SKKN: Kinh nghiệm dạy phần so sánh phân số ở môn Toán lớp 6
lượt xem 91
download
Vận dụng sáng tạo lí thuyết các phương pháp so sánh phân số vào các bài toán có liên quan đến so sánh phân số mà hiện nay học sinh đang nghèo nàn về phương pháp. Sáng kiến đưa ra một số phương pháp so sánh phân số. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Kinh nghiệm dạy phần so sánh phân số ở môn Toán lớp 6
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM DẠY PHẦN SO SÁNH PHÂN SỐ Ở MÔN TOÁN 6
- I. Đặt vấn đề Toán là môn học cơ bản trong chương trình phổ thông nói chung và trong chương trình THCS nói riêng. Học toán hay giải bài toán là yêu cầu thường xuyên trong mọi hoạt động và suy nghĩ. Do đó, trong quá trình dạy học toán nói chung cũng như trong quá trình dạy giải toán số học nói riêng, người dạy học và người học cần phải tạo ra cho mình một thói quen là : Sau khi học xong lí thuyết cần phải nắm chắc kiến thức cơ bản từ đó vận dụng sáng tạo, có hiệu quả vào bài toán, tìm được lời giải của bài toán đó rồi dù là đơn giản hay phức tạp cần suy nghĩ, kiểm tra lí thuyết, lật lại vấn đề xem có cách nào cho ta kết quả hay hơn, tìm được cái mới hơn rồi lại đi tìm cái mới hơn nữa, cứ thế chúng ta sẽ tìm ra được những điều thú vị. Là một người trực tiếp chỉ đạo về công tác chuyên môn tôi nghĩ làm thế nào để tổ chức các chuyên đề cho giáo viên, để giáo viên truyền lại cho học sinh nắm được bài, hiểu bài và biết vận dụng để từ đó giải được các bài tập từ đơn giản đến phức tạp và có kết quả cao trong các kỳ thi. Chính vì vậy tôi đã tìm tòi, đọc tài liệu tham khảo … để cùng với các giáo viên khác làm cho học sinh biết vận dụng sáng tạo, có hiệu quả “phương pháp so sánh phân số” vào các bài toán so sánh phân số. Loại toán này quen thuộc đối với học sinh lớp 6. Đó là điều băn khoăn trăn trở đối với tôi trong quá trình chỉ đạo và giảng dạy. Từ đó tôi nghĩ đến việc vận dụng sáng tạo lí thuyết các phương pháp so sánh phân số vào các bài toán có liên quan đến so sánh phân số mà hiện nay học sinh đang nghèo nàn về phương pháp. Bài viết này tôi xin đưa ra một số phương pháp so sánh phân số. Đó là điều băn khoăn trăn trở đối với tôi trong quá trình chỉ đạo và giảng dạy. Từ đó tôi nghĩ đến việc vận dụng sáng tạo lí thuyết các phương pháp so sánh phân số vào các bài toán có liên quan đến so sánh phân số mà hiện nay học sinh đang nghèo nàn về phương pháp. Bài viết này tôi xin đưa ra một số phương pháp so sánh phân số. II. Giải quyết vấn đề. Tóm tắt lí thuyết các phương pháp so sánh phân số. (Trong tập hợp Q+) quen thuộc là : 1. Quy đồng các phân số đã cho rồi so sánh các tử số với nhau 2. Viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng tử số rồi so sánh các mẫu với nhau. a c 3. So sánh phân số theo tính chất: nếu ad < bc thì b d 4. So sánh tỉ số các phân số đã cho với 1 theo tính chất : Nếu x : y
- a m m c 7. Dựa vào tính chất bắc cầu của quan hệ thứ tự : Nếu và thì b n n d a c b d 8. So sánh “phần bù của một phân số đối với đơn vị” theo tính chất nếu a c a c a c ; 1 và 1 1 thì b d b d b d Tiếp theo tôi xin nêu thêm vài cách so sánh khác : 9. Ta có tính chất. a c a ac c Nếu thì b d b bd d Chứng minh : a c Từ => ad < bc b d ad + ab < bc + ab => a(b+d) < b(a+c) a ac (1) b bd a c => ad < bc => ad + dc < bc + dc b d ac c d(a+c) < c(b+d) => (2) bd d a ac c Từ (1) và (2) => < (đpcm) b bd d a c 10. Từ tính chất đã nêu ở cách 9 ta dễ dàng suy ra tính chất sau : Nếu b d a an c c thì < (n = 1,2,3…) b bn d d Chứng minh : a c Từ => ad a(d+bn) < b (c+an) a c an (1) b d bn a c Lại có từ : => ad adn + dc < bcn + dc d(an+c) < c(bn+d) an c c (2) bn d d a an c c Từ (1) và (2) => b < bn d d
- Xin giới thiệu một số ví dụ . Bài 1: So sánh bằng nhiều phương pháp khác nhau. Xem trong hai phân số 5 13 và thì phân số nào lớn hơn. 7 16 Đây là một bài toán đơn giản nhưng chứa đựng nhiều vấn đề trong chương trình toán 6. Ở bài toán này do 4 số 5,7,13,16 đôi một nguyên tố cùng nhau. Nên khi áp dụng các cách giải 1,2,3,4 vào bài toán trên ta đều qui về so sánh 5,16 và 7,13 . Vận dụng cách thứ 9 ta làm như sau : 5 2 5 53 2 Vì nên 7 3 7 72 3 5 8 5 13 8 5 13 Từ suy ra vậy 7 9 7 16 9 7 16 Hoặc vận dụng cách thứ 10 ta làm như sau : 5 2 5 5.2 3 2 5 13 Vì nên suy ra 7 3 7 7. 2 2 3 7 16 35 36 97 969 2006 2009 Ví dụ 2: So sánh các phân số và ; và ; và 82 83 99 991 2010 2013 Khi so sánh các phân số trên rõ ràng ta nên áp dụng các cách 6,7,8 tương ứng là hợp lý nhất. + Để vận dụng cách thứ 10 vào ví dụ 1 ta cần viết : 13 = 5.2 + 3 ; 16 = 7.2 + 2 89 895 Tương tự chẳng hạn ta so sánh 2 phân só sau : và 95 954 89 5 89 89.10 5 5 Ta có < nên < < 95 4 95 95.10 4 4 89 895 Do đó < 95 954 * Một điều thú vị là nhờ so sánh các phân số mà ta có một cách chứng minh tính chất sau : Cho a , b , c, d N , nếu a < b c < d và a + d = b + c thì ad < bc a b c d ba d c Thật vậy từ giả thiết suy ra => 0 b d b d a c a c => 1 1 ad bc b d b d Nghĩa là : Cho hai số tự nhiên biến thiên có tổng không đổi, thế thì tích của chúng càng lớn nếu hiệu của chúng càng nhỏ. Ví dụ : 95.98 > 94.99
- a2 > (a-1)(a+1) (1) Thật ra tính chất này cũng đúng với a,b,c, d Q+ Khi đó ta xét các tỉ số tương ứng thay cho phân số, rõ ràng bài toán đơn gian nhưng cũng chứa nhiều vấn đề lý thú Sau đây ta xét tiếp một số ví dụ: Ví dụ 3: a. So sánh các phân số theo cách hợp lí nhất: 47 49 và 96 100 Ta có: 47 2 47 2 49 96 4 96 4 100 47 49 96 100 18 23 b. và 91 14 18 18 1 23 23 Hướng dẫn: 91 90 5 115 114 21 210 310 213 310 c. 1 ; 1 52 520 520 523 523 310 310 21 213 Ta có: Nên 520 523 52 523 1313 1111 1 d. và 9191 7373 7 1313 13 1 11 11 1111 Hướng dẫn: 9191 91 7 77 73 7373 n 3n 1 e. và (n N ) n3 6n 3 n 3n 3n 1 Hướng dẫn: 2n 1 6n 3 6n 3 10 7 5 10 8 6 g. và 8 10 7 8 10 7 10 7 5 13 Hướng dẫn: 7 1 7 10 8 10 8 10 6 8 13 13 13 Và 8 1 8 Do 7 8 10 7 10 7 10 8 10 7 10 7 5 10 8 6 Nên 10 7 8 10 8 7 10 2010 1 10 2011 1 f. A 2009 và B 2010 10 1 10 1
- A 9 B 9 Hướng dẫn: 1 2010 và 1 2011 10 10 10 10 10 10 9 9 Do 2010 Nên B A 10 10 10 2011 10 Ví dụ 4: a. So sánh hai phân số sau: 1015 1 1016 1 và 17 1016 1 10 1 Giải: 10.(1015 1) 10.(1016 1) Ở bài này trước hết ta so sánh: và 1016 1 1017 1 10.(1015 1) 1016 10 9 Ta có = 16 1 16 10 1 16 10 1 10 1 Nếu cộng 1 số tự nhiên 0 vào tử số và mẫu số của một phân số lớn hơn 1 thì được một phân số bé hơn phân số đã cho. Ví dụ 5: a. So sánh hai biểu thức 1 1 1 A= 1 ... 2 3 100 5 B= 4 Hướng dẫn giải : ở biểu thức A ta tách làm 2 nhóm số hạng : 1 1 1 1 1 1 1 1 3 A= ( 1 ... )+( ... )> .50 .50 1 2 50 51 52 100 50 100 2 2 3 5 Vậy A> > do đó A>B 2 4 1 1 1 1 b. Cho A= 2 2 2 ... 2 3 4 100 2 3 So sánh A với 4 Hướng dẫn giải : Ta có 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A< 2 ... = ( ) ( ) ... ( ) 2 2 .3 3 .4 99.100 4 2 3 3 4 99 100 1 1 1 1 49 1 1 3 4 2 100 4 100 4 2 4 3 Vậy A< 4 Ví dụ 6: Chứng minh rằng : 1 1 1 99 a. 2 2 ... 2 2 3 100 100
- 1 1 1 1 b. 3 ... 3 23 3 n 4 Giải : Ở bài toán này cần hướng dẫn cho học sinh biết. 1 1 1 1 a. Ta có : n2 >n(n-1) => 2 n n(n 1) n 1 n 1 1 Nên 2 1 2 2 1 1 1 32 2 3 ……….. 1 1 1 100 2 99 100 Cộng theo vế ta có 1 1 1 1 99 2 2 ... 2 1 2 3 100 100 100 1 1 1 1 b. 3 3 ... 3 2 3 n 4 Bài này cần phân tích được vấn đề là : Ta áp dụng tính chất (1) vừa nêu trên thì 2 2 1 1 n2 >(n+1)(n-1) => n3 >(n-1)n(n+1) => n 3 (n 1)n(n 1) (n 1)n n(n 1) (n= 1,2,3…..) Cách giải : Ta có 1 1 1 2 3 4 12 1 1 1 3 3 12 24 ……….. 1 1 1 n 3 2(n 1)n 2(n 1)n Cộng theo vế ta có : 1 1 1 1 1 1 3 ... 3 (đpcm) 23 3 n 4 2(n 1)n 4 III. Kết luận Kiến thức về phân số nhìn một cách đơn thuần thì nó đơn giản nhưng thực chất nó chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp và rộng, nên khi dạy phần phân số giáo viên cần khai thác tìm tòi thêm nhiều tài liệu khác mà trong chương trình học của khối 6 chưa đề cập tới Ở bài viết này bản thân tôi mới nêu ra được vấn đề nhỏ là một số phương pháp so sánh phân số mà tôi đã áp dụng khi dạy cho học sinh đại trà và một số chi tiết sử dụng khi dạy cho học sinh khá và giỏi
- Kết quả sau mấy năm giảng dạy ở khối 6 bản thân thấy vận dụng phương pháp này học sinh hiểu bài nhiều và giải các bài tập có liên quan một cách nhanh chóng hơn, mong các bạn cùng đọc, tham khảo và góp thêm ý kiến để cho kinh nghiệm thêm phong phú để từ đó vận dụng đại trà trong giảng dạy ./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp dạy học phân số ở lớp 4
17 p | 1652 | 495
-
SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn Vẽ trang trí ở trường THCS
16 p | 1199 | 200
-
SKKN: Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 2 - dạng bài “Mở rộng vốn từ ”
16 p | 994 | 169
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh phương pháp học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp
13 p | 423 | 152
-
SKKN: Kinh nghiệm về phương pháp rèn kỹ năng làm văn miêu tả cảnh cho học sinh giỏi khối 6
12 p | 759 | 150
-
SKKN: Thiết kế một số trò chơi nhằm nâng cao chất lượng trong giờ dạy Luyện từ và câu lớp 2
15 p | 655 | 129
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
15 p | 752 | 120
-
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam trong chương trình THPT
11 p | 1015 | 90
-
SKKN: Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong phần động cơ đốt trong, môn Công nghệ 11
15 p | 386 | 74
-
SKKN: Để dạy tốt phần phân số lớp 4
9 p | 497 | 63
-
SKKN: Đổi mới phương pháp dạy phần quang hình học trong Vật lí lớp 9
16 p | 370 | 60
-
SKKN: Kinh nghiệm tổ chức sinh hoạt chi bộ trường học
17 p | 495 | 59
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3 dạng bài “Kể hay nói, viết về một chủ đề” góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt
12 p | 409 | 55
-
SKKN: Một số kinh nghiệm rèn viết chữ hoa cho học sinh lớp 2
13 p | 756 | 48
-
SKKN: Sử dụng sơ đồ khối để dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong động cơ đốt trong
15 p | 272 | 46
-
SKKN: Một số biện pháp giảng dạy phân môn Học hát lớp 5 ở trường Tiểu học Cây Gáo A
11 p | 444 | 43
-
SKKN: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi Trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 528 | 31
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn