“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................2<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: ....................................................................3<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................3<br />
<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu........................................................................4<br />
<br />
5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG<br />
<br />
1. Cơ sở lý luận của đề tài :………………………..…………..………..………<br />
7<br />
<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:………………………………..<br />
……………..14<br />
<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:<br />
………………………………………..15 <br />
<br />
a. Mục tiêu của giải ph………………………………………………...<br />
………..15<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 1 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
b. Nội dung và cách hình thức thực hiện giải pháp:…………………………..<br />
...................................................................................................................16<br />
<br />
c, Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:<br />
………………………………....17<br />
<br />
d. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của việc ứng dụng <br />
<br />
và kiểm nghiệm trong thực tiễn các bài tập:…………………...<br />
……………….20<br />
<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ<br />
<br />
1. Kết luận: ........................................................................................................26<br />
<br />
2. Kiến nghị: ......................................................................................................27 <br />
Tài liệu tham khảo .............................................................................................28<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài::<br />
Giáo dục thể chất trong trường học là một bộ phận hết sức quan trọng <br />
của phong trào thể thao quần chúng nói chung, nhưng do đối tượng là tuổi trẻ, <br />
học sinh, sinh viên đông đảo, được học và tập luyện theo chương trình bắt <br />
buộc, có bài bản và nề nếp cho nên giáo dục thể chất trong trường học được <br />
coi là một thành phần, một bộ phận cơ bản của nền thể dục thể thao.<br />
Giáo dục thể chất trong trường học còn có tác dụng tạo ra tiềm năng <br />
lớn về lực lượng vận động viên năng khiếu, cung cấp cho đất nước ngày <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 2 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
càng nhiều tài năng thể thao. Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta rất <br />
quan tâm tới công tác giáo dục thể chất trong trường học.<br />
Năm 1964 Đảng ta có chủ trương “Phải thực hiện giáo dục toàn diện: <br />
Đạo đức, trí tuệ, thể dục, mỹ dục và lao động cho thanh thiếu niên trong <br />
trường học” .Và quyết định: “Bắt đầu đưa việc dạy thể dục và một số môn <br />
thể thao cần thiết vào chương trình học tập của các trường phổ thông, <br />
chuyên nghiệp và đại học”(Nghị quyết TW VIII khóa III) <br />
Trong thời kỳ mới hiện nay, Đảng ta chủ trương phải phấn đấu: “Thực <br />
hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học”(Chỉ thị 36CT/TW của <br />
ban bí thư TW Đảng khóa VII)<br />
<br />
Trong chương trình giáo dục trung học phổ thông có rất nhiều môn thể <br />
thao đã được đưa vào giảng dạy như: Đá cầu, Cầu lông, Thể dục cơ bản… <br />
nhất là điền kinh. Tập luyện điền kinh không đòi hỏi các sân bãi dụng cụ <br />
phức tạp nên đã trở thành môn thể thao cơ bản được đưa vào giảng dạy trong <br />
nhà trường với những nội dung như: Chạy, Nhảy cao, Nhảy xa… Điều này đã <br />
ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cơ thể học sinh, chưa thúc đẩy sự phát <br />
triển toàn diện ở các em, kết quả đạt được còn thấp, nó thể hiện rõ qua việc <br />
đánh giá kết quả học tập ở cuối học kì, cuối năm học. Và đặc biệt là qua các <br />
kì hội khỏe phù đổng thành tích nhiều môn thể thao điền kinh chưa cao. Vì <br />
vậy các bài tập bổ trợ chuyên môn là yếu tố quan trọng của quá trình hình <br />
thành kỹ thuật động tác. Bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm tác động có hiệu <br />
quả, có chủ đích vào việc phát triển các tố chất thể lực (sức nhanh, sức <br />
mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo cùng khả năng phối hợp vận động) và <br />
kỹ xảo động tác của các môn thể thao. Trong kỹ thuật nhảy cao nói chung và <br />
kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” được giảng dạy ở hai năm cuối cấp. Một <br />
trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nhảy cao kiểu “bước <br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 3 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
qua” là việc nắm bắt đúng kỹ thuật, để thực hiện được yêu cầu này các giáo <br />
viên đều sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn để củng cố và nâng cao kỹ <br />
thuật cho học sinh. Những bài tập bổ trợ nhảy cao kiểu “bước qua” có vai trò <br />
quan trọng, tác động có chủ đích, hiệu quả vào các giai đoạn của kỹ thuật. <br />
Qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập nội dung Nhảy cao Kiểu “bước <br />
qua” của học sinh chúng tôi nhận thấy tỷ lệ % học sinh nắm bắt kỹ thuật còn <br />
kém, dẫn đến thành tích nhảy cao chưa cao như mong muốn. Từ những vấn <br />
đề nêu trên, tôi thực hiện nghiên cứu: Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, <br />
với thực tế của trường, bản thân tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số bài <br />
tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho học <br />
sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Krông Ana – Huyện Krông Ana – <br />
Tỉnh Đăk Lăk ”<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
<br />
a, Mục tiêu nghiên cứu:<br />
<br />
Thông qua kết quả nghiên cứu lựa chọn được một số bài tập nhằm nâng cao <br />
thành tích trong môn nhảy cao phù hợp với học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả <br />
công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông.<br />
<br />
b, Nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên chúng tôi thực hiện hai nhiệm <br />
vụ nghiên cứu sau:<br />
Nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số biểu thị trình độ và lựa chọn một số <br />
bài tập nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao kiểu “ bước qua” cho <br />
học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 4 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm nâng cao thành <br />
tích trong môn nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh lớp 9 Tr ường PTDT N ội <br />
Trú THCS Huyện Krông Ana.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu:<br />
Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu <br />
“bước qua” cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện <br />
Krông Ana.<br />
Chúng tôi chọn đối tượng là 38 em học sinh lớp 9 chia làm hai nhóm. <br />
<br />
Nhóm thực nghiệm: gồm 19 em học sinh lớp 9 thời gian tập luyện mỗi <br />
tuần 1 buổi, mỗi buổi 1 tiết nội dung tập luyện do chúng tôi đưa ra theo các <br />
bài tập đã xác định.<br />
<br />
Nhóm đối chứng: Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 19 em học sinh nam <br />
lớp thời gian tập luyện giống như nhóm thực nghiệm mỗi tuần 1 buổi, mỗi <br />
buổi 1 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành<br />
<br />
Thời gian tổ chức thực hiện 11 tuần.<br />
<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu là học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS <br />
Huyện Krông Ana.<br />
Phạm vi áp dụng học sinh các trường THCS trên toàn huyện.<br />
Địa điểm nghiên cứu:<br />
<br />
Trường PTDT Nội Trú THCS Krông Ana Huyện Krông Ana.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
Để giải quyết được nhiệm vụ của đề tài này chúng tôi đã sử dụng các <br />
phương pháp sau đây.<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 5 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
a. Phương pháp tham khảo tài liệu: tham khảo các tài liệu có liên quan <br />
đến đề tài nghiên cứu. <br />
<br />
Sách Sinh lý học thể dục thể thao.<br />
<br />
Sách lý luận và phương pháp giáo dục thể chất.<br />
<br />
Giáo trình giảng dạy điền kinh Đại Học Vinh<br />
<br />
Sách Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao.<br />
<br />
Sách phương pháp toán học thống kê trong thể dục thể thao.<br />
<br />
Các văn kiện nghị quyết Trung Ương Đảng, hiến pháp nước Cộng hòa <br />
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.<br />
<br />
b. Phương pháp dùng bài kiểm tra (Test).<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, để đánh giá trình độ tố chất, sức <br />
mạnh tốc độ của học sinh Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana <br />
chúng tôi đã sử dụng bài thử được thừa nhận trong thực tế thể dục thể thao <br />
được tác giả Nguyễn Kim Minh áp dụng trong công trình nghiên cứu khoa học <br />
của mình (1986). Bài thử gồm: <br />
<br />
Chạy 30m xuất phát cao: Để đánh giá tốc độ.<br />
<br />
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau (chân trước dẫm lên <br />
vạch xuất phát) người hơi cúi về trước, trọng tâm dồn về chân trước, mắt <br />
nhìn thẳng về phía trước.<br />
<br />
+ Cách thực hiện: Khi nhận được tín hiệu xuất phát người tập nhanh <br />
chóng chạy hết cự ly 30m với tốc độ nhanh nhất.<br />
<br />
+ Cách đánh giá: Thành tích được tính bằng thời gian chạy hết cự ly, <br />
đơn vị đo bằng giây đồng hồ<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 6 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Bật cao tại chỗ: Đánh giá sức mạnh tốc độ của chân<br />
<br />
+ Tư thế chuẩn bị: Trước tiên cho người tập đứng sát bờ tường, đứng <br />
nghiêm không kiểng gót và đưa hai tay lên cao rồi đánh dấu ở điểm cao nhất <br />
lên bờ tường.<br />
<br />
+ Cách thực hiện: Từ tư thế chuẩn bị người tập khuỵu gối hạ thấp <br />
trọng tâm, góc đọc giữa đùi từ 1100 – 1200 thân người gập ở khớp hông, người <br />
hơi gập về trước, trọng tâm dồn đều vào hai chân, hai tay đưa ra sau. Sau đó <br />
duỗi hết các khớp, khớp hông, khớp đầu gối, khớp cổ chân tác dụng xuống <br />
đất một lực lớn nhất, nhanh chóng bật lên cao. Đồng thời tay đánh từ sau ra <br />
trước với lên cao và đánh dấu vào bờ tường ở điểm cao nhất.<br />
<br />
+ Cách đánh giá: Thành tích được tính bằng khoảng cách từ điểm trước <br />
lúc bật nhảy đến điểm sau bật nhảy đã đánh dấu vào bờ tường đơn vị đo là <br />
cm, mỗi người được bật hai lần, thành tích được lấy lần bật cao nhất.<br />
<br />
c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.<br />
<br />
Để giải quyết đề tài này chúng tôi thực hiện theo phương pháp thực <br />
nghiệm song song. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã phân thành hai <br />
nhóm: <br />
<br />
Nhóm thực nghiệm: gồm 19 em học sinh nam lớp 9 thời gian tập luyện <br />
mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 1 tiết nội dung tập luy ện do chúng tôi đưa ra theo <br />
các bài tập đã xác định.<br />
<br />
Nhóm đối chứng: Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 19 em học sinh nam <br />
lớp 9 thời gian tập luyện giống như nhóm thực nghiệm mỗi tuần 1 buổi, mỗi <br />
buổi 1 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành<br />
<br />
Thời gian tổ chức thực hiện 11 tuần.<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 7 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lí luận:<br />
<br />
Tập luyện nhảy cao có ý nghĩa rất lớn trong công tác giáo dục và bồi <br />
dưỡng học sinh trong nhà trường. Qua đó nhằm hình thành các phẩm chất ý <br />
chí và đạo đức của con người mới góp phần vào giáo dục và nâng cao trí tuệ, <br />
giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ cho các em.<br />
<br />
Nhảy cao là hoạt động phức tạp được thực hiện liên tục bắt đầu từ <br />
chạy đà cho đến lúc kết thúc là vượt qua xà rơi xuống đất. Thành tích nhảy <br />
cao phụ thuộc vào kỹ thuật và sức lực của người nhảy. Về kỹ thuật các yếu <br />
tố quyết định thành tích nhảy cao là: tốc độ ban đầu (tốc độ tổng hợp của <br />
chạy đà và giậm nhảy); góc độ bay (góc tạo bởi phương của tốc độ ban đầu <br />
và phương nằm ngang) và tư thế qua xà của người nhảy tư thế nào có tổng <br />
trọng tâm gần xà hơn sẽ có điều kiện đạt thành tích cao hơn.<br />
<br />
Dạy học cho học sinh chính là quá trình rèn luyện để có kỹ thuật nhảy <br />
đúng và góp phần phát triển thể chất cho các em.<br />
<br />
Hiện tại, nhảy cao đã có tới 5 kỹ thuật qua xà, gồm: bước qua, cắt kéo, <br />
nằm nghiêng, úp bụng và lưng qua xà. Tương ứng với mỗi kỹ thuật qua xà có <br />
một cách chạy đà và các bước kỹ thuật khác nhau. Trong đó kỹ thuật nhảy <br />
cao kiểu bước qua tuy thành tích không cao bằng kiểu úp bụng hay lưng qua <br />
xà, nhưng đối với học sinh THCS thì kỹ thuật bước qua là tối ưu. Đây là kỹ <br />
thuật rất thông dụng, thích hợp cho mọi đối tượng tập luyện.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 8 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Thực tế giảng dạy môn Thể dục ở các trường THCS vấn đề dụng cụ, <br />
sân bãi còn đơn giản nhưng để có được thành tích trong tập luyện và thi đấu <br />
đòi hỏi quá trình giảng dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh tuân thủ <br />
nghiêm túc các nguyên tắc quy định, giúp các em nắm bắt và thực hiện kỹ <br />
thuật động tác một cách chính xác, thuần thục.<br />
<br />
Nếu tập luyện kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh THCS <br />
một cách đầy đủ, chính xác, khắc phục được những sai lầm thường mắc, đưa <br />
ra các biện pháp thích hợp, khả thi thì chắc chắn rằng chất lượng học tập của <br />
bộ môn điền kinh nói chung và môn nhảy cao nói riêng sẽ được nâng cao.<br />
<br />
Nhảy cao kiểu bước qua có kỹ thuật tương đối đơn giản, tuy nhiên khi <br />
thực hiện kỹ thuật này các em vẫn mắc phải những sai lầm với nhiều nguyên <br />
nhân khác nhau. Đặc biệt là ở mức xà cao, các em luôn ở trạng thái sợ hãi, <br />
thiếu tập trung dẫn đến thực hiện động tác kỹ thuật giật cục, thiếu tính nhịp <br />
nhàng. Mặt khác với quy định của phân phối chương trình môn Thể dục 2 <br />
tiết/tuần là tương đối ít để các em có thời gian lĩnh hội, tiếp thu động tác kỹ <br />
thuật một cách nhuần nhuyễn, thuần thục. Vì vậy vấn đề đặt ra cho giáo viên <br />
dạy học môn Thể dục là phải tìm ra những biện pháp tối ưu nhất để gây <br />
hứng thú cho học sinh tập luyện, giúp các em khắc phục những sai lầm, hoàn <br />
thiện kỹ thuật và đạt kết quả cao về thành tích.<br />
<br />
Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học cơ sở:<br />
<br />
Học sinh các trường THCS thường ở lứa tuổi 14 15. Để có cơ sở khoa <br />
học cho việc lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ chúng ta cần <br />
tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản về tâm sinh lý của lứa tuổi 14 15 có liên <br />
quan tới việc tập luyện TDTT nói chung và với việc phát triển sức mạnh tốc <br />
độ nói riêng. <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 9 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 14 15. <br />
<br />
Học sinh các trường THCS thường ở lứa tuổi 14 15. Để có cơ sở khoa <br />
học cho việc lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh mạnh tốc độ chúng ta <br />
cần tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản về tâm sinh lý của lứa tuổi 14 15 có <br />
liên quan tới việc tập luyện TDTT nói chung và với việc phát triển sức nhanh <br />
mạnh tốc độ nói riêng. <br />
<br />
* Đặc điểm phát triển của hệ thống thần kinh. <br />
<br />
Do hệ thống thần kinh là một hệ thống phát triển sớm của cơ thể, vì <br />
vậy ở lứa tuổi 14 15 trọng lượng não của các em đã đạt mức từ 1460 gam <br />
đến 1470 gam tương đương với trọng lượng não của người trưởng thành. <br />
Chức năng của các trung khu như: Thị giác, thính giác, xúc giác, cảm giác, <br />
trung khu vận động ... tương đối hoàn thiện. Vì vậy các em có thể nhanh <br />
chóng học hỏi nâng cao tri thức và các kỹ năng của cuộc sống, trong đó có kỹ <br />
năng vận động thể thao. Cũng chính do hệ thống thần kinh được hoàn thiện <br />
tương đối nên ở lứa tuổi 14 15 các em có thể hình thành tư duy trừu tượng và <br />
tư duy lô gíc. Quá trình hưng phấn và ức chế được cân bằng hơn. Tuy vậy <br />
cường độ quá trình hưng phấn vẫn cao hơn. Đó là điều kiện rất tốt để phát <br />
triển các tố chất thể lực nhất là sức mạnh, sức bền. Đồng thời cũng dễ dàng <br />
nắm vững được các kỹ thuật khó, tạo tiền đề cho việc nâng cao thành tích <br />
thể thao. <br />
<br />
* Đặc điểm phát triển của cơ quan vận động. <br />
<br />
Cơ quan vận động của cơ thể chủ yếu gồm cơ bắp, xương khớp và dây <br />
chằng. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 10 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Về hệ xương: Do quá trình phát triển của cơ thể thường kéo dài tới 20 <br />
24 tuổi. Vì vậy ở tuổi 14 15 vẫn còn ở trong thời kỳ phát triển mạnh của <br />
xương. Tuy vậy thành phần hữu cơ trong xương giảm dần và thành phần vô <br />
cơ tăng dần làm cho xương cứng và chịu tải tốt hơn. <br />
<br />
Ở lứa tuổi 14 15 chiều cao trung bình hàng năm của nam chỉ khoảng <br />
1,7 cm còn ở nữ thấp hơn. <br />
<br />
Hệ cơ: Nhìn chung ở giai đoạn 14 15 sự phát triển của hệ cơ ở nam và <br />
nữ đều có xu hướng phát triển hoàn thiện các nhóm cơ nhỏ, tăng thiết diện <br />
các nhóm cơ lớn, các bó cơ trong quá trình luyện tập phát triển ngày một săn <br />
chắc hơn làm cho sức mạnh tăng lên.<br />
<br />
Riêng dây chằng và khớp của VĐV ở lứa tuổi này nếu không duy trì tập <br />
mềm dẻo thường xuyên hợp lý có thể làm cho linh hoạt khớp bị giảm xuống. <br />
Từ đó làm giảm biên độ động tác, thường xuyên luyện tập mức độ dẻo dai <br />
tăng đáng kể, nhất là các VĐV thể dục dụng cụ.<br />
<br />
* Đặc điểm phát triển hệ thống tim mạch. <br />
<br />
Ở tuổi 14 15 tim phát triển to hơn, thành cơ tim dày lên, van tim phát <br />
triển tốt làm cho cơ tim bóp mạnh hơn làm cho cung lượng tim lớn hơn.<br />
<br />
* Đặc điểm phát triển hệ thống hô hấp. <br />
<br />
Ở tuổi 14 15 hệ thống hô hấp đã phát triển gần đạt trình độ của người <br />
trưởng thành. <br />
<br />
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi. <br />
<br />
Đặc điểm nổi bật về tâm lý của lứa tuổi là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ <br />
của cả 2 nhân tố bên trong và bên ngoài. <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 11 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
* Nhân tố bên trong: Gồm các yếu tố như sự khát vọng ham muốn hiểu <br />
biết, khám phá thế giới trong đó có sự thử sức với các hoạt động TDTT. Vì <br />
vậy TDTT đã có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với các em. <br />
<br />
* Nhân tố bên ngoài: Ở tuổi 14 15 là giai đoạn các em luôn muốn thể <br />
hiện mình là "người lớn" nên mọi hành động của các em đều bắt chước <br />
người lớn. Chính điều này đã tạo ra động lực cho các em hưng phấn trong quá <br />
trình hoạt động, khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh. <br />
<br />
Ở tuổi 14 15 quá trình nhận thức của các em cũng được nâng cao rõ <br />
rệt. Các em có thể nhận thức được cái hay, cái đẹp của sự vật, cái đúng, cái <br />
sai của một vấn đề một cách bản chất hơn. Tuy nhiên, những nhận thức này <br />
còn có tỷ lệ chuẩn mực chưa cao và độ sâu sắc chưa đạt mức của người <br />
trưởng thành. <br />
<br />
Tóm lại, sự phát triển và lớn lên về mặt sinh lý cũng là một quá trình làm cho <br />
tâm lý của các em được hoàn thiện. Quá trình phát triển về sinh lý và tâm lý <br />
của các em có tính giai đoạn. Nắm vững được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi <br />
của các em để sử dụng các đối sách giảng dạy huấn luyện hợp lý là tiền đề <br />
của sự nâng cao hiệu quả giảng dạy huấn luyện của các giáo viên và huấn <br />
luyện viên thể thao. <br />
<br />
Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy cao ở các <br />
trường trung học cơ sở:<br />
<br />
Nhảy cao là môn thể thao không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, kĩ thuật <br />
tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, do đó <br />
nhảy cao là một nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục thể chất. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 12 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Trong các kì Hội Khỏe Phù Đổnghoc sinh giỏi TDTT từ cấp trường đến <br />
cấp quốc gia đều có thi đấu nhảy cao, các học sinh nói chung và các vận động <br />
viên nói riêng đã lập được những thành tích đáng khen ngợi. Tuy nhiên thành <br />
tích nhảy cao của học sinh nước ta so với thành tích của học sinh các nước <br />
trên thế giới còn ở mức chênh lệch quá lớn.<br />
<br />
Ở cấp Trung học cơ sở các em được làm quen và tập luyện với kĩ thuật <br />
nhảy cao ở mức độ đơn giản. Việc giảng dạy môn nhảy cao trong nhiều năm <br />
qua đã được chú trọng và đạt kết quả nhất định, song vẫn còn phải phấn đấu <br />
nhiều hơn nữa mới đáp ứng được phong trào ngày càng mạnh mẽ. Để giảng <br />
dạy tốt hơn nữa môn nhảy cao cho học sinh, cần phải nắm chắc được đối <br />
tượng và không ngừng chọn lựa cải tiến, các biện pháp, nội dung giảng dạy <br />
cho phù hợp, gây ảnh hưởng tốt đến sự phát triển toàn diện các bộ phận cơ <br />
thể học sinh.<br />
<br />
Tác dụng của tập luyện môn nhảy cao trong trường học:<br />
<br />
Nhảy cao là một môn thể thao khá phổ biến, được nhiều người ưa thích <br />
và tham gia tập luyện.<br />
<br />
Tập luyện nhảy cao có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các tố chất <br />
thể lực, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyện lòng dũng cảm, <br />
tính kiên trì và khắc phục khó khăn trong rèn luyện. Thông qua các bài tập kĩ <br />
thuật của chạy đà và giậm nhảy, làm tăng cường và phát triển các tố chất sức <br />
nhanh, sức mạnh và sức mạnh tốc độ của người tập. Thực hiện tốt các kỹ thuật <br />
trên không và rơi xuống đất, đã rèn luyện được sự khéo léo, tính chính xác, nâng <br />
cao khả năng phối hợp vận động, giúp cho người tập nâng cao sức khỏe cả về <br />
thể chất lẫn tinh thần, phục vụ đắc lực cho lao động sản xuất và chiến đấu.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 13 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
Sức mạnh và sức mạnh trong nhảy cao:<br />
<br />
Khái niệm về sức mạnh cho đến nay vẫn còn có những cách hiểu khác nhau. <br />
Nhưng theo Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn :“Tố chất sức mạnh có thể phân <br />
thành sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh tương đối, sức mạnh tốc độ, sức mạnh <br />
bền”. trong đó:<br />
<br />
Sức mạnh tuyệt đối là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất.<br />
<br />
Sức mạnh tương đối là sức mạnh tuyệt đối của vận động viên trên 1 <br />
kg thể trọng của họ.<br />
<br />
Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh.<br />
<br />
Sức mạnh bền là năng lực khắc phục lực cản nhỏ trong thời gian dài.<br />
<br />
Bên cạnh đó, ở nhiều trường hợp còn gặp một dạng sức mạnh rất quan <br />
trọng được gọi là “sức mạnh bột phát”: Dạng sức mạnh này xuất hiện và giữ <br />
vai trò quan trọng trong các môn có hoạt động bật nhảy, được tính theo công <br />
thức.<br />
<br />
F<br />
I = max<br />
Tmax<br />
<br />
Trong đó I là chỉ số đánh giá sức mạnh, tốc độ hay sức mạnh bột phát, <br />
Fmax là lúc sức mạnh tối đa, Tmax là thời gian để đạt sức mạnh tối đa.<br />
<br />
Nhảy cao là nội dung nằm trong hệ thống các môn không có chu kỳ, gồm <br />
nhiều động tác liên kết lại với nhau, thành một kỹ thuật hoàn chỉnh, người ta <br />
chia thành 4 giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, tư thế bay trên không và tiếp đất. <br />
Trong bốn yếu tố đó, yếu tố giậm nhảy có ảnh hưởng nhiều nhất tới việc <br />
hình thành kỹ thuật động tác và quyết định thành tích ở môn này. Nhưng khâu <br />
giậm nhảy lại có quan hệ rất lớn với tốc độ chạy đà, thời gian chống đỡ khi <br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 14 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
giậm nhảy, góc độ giậm nhảy… Như vậy, có thể thấy sức mạnh trong nhảy <br />
cao là dạng sức mạnh hỗn hợp, mà ta có thể phân ra một cách tương đối, gắn <br />
liền với quá trình thực hiện kỹ thuật bao gồm:<br />
<br />
Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác chạy đà.<br />
<br />
Sức mạnh bột phát: Dạng sức mạnh thể hiện trong động tác giậm <br />
nhảy (sức bật).<br />
<br />
Theo “Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao” hầu hết các môn thể thao <br />
đều cần sức mạnh, những tố chất sức mạnh cần thiết cho t ừng môn thể thao <br />
khác nhau gọi là sức mạnh đặc thù của môn nào đó. Sức mạnh tối đa đóng vai <br />
trò quan trọng nếu không nói là quyết định trong việc tạo ra sức mạnh đặc thù <br />
của môn thể thao.<br />
<br />
5. Yếu tố quyết định đến độ cao một lần nhảy.<br />
<br />
Để người tập có được một thành tích tốt khi thực hiện các kỹ thuật nhảy cao <br />
thì ngoài các yếu tố chủ quan như là chiều cao, thể lực tốt thì ta cần phải <br />
quan tâm chú ý đến việc giáo dục các tố chất vận động cho họ. Đặc biệt là <br />
sức mạnh tốc độ của chân để phục vụ cho giai đoạn dậm nhảy được tốt, <br />
phải lựa chọn áp dụng các bào tập có lượng vận động tác động lớn đến cơ <br />
thể, ưu tiên đến sự phát triển các nhóm cơ ở chân để cho người tập có được <br />
một sức bật tốt nhất trong nhảy cao nói riêng và các môn thể thao khác nói <br />
chung.<br />
<br />
Tóm lại những vấn đề lý luận, sinh lý cũng như các yếu tố quyết định <br />
thành tích nhảy cao nêu trên là cơ sở ban đầu để xác định hướng tác động, lựa <br />
chọn áp dụng các bài tập có cường độ hợp lý, với các đặc điểm của người <br />
tập cũng như tính ưu việt của chúng trong việc phát triển các tố chất thể lực <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 15 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
chuyên môn (sức mạnh tốc độ) cho học sinh tham gia tập luyện và thi đấu <br />
môn nhảy cao.<br />
<br />
2. Thực trạng cua v<br />
̉ ấn đề nghiên cứu:<br />
<br />
* Thuận lợi :<br />
Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường các tác tổ chức trong và <br />
ngoài nhà trường và đội ngũ cán bộ giáo viên tâm huyết với nghề. Đa số học <br />
sinh đều chăm ngoan, tham gia nhiệt tình các phong trào TDTT. Hằng năm <br />
trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập không ngừng đầu tư mua <br />
sắm, hiện nay có 1 sân bóng chuyền, 1 hố nhảy, xà đệm nhảy cao....<br />
<br />
* Khó khăn:<br />
Bên cạnh những thuận lời trên thì trong quá trình giảng dạy còn có một <br />
số khó khăn như học sinh đa số là con em các dân tộc nên việc tập luyện <br />
TDTT rất khó khăn, hoàn cảnh gia đình còn khó khắn nên các em còn khó khăn <br />
khi tham gia hoạt động TDTT.<br />
* Thành công:<br />
Trong nhiều năm qua tình hình TDTT nói chung và môn thể dục nói <br />
riêng tại Trường PTDT Nội Trú THCS Krông Ana đã có nhiều chuyển biến <br />
tích cực như thể trạng và thể lực của học sinh đã được nâng cao rõ rệt góp <br />
phần vào giáo dục toàn diện của nhà trường. Hằng năm số lượng học sinh <br />
giỏi và đạt huy chương các loại tại HKPĐ cấp huyện và cấp tỉnh không <br />
ngừng được nâng cao. Đồng thời việc áp dụng các bài tập vào giảng dạy cũng <br />
gớp phần tạo hứng thú, tích cực học tập giờ TDTT được nâng cao.<br />
<br />
* Hạn chế:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 16 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Trong quá trình giảng dạy đa số các giáo viên còn thiên về phần cơ bản, <br />
chưa quan tâm chú ý tới việc nghiên cứu và áp dụng các bài tập.<br />
<br />
Do các em coi nhẹ môn thể dục vì nó không quan trong như các môn <br />
Toán, anh, văn....<br />
<br />
* Mặt mạnh:<br />
<br />
Đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh nhiệt tình trong các phong trào, <br />
chuyên môn nhà trường luôn khích lệ, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho giáo <br />
viên và học sinh có một giờ học, giờ dạy đạt hiệu quả cao.<br />
<br />
* Mặt yếu:<br />
<br />
Trong quá trình áp dụng đề tài: “Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng <br />
cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua Cho hoc sinh lớp 9 Tr ường PTDT N ội <br />
Trú THCS Krông Ana “ đã đạt được một số thành công những để tạo đồng bộ <br />
cho toàn thể bộ môn thể dục cần một quá trình nghiên cứu sâu rộng.<br />
<br />
3. Nội dung và cách thức của giải pháp:<br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp: <br />
<br />
“Một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho <br />
học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Krông Ana ” Từ yêu cầu đó tôi <br />
đã tiến hành khảo sát để thống kê thực trạng học tập ở môn nhảy cao kiểu “ <br />
bước qua” để từ đó giải quyết các nhiệm vụ của nghiên cứu như sau:<br />
<br />
Bảng 3.1 Kết quả học tập môn nhảy cao kiểu “bước qua” của nam <br />
học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông An ở 3 năm <br />
2014–2015; 2015 – 2016; 20162017.<br />
Năm học Tổng Giỏi Khá Đạt yêu Chưa đạt <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 17 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
cầu yêu cầu<br />
số<br />
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%<br />
2014 – 2015 40 10 25 20 50 7 17,5 3 7,5<br />
2015 – 2016 39 10 25,6 19 48,7 6 15,4 4 10,3<br />
2016 – 2017 36 8 22,2 17 47,2 5 13,9 6 16,7<br />
Nhìn vào Bảng 3.1 kết quả thống kê thực trạng học tập của ở môn <br />
nhảy cao kiểu “bước qua của học sinh lớp 9 qua các năm 2014 – 2015; 2015 – <br />
2016; 2016 – 2017; ở Trường PTDT Nội Trú THCS Krông Ana cho thấy <br />
thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” của học sinh có sự giảm sút. Tỷ lệ học <br />
sinh được đánh giá khá giỏi năm sau thấp hơn năm trước và tỷ lệ chưa đạt <br />
yêu cầu cũng tăng lên.<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.<br />
Xác định các chỉ số biểu thị trình độ, sức mạnh tốc độ của nam học <br />
sinh Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana .<br />
Để đánh giá kết quả học tập môn nhảy cao kiểu “bước qua” của năm <br />
học sinh lớp 9, vấn đề đầu tiên đặt ra trước nhà sư phạm là phải có các chỉ <br />
tiêu đánh giá. Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi tiến hành theo các bước <br />
sau:<br />
Bước 1: Thu thập, thống kê các chỉ tiêu đã được sử dụng để đánh giá <br />
thành tích môn nhảy cao kiểu “bước qua” của học sinh trong các tư liệu <br />
nghiên cứu của nhà khoa học trong nước hiện có.<br />
Bước 2: Dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các giảng viên, <br />
huấn luyện viên, các nhà chuyên môn, qua đó để tuyển chọn những chỉ tiêu có <br />
giá trị sử dụng cao và có tính khả thi trong thực tiễn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 18 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
Bảng 3.2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ <br />
THÀNH TÍCH NHẢY CAO KIỂU “BƯỚC QUA” CHO HỌC SINH LỚP <br />
9<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ LẦN <br />
KẾT QUẢ LẦN I<br />
II<br />
STT CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ (n = 40)<br />
(n = 34)<br />
KHÔNG <br />
ĐỒNG Ý TỶ LỆ TỶ LỆ<br />
ĐỒNG Ý<br />
1 Chạy 40m xuất phát cao(s) 37 92,5% 32 94,1%<br />
2 Chạy đạp sau 30m(s) 26 65% 22 64,7%<br />
3 Chạy 60m xuất phát cao(s) 25 62,5% 20 59%<br />
4 Lò cò 30m (s) 25 62,5% 20 59%<br />
5 Tốc độ chạy 10m cuối đà (s) 26 65% 23 68%<br />
6 Bật xa tại chỗ (cm) 30 75% 26 76,5%<br />
7 Bật cao tại chỗ(cm) 38 95% 31 91%<br />
8 Bật cóc 20m (s) 20 50% 17 50%<br />
9 Nằm ngửa gập bụng (sl) 26 65% 23 67,6%<br />
Nhảy cao kiểu “bước <br />
10 36 90% 32 94,1%<br />
qua”(m)<br />
Qua kết quả phỏng vấn thấy rằng trong 10 bài tập ở phiếu phỏng vấn <br />
đưa ra những bài tập có tỷ lệ đồng ý cao (từ 90% trở lên). Điều đó cho thấy độ <br />
tin cậy của các bài tập có giá trị thực tiễn trong huấn luyện và giảng dạy. Từ <br />
kết quả trên chúng tôi đưa 3 bài tập: Chạy 40m xuất phát cao(s), Bật cao tại <br />
chỗ(cm) và Nhảy cao kiểu “bước qua” (cm) vào thực nghiệm.<br />
c, Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp, cở sở lựa chọn các <br />
bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh <br />
lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana.<br />
Vấn đề 1:<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 19 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Định hướng lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ <br />
thuật Nhảy cao kiểu “bước qua”Cho hoc sinh lớp 9.<br />
Vấn đề 2:<br />
Xác định các bài tập bổ trợ cụ thể phát triển thành tích Nhảy cao kiểu <br />
“bước qua” Cho hoc sinh lớp 9.<br />
Định hướng và lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích <br />
Nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp 9. Các bài tập bổ trợ phải <br />
phù hợp với tâm sinh lý, lứa tuổi cũng như quá trình phát triển thể lực <br />
cho học sinh.<br />
Các bài tập bổ trợ phải hình thành được kỹ năng kỹ xão vận động, <br />
đồng thời sửa sai động tác.<br />
Các bài tập bổ trợ phải đa dạng hóa các hình thức tập luyện, đơn giản <br />
dụng cụ bổ trợ.<br />
Các bài tập bổ trợ phải hợp lý vừa sức và nâng dần độ khó, khối <br />
lượng tập luyện, đảm bảo an toàn tránh xẩy ra chấn thương.<br />
Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu <br />
“bước qua” Cho hoc sinh lớp 9.<br />
Bài tập nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ<br />
Kết quả các bài tập được chọn để thực nghiệm nhằm nâng cao sức <br />
mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh <br />
lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Krông Ana .<br />
<br />
Tại chổ bật nhảy thu gối thành ngồi xổm trên không.<br />
<br />
Nhảy dây<br />
<br />
Đứng lên ngồi xuống trên một chân<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 20 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Bật cao ưỡn thân<br />
<br />
Bật cóc di động<br />
<br />
Nằm sấp chống tay bật lên thành ngồi<br />
<br />
Bật nhảy đổi chân<br />
<br />
Bảng 4: Hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ<br />
<br />
TT TÊN BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHỈ DẪN PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Tại chổ bật nhảy 23 tổ; 2030 Chú ý nhịp điệu và lực bật <br />
thu gối thành nhịp/tổ nghĩ giữa nhảy<br />
1<br />
ngồi xổm trên 12 phút Chú ý không có bước đệm<br />
không<br />
<br />
Nhảy dây 34 lần x 50 nhịp Nhãy với tần số nhanh, nhịp <br />
2<br />
Nghĩ giữa 12 phút điệu không có bước đệm<br />
<br />
Đứng lên ngồi 12 tổ; 1015 Thực hiện đúng kỹ thuật. Ngồi <br />
xuống trên 1 chân lần/tổ/1chân. nghĩ xuống sát đất, chân thẳng <br />
3<br />
giữa 23 phút không chạm đất, tay không <br />
chống đất<br />
<br />
Bật cao ưỡn thân 23 tổ; 15 lần/tổ. Chú ý lực bật nhảy, yêu cầu <br />
4<br />
Nghĩ giữa 12 phút ưỡn căng thân<br />
<br />
Bật cóc di động 20m x 3 lần. Nghĩ Bật đúng kỹ thuật và tốc độ <br />
5<br />
giữa 23 phút nhanh nhất, đủ cự ly<br />
<br />
Nằm sấp chống 34 tổ; 3535 Thực hiện với tố độ cao đúng <br />
6 tay bật lên thành nhịp/tổ. Nghĩ giữa kỹ thuật, đạp chân mạnh <br />
ngồi 23 phút<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 21 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
Bật nhảy đổi 23 tổ; 2030 Thực hiện liên tục với tốc độ <br />
7 chân nhịp/tổ. Nghĩ giữa tối đa chân đưa ra trước thẳng<br />
12 phút<br />
Trên cơ sỡ lý luận nêu trên, chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực nghiệm <br />
với:<br />
<br />
Nhóm thực nghiệm: Gồm 18 em học sinh lớp 9 thời gian tập luyện <br />
mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiết nội dung tập luy ện do chúng tôi đưa ra theo <br />
các bài tập đã xác định.<br />
<br />
Nhóm đối chứng: Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 18 em học sinh lớp <br />
thời gian tập luyện giống như nhóm thực nghiệm mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi <br />
1 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành<br />
<br />
Thời gian thực nghiệm là 11 tuần theo phân phối chương trình.<br />
<br />
Trong huấn luyện để đánh giá sức mạnh tốc độ người ta có một hệ <br />
thống test sư phạm để kiểm tra sự phát triển của các tố chất này. Song trong <br />
quá trình thực nghiệm với thời gian cũng như phương tiện còn hạn chế chúng <br />
tôi đã sử dụng 3 test cơ bản sau đây để đánh giá sức mạnh tốc độc của các em <br />
trong một thời gian tập luyện theo giáo án mới.<br />
<br />
+ Test: Chạy 40m xuất phát cao.<br />
<br />
+ Test: Bật cao tại chỗ.<br />
<br />
+ Test : Kiểm tra thành tích nhảy cao kiểu “bước qua”.<br />
<br />
d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của việc ứng dụng và <br />
kiệm nghiệm trong thực tiễn các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy <br />
cao kiểu “bước qua” được lựa chọn ở học sinh lớp 9.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 22 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả <br />
lần 1 ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sau 11 tuần thực nghiệm <br />
chúng tôi kiểm tra lần 2 để so sánh đánh giá thành tích giữa hai nhóm nhằm <br />
đánh giá hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm.<br />
Sau khi tiến hành tính toán các số liệu thu thập được, chúng tôi có các <br />
tham số: giá trị trung bình ( X ), độ lệch chuẩn (δx), Hệ số biến thiên (Cv%), <br />
<br />
Sai số tương đối (ε), Tstudent (t) của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.<br />
So sánh thành tích lập Test giữa hai nhóm trước thực nghiệm<br />
<br />
TEST Bật cao (cm) Chạy 30m XPC (s) Thành tích cao (cm)<br />
Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm<br />
NHÓM<br />
đối thực đối thực đối thực <br />
Thông số <br />
chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm<br />
thống kê<br />
n = 19 n = 19 n = 19 n = 19 n = 19 n = 19<br />
X 40cm 41cm 4”57 4”55 128 cm 129 cm<br />
<br />
δx 4.23 4.06 0.12 0.28 0.16 0.18<br />
<br />
t tính 0.752 1.418 3.65<br />
<br />
T bảng 2.036 2.036 2.563<br />
<br />
P 0,05 0,05 P>0.05%<br />
<br />
Bảng so sánh thành tích lập Test giữa hai nhóm trước thực nghiệm:<br />
Từ những kết quả thu được ở bảng và sơ đồ, có thể nhận xét. <br />
Trước thực nghiệm sư phạm các bài tập bổ trợ thông qua 3 chỉ tiêu <br />
khảo sát ở hai nhóm cho thấy không có sự khác biệt đáng kể. Sự khác biệt <br />
giữa hai nhóm ở các chỉ tiêu đánh giá chỉ là ngẫu nhiên ở ngưỡng xác xuất <br />
P>0,05. Hay nói cách khác trình độ ban đầu của hai nhóm thực nghiệm và đối <br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 23 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
chứng về cơ bản là tương đương nhau, đảm bảo độ tin cậy để tiến hành thực <br />
nghiệm sư phạm.<br />
<br />
<br />
So sánh thành tích lập Test giữa hai nhóm trước <br />
thực nghiệm<br />
<br />
<br />
<br />
140 129<br />
128<br />
<br />
<br />
120<br />
<br />
100<br />
Nhóm đối<br />
chứng<br />
80<br />
Nhóm thực<br />
60 nghiệm<br />
41<br />
40<br />
40<br />
<br />
20 4.57 4.55<br />
<br />
<br />
0<br />
Chạy 40m xuất B ật xa tại chỗ Nhảy toàn đà (cm)<br />
phát cao (s) (cm)<br />
<br />
<br />
Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của việc ứng <br />
dụng và kiểm nghiệm trong thực tiễn các bài tập nhằm nâng cao thành tích <br />
nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh lớp 9 của hai nhóm sau 11 tuần thực <br />
nghiệm sư phạm:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Quang sáng 24 Năm học 2017 <br />
2018<br />
“ Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu “bước qua” <br />
cho học sinh lớp 9 Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana ”<br />
<br />
<br />
BẢNG: 3.5. SO SÁNH THÀNH TÍCH CHẠY 40M XUẤT PHÁT <br />
CAO HAI NHÓM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM<br />
<br />
TEST Bật cao (cm) Chạy 30m XPC (s) Thành tích cao (cm)<br />
NHÓM Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm <br />
Thông số <br />
đối thực đối thực đối thực <br />
thống kê chứng nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm<br />
n = 19 n = 19 n = 19 n = 19 n = 19 n = 19<br />
X 44 50 4”42 4”19 1.36 m 1.42 m<br />
<br />
δx 3.90 4.18 0.21 0.16 0.12 0.09<br />
<br />
t tính 0.746 3.728 3.55<br />
<br />
T bảng 2.101 2.878 2.878<br />
<br />
P 5% P