br />
tập tương tự để giải ở nhà. Nguyên nhân chủ yếu là kiến thức còn được truyền <br />
tải một cách thụ động, lí thuyết, thời gian dành cho việc theo dõi và ghi chép <br />
nhiều chưa phát huy được tính chủ động lĩnh hội kiến thức của HS. Về phần <br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
bài tập, HS không biết nhận dạng, chưa nắm được phương pháp giải từng <br />
dạng, không giải được bài tập dẫn đến chán nản. <br />
Để hoàn thiện và phát triển năng lực cho học sinh chủ yếu là học thuộc <br />
lại bài trên lớp, nên kiến thức tích lũy được là hạn chế, kém bền và thụ động, <br />
thiếu tự tin trong học tập; đồng thời HS chưa có phương pháp học tốt vì vậy <br />
mất nhiều thời gian hoặc học qua loa nên kết quả học tập đạt được không như <br />
mong muốn.<br />
Hiện nay có rất nhiều loại sách, tài liệu tham khảo, cùng với sự phổ biến <br />
rộng rãi của mạng Internet đã tạo ra cho các em một nguồn cung cấp tài liệu <br />
khổng lồ. Nhưng điều đó lại gây khó khăn lớn cho các em trong việc phải tìm, <br />
lựa chọn, phân loại sách để đọc, để nghiên cứu. Đây chính là điểm yếu của đa <br />
số HS trong học tập. Do đó phát triển năng lực cho học sinh hiện nay là vấn đề <br />
mà GV cần quan tâm để định hướng cách dạy, cách học ở các trường THPT. <br />
HS đã nhận thức được để học tốt thì bản thân phải có niềm tin và sự chủ <br />
động. Các em đang cần có sự hướng dẫn, giúp đỡ trong học tập, đó chính là học <br />
cái gì, học như thế nào, làm thế nào để đạt được kiến thức mình muốn có trước <br />
khối lượng kiến thức rất lớn, nhiều nguồn thông tin. HS mong muốn GV soạn <br />
tài liệu hướng dẫn cũng như tổ chức, hướng dẫn cụ thể hơn cho việc học tập, <br />
giúp HS từng bước nhận dạng, giải kỹ bài mẫu cho từng dạng và cho các bài <br />
tập tương tự để các em giải thành thạo một dạng bài tập. Như vậy, GV cần có <br />
tài liệu, văn bản giúp cho HS cách thực hiện để lĩnh hội kiến thức cho mình. <br />
<br />
Hầu hết GV đều nhìn nhận vai trò quan trọng của BTHH trong dạy học <br />
hóa học. GV đã chú ý soạn thêm hệ thống câu hỏi và bài bài tập ở sách giáo <br />
khoa và sách bài tập, chủ yếu soạn theo chuyên đề, chương, chưa có sự phân <br />
dạng chi tiết.<br />
GV cho rằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi (nhiệm vụ học tập) và bài <br />
tập hỗ trợ HS phát triển năng lực là rất cần thiết. Đó là hệ thống câu hỏi và bài <br />
tập có phân dạng theo các năng lực chuyên biệt của môn và xếp theo 4 cấp độ <br />
<br />
5<br />
<br />
biết, hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao; có bài giải mẫu cho từng dạng, có bài <br />
tập tổng hợp để HS hệ thống và củng cố kiến thức, được soạn chi tiết theo từng <br />
bài học và có đáp số cho các bài tập tương tự.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. Mô tả giải pháp: <br />
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến <br />
Thực tế, ở trường THPT C Nghĩa Hưng, nếu dạy theo cách truyền thống và <br />
khi chưa xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hoàn thiện và phát triển năng lực <br />
cho học sinh thì học sinh rất thụ động, khó khăn trong việc giải loại bài toán <br />
chương Halogen theo hướng phát triển năng lực kể cả học sinh có học lực khá, <br />
giỏi còn học sinh có học lực trung bình trở xuống hầu như không làm được. Kết <br />
quả kiểm tra về phần này rất thấp, hoặc nếu có điểm trung bình thì do xác suất <br />
khoanh đáp án. <br />
Cụ thể :<br />
* Số liệu trước sáng kiến từ kết quả khảo sát của học sinh khối 10 giữa <br />
học kì 2 năm học 2014 2015 đều có kết quả rất thấp.<br />
* Số liệu trước sáng kiến, từ kết quả khảo sát giữa học kì 2 năm học <br />
2014 – 2015:<br />
Giỏi Khá Trung bình Yếu<br />
10A3 15% 40% 41% 4%<br />
10A6 4,4% 25% 57,6% 13%<br />
10A7 0% 10% 45% 45%<br />
<br />
Từ những yêu cầu đổi mới và thực trạng khó khăn đó, tôi đã lựa chọn và <br />
xây dựng các nhiệm vụ học tập và hệ thống bài tập để hoàn thiện và phát triển <br />
năng lực cho HS thông qua chương Halogen nhằm giúp các em hoàn thiện được <br />
<br />
6<br />
<br />
kiến thức, kĩ năng và tự tin hơn khi bước vào các kì thi và giải quyết các vấn đề <br />
thực tế cuộc sống.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
2.Nội dung sáng kiến<br />
A Tóm tắt lý thuyết nhóm Halogen, lớp 10 chương trình nâng cao.<br />
Nhóm halogen gồm flo (9F), clo (17Cl), brom (35Br) và iot (53I) (không kể <br />
At). Đặc điểm chung của nhóm là ở vị trí nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, có <br />
cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Các halogen thiếu một electron nữa là <br />
bão hòa lớp electron ngoài cùng, do đó chúng có xu hướng nhận electron, thể <br />
hiện tính oxi hóa mạnh. Trừ flo, các nguyên tử halogen khác đều có các obitan d <br />
trống, do đó còn có các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7. Trong nhóm VIIA nguyên tố <br />
điển hình, có nhiều ứng dụng nhất là clo.<br />
<br />
Từ Flo đến iot có các biến đổi sau:<br />
<br />
Bán kính nguyên tử tăng dần.<br />
<br />
Tính oxi hóa (phi kim) giảm dần, tính khử (kim loại) tăng dần.<br />
<br />
Độ âm điện giảm dần.<br />
<br />
Các đơn chất có màu đậm dần: F2 là khí màu lục nhạt, Cl2 là khí màu <br />
vàng, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ, I2 là chất rắn màu đen tím.<br />
<br />
1. Clo (Cl2)<br />
<br />
1.1. Tính chất vật lí <br />
<br />
Là chất khí màu vàng lục, ít tan trong nước.<br />
<br />
1.2. Tính chất hoá học<br />
<br />
Nguyên tử Clo rất dễ thu một electron để trở thành anion Cl − có cấu hình <br />
electron giống như khí hiếm agon: <br />
<br />
Cl + 1e Cl −<br />
<br />
... 3s2 3p5 ...3s2 3p6<br />
<br />
Clo là một chất oxi hoá mạnh, thể hiện ở các phản ứng sau: <br />
<br />
1 Tác dụng với kim loại<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
<br />
Clo oxi hoá hầu hết các kim loại. Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh, toả <br />
nhiều nhiệt: <br />
0 0 +1 −1<br />
Kim loại mạnh: 2 Na + Cl 2 Na Cl<br />
2<br />
<br />
0 0 +3 −1<br />
Kim loại trung bình: 2 Fe + 3 Cl2 2 Fe Cl3<br />
<br />
0 0 +2 −1<br />
Kim loại yếu: 2Cu + Cl 2 Cu Cl2<br />
2<br />
<br />
<br />
2 Tác dụng với hiđro:<br />
<br />
Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, clo oxi hoá chậm hiđro. Nhưng nếu <br />
được chiếu sáng mạnh hoặc hơ nóng, phản ứng xảy ra nhanh.Nếu tỉ lệ <br />
mol H2 : Cl2 = 1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh:<br />
0 0 +1 −1<br />
H 2 (k ) + Cl2 (k ) a/s<br />
2 H Cl (k ) ∆ H= 184,6 kJ<br />
<br />
3 Tác dụng với nước<br />
0 −1 +1<br />
Cl2 + H 2O H Cl + H Cl O<br />
<br />
Axit clohiđric Axit hipoclorơ<br />
<br />
<br />
Nếu để dung dịch nước clo ngoài ánh sáng, HClO không bền, phân huỷ <br />
theo phương trình:<br />
HClO HCl + O<br />
Sự tạo thành oxi nguyên tử làm cho nước clo có tính tẩy màu và diệt <br />
trùng.<br />
<br />
<br />
4 Tác dụng với dung dịch kiềm<br />
0 −1 +1<br />
Cl2 + 2 NaOH Na Cl + Na Cl O + H 2O<br />
<br />
0 −1 +5<br />
> 750 C<br />
3 Cl2 + 6 KOH 5 K Cl + K Cl O3 + 3H 2O<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
<br />
2Cl2 + 2Ca(OH)2 loãng CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O<br />
<br />
Cl2 + Ca(OH)2 huyền phù CaOCl2 + H2O <br />
<br />
5 Tác dụng với dung dịch muối của halogen có tính oxi hóa yếu hơn<br />
0 −1 −1 0<br />
Cl2 + 2 Na Br 2 Na Cl + Br2<br />
<br />
0 −1 −1 0<br />
Cl2 + 2 Na I 2 Na Cl + I 2<br />
<br />
6 Tác dụng với hợp chất<br />
<br />
Clo oxi hoá được nhiều chất có tính khử.<br />
+2 0 +3 −1<br />
2 Fe Cl2 + Cl2 2 FeCl3<br />
<br />
+4 0 −1 +6<br />
S O2 + Cl2 + 2 H 2O 2 H Cl + H 2 S O4<br />
<br />
−2 0 +6 −1<br />
H 2 S + 4 Cl2 + 4 H 2O H 2 SO4 + 8 H Cl<br />
<br />
1.3. Điều chế<br />
<br />
Trong phòng thí nghiệm: <br />
<br />
Nguyên tắc: Oxi hoá ion Cl − bằng các chất oxi hoá mạnh, chẳng hạn: <br />
<br />
MnO2 + 4HCl đặc t0<br />
MnCl2 + Cl2 ↑+ 2H2O<br />
<br />
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O<br />
<br />
Trong công nghiệp: phương pháp điện phân dung dịch natri clorua <br />
bão hoà có màng ngăn.<br />
ᆴpdd<br />
2NaCl + 2H2O mnx 2NaOH + Cl2 + H2<br />
<br />
2. Hiđroclorua và axit clohiđric HCl<br />
<br />
2.1. Tính chất vật lí <br />
<br />
Hiđroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, tan <br />
nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.<br />
<br />
2.2. Tính chất hoá học<br />
<br />
<br />
11<br />
<br />
Khí hiđro clorua khô không làm quỳ tím đổi màu, không tác dụng được với <br />
CaCO3 để giải phóng khí CO2, Tác dụng rất khó khăn với kim loại.<br />
<br />
Dung dịch hiđro clorua trong nước (dung dịch axit clohiđric) là một dung <br />
dịch axit mạnh và mang đầy đủ tính chất của một axit.<br />
<br />
1 Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ<br />
<br />
2 Tác dụng với kim loại (đứng trước Hidro)<br />
<br />
2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2<br />
<br />
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2<br />
<br />
3 Tác dụng với bazơ<br />
<br />
HCl + NaOH NaCl + H2O<br />
<br />
2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O<br />
<br />
4 Tác dụng với oxit bazơ<br />
<br />
CuO+ 2HCl CuCl2 + H2O<br />
<br />
Fe2O3 + 6HCl 2 FeCl3 + 3H2O<br />
<br />
5 Tác dụng với muối (tạo kết tủa hoặc chất bay hơi)<br />
<br />
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O<br />
<br />
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S <br />
<br />
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O<br />
<br />
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3<br />
<br />
Ngoài tính chất của một axit, trong phân tử HCl, clo có số oxi hóa 1. Đây là số <br />
trạng thái oxi hóa thấp nhất của clo. Do đó, HCl (ở thể khí và trong dung dịch) <br />
còn thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.<br />
+6 −1 0 +3<br />
K 2 Cr 2 O7 + 14 H Cl 3 Cl2 + 2 KCl + 2 Cr Cl3 + 7 H 2O<br />
<br />
+4 −1 0 +2<br />
MnO2 + 4 H Cl Cl2 + MnCl2 + 2 H 2O<br />
<br />
2.3. Điều chế<br />
12<br />
<br />
H2 + Cl2 as<br />
2HCl<br />
<br />
NaCl tinh thể + H2SO4 đặc t0<br />
NaHSO4 + HCl<br />
<br />
(hoặc 2NaCl tinh thể + H2SO4 đặc t0<br />
2Na2SO4 + 2HCl )<br />
<br />
3. Hợp chất có oxi của clo<br />
<br />
3.1. Nước Giaven<br />
<br />
Dung dịch KCl + KClO + H2O hoặc NaCl + NaClO+ H2O được gọi là nước <br />
Giaven. <br />
0 −1 +1<br />
Cl + 2 NaOH Na Cl + Na Cl O + H 2O<br />
2<br />
<br />
0 −1 +1<br />
Cl + 2 KOH K Cl + K Cl O + H 2O <br />
2<br />
<br />
<br />
Tính tẩy màu của nước Giaven có được do CO2 trong không khí hấp thụ <br />
vào nước Giaven tạo ra HClO:<br />
<br />
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO<br />
<br />
3.2. Clorua vôi CaOCl2 2 +1<br />
+2 O Cl<br />
Hợp chất CaOCl2 được gọi là clorua vôi. Ca<br />
1<br />
Đây là một muối hỗn tạp với các số oxi hóa Cl<br />
như sau:<br />
<br />
Điều chế: Cl2 + Ca(OH)2 vôi sữa CaOCl2 + 2H2O <br />
<br />
Phản ứng nhiệt phân: 2CaOCl2 t0<br />
2CaCl2 + O2<br />
<br />
Tính tẩy màu của nước clorua vôi có được do CO2 trong không khí hấp thụ <br />
vào dung dịch tạo ra HClO hoặc có thêm axit mạnh khi dùng clorua vôi làm chất <br />
tẩy màu:<br />
<br />
CaOCl2 + CO2 + H2O → CaClHCO3 + HClO<br />
<br />
CaOCl2 + HCl → CaCl2 + HClO<br />
<br />
3.3. Kali clorat KClO3<br />
<br />
<br />
13<br />
<br />
0 −1 +5<br />
Điều chế : 3 Cl2 + 6 KOH t oC<br />
5 K Cl + K Cl O3 + 3H 2O<br />
<br />
Phản ứng nhiệt phân: <br />
+5 −2 −1 0<br />
2 K Cl O3 to<br />
2 K Cl + 3 O2 <br />
<br />
4. Các halogen khác và một số hợp chất của chúng <br />
<br />
4.1. Đơn chất:<br />
<br />
4.1.1. Flo: chỉ thể hiện tính oxi hoá. Khả năng oxi hóa của flo mạnh nhất trong <br />
tất cả các phi kim, thể hiện ở các phản ứng với tất cả các kim loại kể cả vàng <br />
và platin. Ngoài ra nó còn có thể phản ứng trực tiếp với hầu hết các phi kim, trừ <br />
oxi và nitơ.<br />
<br />
Flo oxi hoá được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Nó cũng tác dụng trực <br />
tiếp với hầu hết phi kim, trừ oxi và nitơ.<br />
<br />
Ví dụ: H 2 + F2 2HF, phản ứng này xảy ra mãnh liệt ngay cả ở nhiệt độ <br />
rất thấp (2520C).<br />
0 −2 −1 0<br />
hoặc: Flo cháy trong nước nóng: 2 F2 + 2 H 2 O 4 H F + O2<br />
<br />
4.1.2. Brom: cũng có tính oxi hoá mạnh, nhưng kém clo. Thí dụ:<br />
<br />
Br2 (l) + H2 (k) 2HBr(k) ∆H HBr > HI<br />
C. HCl > HBr > HI > HF D. HCl > HBr > HF > HI<br />
Câu 3: Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?<br />
A. HCl + NaOH →NaCl + H2O.<br />
B. 2HCl + Mg →MgCl2+ H2 .<br />
C. MnO2+ 4 HCl →MnCl2+ Cl2 + 2H2O.<br />
D. NH3+ HCl → NH4Cl.<br />
Câu 4: Tìm nhận định đúng:<br />
A. Tính axit giảm theo theo thứ tự HF tới HI<br />
B. HCl chỉ có tính khử<br />
C. Tính khử tăng theo theo thứ tự HF tới HI<br />
D. Để điều chế HX ta dùng phản ứng 2NaX + H2SO4 đặc → 2HX + Na2SO4<br />
Câu 5: Điều chế HX ta dùng phản ứng 2NaX + H2SO4 đặc → 2HX + Na2SO4. HX <br />
là:<br />
A.HF và HCl B. HBr và HI<br />
C. HCl và HBr D. HF, HCl, HBr và HI<br />
<br />
Nhiệm vụ 4 (Ở nhà, theo nhóm):<br />
<br />
Tìm hiểu phương pháp điều chế X2<br />
<br />
Sưu tầm hình ảnh, mẫu vật về ứng dụng của halogen trong đời sống và sản <br />
suất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />
<br />
BÀI 27: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO <br />
VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO<br />
<br />
Mục tiêu bài học:<br />
<br />
Kiến thức<br />
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí <br />
nghiệm:<br />
Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm.<br />
Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl .<br />
Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion <br />
Cl.<br />
Kĩ năng<br />
Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm <br />
trên.<br />
Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />
Viết tường trình thí nghiệm.<br />
<br />
Nhiệm vụ học tập:<br />
<br />
Chuẩn bị tường trình thí nghiệm: Trước khi tới tiết thực hành HS phải chuẩn <br />
bị tường trình theo mẫu:<br />
<br />
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng (dự kiến), <br />
<br />
(Hình vẽ) giải thích<br />
Thí nghiệm 1: Điều chế Hình vẽ: Hiện tượng:<br />
khí clo. Tính tẩy màu của Giải thích:<br />
khí clo ẩm<br />
Thí nghiệm 2: Điều chế Hình vẽ: Hiện tượng:<br />
axit clohidric Giải thích:<br />
Thí nghiệm 3: Bài tập Hình vẽ: Hiện tượng:<br />
thực hành phân biệt các Giải thích:<br />
<br />
27<br />
<br />
dung dịch.<br />
Nhiệm vụ 1 (Trên lớp, theo nhóm): <br />
<br />
Các nhóm cử đại diện trình bày sự chuẩn bị của mình trên bảng.<br />
<br />
Trình bày các chú ý khi tiến hành thí nghiệm.<br />
<br />
Nhiệm vụ 2 (Trên lớp, theo nhóm): Tiến hành thí nghiệm trên lớp theo nhóm, <br />
chú ý kĩ năng làm thí nghiệm.<br />
<br />
Nhiệm vụ 3 (Trên lớp, theo nhóm): <br />
<br />
Cử đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm trong nhóm<br />
<br />
Hoàn thiện tường trình (so sánh hiện tượng thực tế và dự kiến, giải thích).<br />
<br />
Thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh chỗ làm thí nghiệm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
<br />
C Hệ thống bài tập hóa học chương Halogen, lớp 10 chương trình cơ <br />
bản phân theo phát triển năng lực chuyên biệt của bộ môn.<br />
<br />
1. Bài tập phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học <br />
<br />
Cấp độ biết:<br />
<br />
Câu 1.<br />
Cho O có Z = 9; S có Z =17. Hãy viết cấu hình electron của flo, clo ở <br />
trạng thái cơ bản, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Cấu hình electron của flo: 1s22s22p5<br />
Vị trí của oxi: ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA<br />
Cấu hình electron của clo: 1s22s22p63s23p5<br />
Vị trí của oxi: ô 16, chu kì 3, nhóm VIIA<br />
Câu 2 . Viết các phương trình phản ứng sau:<br />
1) natri tác dụng với clo<br />
2) sắt tác dụng với clo<br />
3) hidro tác dụng với flo<br />
4) clo tác dụng với dung dich natri hiđroxit<br />
5) clo tác dụng với dung dịch natri bromua<br />
6) sắt tác dụng với axit clohiđric <br />
7) canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric<br />
8) Bạc nitrat tác dụng dung dịch axit clohiđric<br />
Hướng dẫn giải:<br />
1) 2Na + Cl2 → 2NaCl<br />
2) 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3<br />
3) H2 + F2 → 2HF<br />
<br />
4) Cl2 + 2NaOH(loãng) NaCl + NaClO + H2O<br />
5) Cl2 + 2NaBr →2NaCl + Br2<br />
6) Fe + 2HCl t0<br />
FeCl2 + H2<br />
29<br />
<br />
7) CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2<br />
<br />
8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
30<br />
<br />
Cấp đ<br />
ộ hiểu <br />
Cho các chất sau:nhôm, magie hidroxit, natri sunfat, bạc sắt sunfua, sắt <br />
(III) oxit, bạc sunfat, canxi cacbonat, magie nitrat chất nào tác dụng được với axit <br />
clohiđric (nếu có), viết phương trình phản ứng.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Những chất tác dụng với axit clohiđric loãng: nhôm, magie hidroxit,bạc sắt <br />
sunfua, sắt (III) oxit, bạc sunfat, canxi cacbonat<br />
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2<br />
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O<br />
Na2SO4 + HCl → không xảy ra<br />
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑<br />
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O<br />
Ag2SO4 + HCl → AgCl↓ + H2SO4<br />
K2O + HCl → KCl + H2O<br />
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O<br />
Mg(NO3)2 + HCl → không xảy ra<br />
Cấp độ vận dụng<br />
Câu 1: Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ:<br />
Kali clorat → clo → hidro clorua → clo → brom → hidro bromua → bạc bromua<br />
Hướng dẫn giải<br />
Sơ đồ trên có thể viết được dưới dạng công thức phân tử của các hợp <br />
chất đã cho như sau:<br />
KClO3→ Cl2 → HCl Cl2 Br2 HBr AgBr<br />
Các PTPƯ lần lượt là?<br />
KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O<br />
Cl2 + H2 2HCl<br />
Cl2 + NaBr NaCl + Br2 <br />
Br2 + H2 2HBr<br />
<br />
31<br />
<br />
AgNO3 + HBr AgBr + HNO3<br />
<br />
<br />
Câu 2: Hãy viết phương trình hóa học chứng minh:<br />
a. Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, 2 phương <br />
trình phản ứng chứng tỏ clo vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.<br />
b. Hidro clorua là chất khử. Axit clohiđric là chất oxi hóa.<br />
c. Clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không?<br />
Hướng dẫn giải:<br />
a.Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa<br />
2Na + Cl2 t0<br />
2NaCl<br />
2Fe + 3Cl2 t0<br />
2FeCl3<br />
as<br />
H2 + Cl2 2HCl <br />
2 phương trình phản ứng chứng tỏ clo vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.<br />
Cl 02 + H2O HCl1 + HCl+1O ( Axit hipo clorơ)<br />
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O<br />
b.Hidro clorua là chất khử<br />
4HCl + MnO2 t0<br />
MnCl2 + Cl2 + 2H2O<br />
Axit clohiđric là chất oxi hóa.<br />
2Fe + 3Cl2 t0<br />
2FeCl3<br />
c.Clo ẩm có tính tẩy trắng còn clo khô thì không<br />
Cl 02 + H2O HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)<br />
HClO có tính tẩy trắng <br />
Cấp độ vận dụng cao<br />
Câu 1 . Tìm các chất chưa biết A, B, C, D,... thỏa mãn để hoàn thành các phương <br />
trình hóa học sau<br />
(1) HCl +MnO2 to<br />
khí (A) + (B) + lỏng (C) <br />
(2) (A) + (C) (D) + (E) <br />
(3) (D) + Fe (B) + (F) <br />
<br />
32<br />
<br />
(4) (F) + (A) to<br />
(D) <br />
(5) (D) + Ca(OH)2 (G) + (C)<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải:<br />
(1) 4HCl +MnO2 to<br />
Cl2 + MnCl2 + 2H2O <br />
(2) Cl2 + H2O HCl + HClO <br />
(3) 2HCl + Fe FeCl2 + H2 <br />
(4) H2 + Cl2 to<br />
2HCl<br />
(5) 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + H2O<br />
Câu 2: a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế <br />
Cl2, FeCl2 và FeCl3. <br />
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình <br />
phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel .<br />
Hướng dẫn giải:<br />
a) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O<br />
Fe + HCl → FeCl2 + H2↑<br />
FeCl2 + 2Cl2 →2FeCl3<br />
<br />
b) 2NaCl + 2H2O ÑP DD CMN<br />
H2 + 2NaOH + Cl2<br />
Cl2 + H2 → 2HCl<br />
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O<br />
III.2. Bài tập phát triển năng lực thực hành<br />
<br />
Cấp độ biết<br />
<br />
Câu 1: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết <br />
tủa có màu vàng đậm hơn ?<br />
<br />
A. HF B. HCl C. HBr D . HI<br />
<br />
Câu 2: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom tinh khiết cần làm cách <br />
nào sau đây ?<br />
33<br />
<br />
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng<br />
<br />
B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước<br />
<br />
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr<br />
<br />
D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34<br />
<br />
Cấp độ hiểu <br />
Bài 1: Dụng cụ vẽ dưới đay có thể dùng để điều chế chất khí nào trong số các <br />
khí sau trong PTN: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4. .Giải thích. Lập bảng <br />
để xác định chất A,B,C tương ứng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn: <br />
Khí C được thu theo phương pháp đẩy không khí (để ngửa bình) suy ra khí C có <br />
đặc điểm:<br />
Nặng hơn không khí<br />
Không tác dụng với không khí.<br />
Vậy khí C có thể là: Cl2, O2, SO2, CO2.<br />
Lập bảng ta có:<br />
C Cl2 SO2 CO2 O2<br />
B Dd HCl Dd HCl Dd H2SO4 Dd HCl H2O2<br />
đ,n<br />
A KMnO4 Sunfit S, Cu Cacbonat MnO2<br />
<br />
<br />
Câu 2: Sắp xếp các thao tác hợp lí khi tiến hành thí nghiệm giữa Hiđro và Clo <br />
trong PTN.<br />
1. Đốt cháy dòng khí H2.<br />
2. Cho một ít H2O vào bình chứa khí Clo<br />
<br />
35<br />
<br />
3. Đưa dòng khí H2 đang cháy vào bình khí Cl2<br />
4. Thu khí Clo vào bình kín và điều chế khí H2 bằng bình kíp<br />
5. Lắc đều bình khí sau phản ứng, cho một mẩu giấy quỳ tím vào để xác <br />
định sản phẩm tạo thành.<br />
A. 1, 2, 3, 4, ,5<br />
B. 2, 3, 4, 5, 1<br />
C. 4, 2, 1, 3, 5<br />
D. 4,2,1,5,3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
36<br />
Câu 3: Trong các hình vẽ sau, xác địng hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí <br />
HCl trong PTN.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn: Dựa vào tính chất vật lí và hóa học của khí HCl<br />
Nặng hơn không khí, không tác dụng với không khí<br />
Tan nhiều trong nước<br />
Từ đó HS thấy rằng phư