A. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường học là một vấn đề cấp <br />
thiết hàng đầu nhằm ‘nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân <br />
tài’ cho đất nước.Từ năm học 2002 2003 Bộ GD & ĐT đã chỉnh lý và biên <br />
soạn SGK mới để phù hợp với đối tượng người học và phương pháp người <br />
dạy. Mỗi thầy cô giáo không ngừng ‘tự học và sáng tạo’ trong chuyên môn <br />
để hoàn thành sứ mệnh mà Đảng và nhân dân giao phó. Là một giáo viên giảng <br />
dạy khối THCS tôi nhận thấy học sinh tiếp cận với bộ môn hình học là rất <br />
khó nhất là học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số, ở lứa tuổi này các em <br />
học sinh đã có thói quen suy nghĩ độc lập. Tuy nhiên, khả năng tư duy của các <br />
em chưa phát triển hoàn chỉnh để nhận thức hoặc khẳng định một vấn đề nào <br />
đó, chủ yếu còn dựa vào phương pháp trực quan. Do đó, đối với yêu cầu bộ <br />
môn hình học, kiến thức được trình bày theo con đường trực quan suy diễn <br />
tăng cường tính thực tiễn, tăng cường luyện tập thực hành, rèn luyện kỹ năng <br />
tính toán, giúp học sinh phát triển khả năng tư duy lôgic, khả năng diễn đạt ý <br />
tưởng của mình và khả năng tưởng tượng. Mặt khác bộ môn hình học là môn <br />
học mới tương đối khó với lứa tuổi đầu cấp THCS đang chập chững bước đi <br />
ban đầu trong quá trình học Hình học. Khi đứng trước một bài toán học sinh <br />
rất lúng túng trước vấn đè cần chứng minh không biết bắt đầu từ đâu, làm gì, <br />
đi hướng nào?. không biết liên hệ giả thiết của bài toán với các kiến thức đã <br />
học, với vấn đề cần chứng minh… <br />
Trong quá trình giảng dạy môn toán trong trường THCS, tôi nhận thấy dạng <br />
toán "Tính số đo góc" giúp các em vận dụng các kiến thức đã học vào thực <br />
tiễn, có kỹ năng tính toán số đo góc, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng <br />
nhau, sử dụng tính chất của các hình đặc biệt vào giải toán, giúp các em phát <br />
triển khả năng tư duy lôgic, diễn đạt ý tưởng của mình và khả năng tưởng <br />
tượng… Mặt khác dạng toán "tính số đo góc" còn giúp học sinh gần gũi với <br />
kiến thức thực tế, rèn luyện nếp nghĩ khoa học, luôn mong muốn công việc <br />
đạt được hiệu quả cao nhất, tốt nhất. Mặt khác trong mấy năm gần đây, các <br />
dạng toán "Tính số đo góc" luôn xuất hiện trong các kỳ giải toán “violympic” <br />
trên mạng điều đó cho thấy ý nghĩa của nó trong việc nâng cao kiến thức hình <br />
học cho học sinh. Vì vậy tôi muốn trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp về việc <br />
<br />
Trang 1<br />
định hướng " rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh qua một số dạng toán <br />
tính số đo góc " để làm sáng kiến kinh nghiệm tham gia dự thi với những suy <br />
nghĩ trên tôi mong muốn qua sáng kiến này sẽ giúp học sinh, bạn đọc tháo gỡ <br />
được phần nào những khó khăn của mình khi tiếp xúc với bài toán tính ‘số đo <br />
góc’.<br />
2.Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài<br />
2.1. Mục tiêu:<br />
Nhằm giúp học sinh khối 7 khi học hình học có phương pháp để giải <br />
quyết các bài toán về tìm số đo góc. Đồng thời qua đó giúp học sinh được rèn <br />
luyện, củng cố một cách vững chắc kiến thức và kỹ năng trình bày lời giải <br />
hay, ngắn gọn, đặc biệt là có tư duy vẽ thêm yếu tố phụ trong việc giải các <br />
bài toán tìm số đo góc, giải các bài toán trong đề thi violympic ...<br />
2 .2 Nhiệm vụ:<br />
Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra cặp tam giác bằng nhau.<br />
Tính số đo góc thông qua việc dùng chữ để diễn đạt mối quan hệ giữa các <br />
góc<br />
Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác vuông nhờ định lý Pitago.<br />
Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác vuông có cạnh góc vuông <br />
bằng nửa cạnh huyền (nửa tam giác đều)<br />
Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác vuông cân<br />
Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác cân có một góc đả biết số <br />
đo.<br />
Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác đều.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Nghiên cứu và thực nghiệm đối với học sinh khối 7 trường THCS <br />
Nguyễn Trãi, Xã Eana, Huyện KrôngAna,Tỉnh Đăk Lăk<br />
Thời gian nghiên cứu từ năm học 20152016 tới nay.<br />
4.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.<br />
Từ những yêu cầu của tính thực tiễn, qua nhiều năm giảng dạy, với kinh <br />
nghiệm của bản thân qua học hỏi đồng nghiệp trong và ngoài trường, qua <br />
những tiết dự giờ thăm lớp và góp ý của các đồng nghiệp tôi đã viết kinh <br />
nghiệm này khi dạy bộ môn Toán khối 7 tại trường THCS THCS Nguyễn Trãi, <br />
Xã Eana, Huyện KrôngAna,Tỉnh Đăk Lăk năm học 20152016 và khi dạy học <br />
<br />
<br />
<br />
Trang 2<br />
với dạng toán tìm số đo góc, tư duy vẽ thêm yếu tố phụ trong việc giải các bài <br />
toán tìm số đo góc, giải các bài toán trong đề thi violympic ...<br />
5.Phương pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo,các tài liệu có<br />
liên quan, các đề thi,...<br />
Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình dạy và học ở trường, mô hình thực<br />
tế, và các vật dụng xung quanh<br />
Thực nghiệm : Tổ chức dạy thực nghiệm, kiểm tra và đánh giá chất lượng.<br />
<br />
<br />
<br />
B. PHẦN NỘI DUNG<br />
1.Cơ sở lý luận.<br />
Bộ môn toán là môn khoa học cơ bản rất khó đòi hỏi người học phải có tư <br />
duy logic, suy luận.<br />
<br />
Đa số học sinh nắm chưa vững chắc các khái niệm toán học hoặc chỉ nắm <br />
một cách mơ hồ về khái niệm cho nên rất khó áp dụng vào việc giải quyết các <br />
bài tập cơ bản nói chung là rất khó đặc biệt là dạng bài tập hình<br />
2. Thực trạng:<br />
2.1.Thuận lợi khó khăn:<br />
* Thuận lợi<br />
Sự nghiệp giáo dục & đào tạo ở xã EaNa huyện KrôngAna , Ngành giáo <br />
dục và đào tạo Huyện và các cấp ủy Đảng, Chính quyền và nhân dân trong Xã <br />
đặc biệt quan tâm. Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng mang lại một số <br />
kết quả tích cực góp phần cho phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Bên <br />
cạnh, việc duy trì kết quả đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở, phổ cập tiểu <br />
học đúng độ tuổi tạo tiền đề cho nhà trường nâng cao dân trí.<br />
Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chuyên môn nhiệt tình, có tinh thần <br />
trách nhiệm cao, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong công tác.<br />
Học sinh có ý thức học tập,có tinh thần sáng tạo, tự giác tìm tòi nghiên <br />
cứu tài liệu.<br />
Mặt bằng dân trí không ngừng được cải thiện, đời sống của nhân dân <br />
từng bước được nâng lên. Đặc biệt là phong trào thi đua “Tuổi trẻ chung tay <br />
<br />
<br />
<br />
Trang 3<br />
xây dựng nông thôn mới”đang được đảng uỷ, HĐND,UBND nhiệt tình hưởng <br />
ứng.<br />
Trường lớp từng bước khang trang,XanhSạchĐẹp, trường đạt chuẩn <br />
quốc gia cho công tác dạy và học trong thời kỳ đổi mới.<br />
* Khó khăn:<br />
Đời sống một số nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chưa ổn <br />
định nhất là những buôn đồng bào dân tộc tại chỗ, cơ sở hạ tầng còn nghèo <br />
nàn, có học sinh còn ỷ lại, chưa chịu khó học và làm bài trước lúc đến lớp. <br />
Vẫn còn có hiện tượng phụ huynh học sinh còn khoán trắng con em cho nhà <br />
trường, nuông chiều theo sở thích của các em, chưa có biện pháp giáo dục khi <br />
các em tự học và làm bài ở nhà, hay có ý định bỏ học.<br />
2.2. Thành công hạn chế<br />
*.Thành công:<br />
Học sinh nắm chắc hơn về kỷ năng giải một số dạng toán thương gặp về <br />
tính số đo góc<br />
Có ý thức nghiên cứu sâu hơn và bước đầu biết phân tích, lập luận để phân <br />
tích các bài toán liên quan.<br />
Đa số học sinh hiểu và áp dụng được vào làm bài tập dạng chứng minh, dạng<br />
chứng minh khi tính toán…<br />
Khi hiểu được ý nghĩa của tính số đo góc học sinh có hứng thú hơn khi học <br />
bộ môn hình học và những dạng hình học khác có liên quan.<br />
Học sinh có khả năng độc lập suy nghĩ, vận dụng các kiến thức đã học một <br />
cách linh hoạt, sáng tạo.<br />
Học sinh đã có khả năng tư duy kết hợp một cách nhuần nhuyễn kỹ năng <br />
phân tích và tổng hợp để tìm ra lời giải một cách nhanh nhất, ngắn gọn nhất.<br />
Có những học sinh không chỉ tìm ra một cách giải mà còn tìm ra nhiều cách <br />
giải khác nhau cho một bài toán.<br />
Học sinh thấy hứng thú, say mê khi giải toán.<br />
Khi giải toán Violympic các em rất tự tin về dạng toán tính số đo góc<br />
Quan sát bảng số liệu của các lần khảo sát nhận thấy đã phát triển tư duy sáng <br />
tạ o<br />
cho học sinh. Đặc biệt số học sinh TB,Y đã giảm rõ rệt chứng tỏ kinh nghiệm <br />
này đã phần nào có ích đối với học sinh.<br />
*.Hạn chế:<br />
<br />
<br />
Trang 4<br />
Với học sinh: Do nhà trường có trên 30% con em học sinh dân tộc tại <br />
chổ nên tư duy học sinh chưa nhanh, khả năng phát hiện, vận dụng, suy luận <br />
và tư duy biến đổi chưa thật tốt, chưa thật linh hoạt.<br />
Với giáo viên<br />
+Thời gian đầu tư còn chưa nhiều<br />
+ Khả năng phân tích tổng hợp chưa thật sự hay.<br />
2.3. Mặt mạnh, mặt yếu:<br />
* Mặt mạnh:<br />
Khi nghiên cứu và thực hiện chuyên đề này tôi thấy được các ưu điểm sau:<br />
Đối với giáo viên: Nâng cao và củng cố thêm được mạch kiến thức hình học <br />
THCS qua tìm tòi ở các sách tham khảo, các dạng đề thi. Phát huy được tính tự <br />
học và tự rèn của giáo viên.<br />
Đối với học sinh : “rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh qua một số <br />
dạng toán tính số đo góc” là một dạng toán khá đa dạng và phong phú từ hệ <br />
thống lý thuyết đến hệ thống bài tập nên giúp các em hào hứng, say mê học <br />
tập và chịu khó nghiên cứu, tư duy lôgôc để tìm lời giải và mở rộng ra các bài <br />
toán tương tự.<br />
*Mặt yếu:<br />
+Việc tư duy học sinh con em dân tộc thiểu số chưa nhanh, khả năng phát <br />
hiện, vận dụng, suy luận và biến đổi chưa thật tốt, chưa thật linh hoạt.<br />
+Giáo viên khó linh hoạt các phương pháp cho ba đối tượng học <br />
sinh(Giỏi;KháTB Yếu).<br />
2.5.Phân tích đánh giá các vấn đề về Thực trạng của vấn đề đặt ra :<br />
Có một thực trạng hiện nay là nhiều học sinh chưa có phương pháp học <br />
tập môn Toán có hiệu quả, đặc biệt là việc học bộ môn Hình học, nhiều học <br />
sinh ít chịu khó tìm tòi, suy nghĩ các kiến thức mới mà chỉ tiếp nhận kiến thức <br />
một cách thụ động.<br />
Khi đứng trước một câu hỏi hay một tình huống sẵn có, một số em <br />
thường mở sách giáo khoa, hoặc bất kỳ một tài liệu tham khảo nào đó để tìm <br />
câu trả lời, ít khi chịu tập trung suy nghĩ về vấn đề đó. Hoặc khi giải một bài <br />
tập cụ thể, học sinh thường chỉ làm được các bài tập theo các dạng đã gặp, <br />
còn đối với các bài tập có những tình huống có vấn đề học sinh thường lúng <br />
túng và khó khăn trong việc giải quyết.<br />
Kinh nghiệm cho thấy không có phương pháp chung nào để giải toán <br />
hình học, mà tùy thuộc vào từng bài cụ thể do sự kết hợp sáng tạo để đi đến <br />
Trang 5<br />
một bài giải hay, gọn, đủ ý. Đa số học sinh thường lúng túng, không biết phải <br />
chứng minh một bài hình học như thế nào, bắt đầu từ đâu. Khâu quan trọng là <br />
khâu vẽ hình rồi chắt lọc lý thuyết và vận dụng vào thực tế để chứng minh.<br />
Vì vậy, vai trò hướng dẫn để tác động đến việc học tập của học sinh là <br />
rất quan trọng mà có khi giáo viên không làm được. Do đó, để dạy tốt, giáo <br />
viên cần phải có tâm huyết, đúc rút kinh nghiệm cho riêng mình. Truyền cho <br />
học sinh cách quan sát, phát hiện để dự đoán và sáng tạo hợp lý. Thầy cô giáo <br />
phải luôn tự học, tự bồi dưỡng để trang bị vốn kiến thức cần thiết.<br />
Với thực trạng như trên, thiết nghĩ phương pháp dạy học tạo ra các tình <br />
huống tích cực, tình huống có vấn đề rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh <br />
qua một số dạng toán tính số đo góc qua đó giúp học sinh phát hiện và giải <br />
quyết vấn đề và kiến tạo kiến thức là một nhu cầu cấp thiết.<br />
3.Giải pháp –Biện pháp<br />
1.Cơ sở lý thuyết <br />
1.1.Nội dung :<br />
Để giải tốt bài toán tính số đo góc thì học sinh tối thiểu phải nắm vững các <br />
kiến thức cơ bản sau:<br />
*Trong tam giác:<br />
+Tổng số đo các góc trong của một tam giác bằng 1800.<br />
+Số đo góc ngoài của tam giác bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó.<br />
*Tam giác cân:<br />
+Định nghĩa: tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau<br />
+Tính chất:<br />
Hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau<br />
Trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao, đường phân giác, <br />
đường trung trực.<br />
+Phương pháp chứng minh:<br />
Phương pháp 1: chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau<br />
Phương pháp 2: chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau<br />
Phương pháp 3: chứng minh tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh đồng <br />
thời là đường cao hoặc là đường phân giác hoặc là đường trung trực…<br />
Tam giác vuông.<br />
+Định nghĩa: tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.<br />
+Tính chất:<br />
<br />
<br />
Trang 6<br />
Trong tam giác vuông tổng số đo hai góc nhọn bằng 900<br />
Trong tam giác vuông bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương <br />
độ dài mỗi cạnh góc vuông.<br />
+Phương pháp chứng minh.<br />
Phương pháp 1: chứng minh tam giác có một góc vuông<br />
Phương pháp 2: chứng minh tam giác có bình phương độ dài một cạnh bằng <br />
tổng bình phương độ dài mỗi cạnh còn lại.<br />
Tam giác vuông cân.<br />
+Định nghĩa: tam giác vuông cân là tam giác cân có một góc vuông.<br />
+Tính chất:<br />
Tam giác vuông cân có đầy đủ tính chất của tam giác cân, của tam giác vuông.<br />
Trong tam giác vuông hai góc nhọn bằng nhau và mỗi góc có số đo bằng 450.<br />
+Phương pháp chưng minh.<br />
Phương pháp 1: chứng minh tam giác cân có một góc vuông.<br />
Phương pháp 2: chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau và mỗi góc có số <br />
đo bằng 450.<br />
Tam giác đều.<br />
+Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.<br />
+Tính chất:<br />
Ba góc trong của tam giác đều bằng nhau và mỗi góc có số đo bằng 600.<br />
Trong tam giác đều các đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, <br />
đường trung trực trùng nhau.<br />
+Phương pháp chứng minh.<br />
Phương pháp 1: chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau<br />
Phương pháp 2:chứng minh tam giác cân có một góc bằng 600.<br />
Phương pháp 3: chứng minh tam giác có hai góc bằng 600.<br />
L í thuy<br />
ết bổ sung <br />
+Trong tam giác cân biết số đo một góc trong thì tính được số đo các góc còn <br />
lại.<br />
+Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa <br />
cạnh huyền.<br />
+Trong tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh có độ dài bằng nửa cạnh ấy <br />
thì tam giác đó là tam giác vuông tại đỉnh có trung tuyến đi qua.<br />
<br />
<br />
<br />
Trang 7<br />
+Trong tam giác vuông có một cạnh góc vuông có độ dài bằng nửa cạnh huyền <br />
thì góc đối diện với cạnh góc vuông ấy có số đo bằng 300, và ngược lại.<br />
+Trong tam giác cân<br />
Hai trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau<br />
Hai phân giác ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau<br />
Hai đương cao ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau<br />
( sử dụng các kiến thức về hai tam giác bằng nhau dễ dàng chứng minh được <br />
các tính chất này).<br />
+Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì tam giác đó là một nửa của <br />
tam giác đều có cạnh là cạnh huyền của tam giác vuông.<br />
+Trong tam giác đường phân giác của hai góc ngoài tại hai đỉnh và đường phân <br />
giác góc trong tại đỉnh còn lại cùng đi qua một điểm.<br />
Các dạng toán thường gặp<br />
Dạng 1: Tính số đo các góc thông qua phát hiện tam giác đều:<br />
Những bài toán cho ở dạng này thường không thể hiện ra hướng đi khi <br />
các em vận dụng lí thuyết cơ bản và lời giải thông thường nên với những bài <br />
toán ra ở dạng này tôi thường xuyên yấu cầu học sinh tuân thủ theo hướng đi<br />
<br />
<br />
phân tích giả thiết tổng hợp<br />
<br />
<br />
<br />
quy nạp<br />
+Phân tích thật kỹ và sâu sắc giả thiết bài toán cho<br />
+Tổng hợp, quy nạp các giả thiết phân tích được để tìm ra các mắt xích của <br />
một vấn đề mới hướng tới kết luận của bài toán.<br />
Có thể tim ra lời giải của bài toán<br />
Có thể tìm ra nhu cầu và cách vẽ thêm đường phụ( thường vẽ <br />
thêm tam giác đều).<br />
(sau khi vẽ thêm hình phụ nếu cể thể yấu cầu học sinh tiếp tục suy nghĩ <br />
nhanh theo quy trên)<br />
Phân tích giả thiết tổng hợp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
quy nạp<br />
Trang 8<br />
từ để học sinh sẽ hình thành được lời giải)<br />
+Đôi khi có những bài toán cơ bản hơn thì học sinh cể thể dùng sơ đồ phân <br />
tích đi lần.<br />
Bài toán 1: Tam giác ABC có Â =200,AB = AC, lấy M AB sao cho MA=BC.<br />
Tính góc AMC ?<br />
<br />
A Nhận xét:<br />
Ta cần tìm góc AMC thuộc AMC có Â = 200 mà <br />
Bˆ = Cˆ = 800 = 200 + 600 .<br />
M Ta thấy có sự liên hệ rõ nét giữa góc 200 và góc 600 <br />
mặt khác MA = BC.<br />
Từ đây, ta thấy các yếu tố xuất hiện ở trên liên quan <br />
đến tam giác đều.<br />
C<br />
B<br />
Điều này giúp ta nghĩ đến việc dựng hình phụ là tam <br />
giác đều.<br />
<br />
Bài toán 2: Cho tam giác ABC vuông ở A và B ᄉ = 750 . Trên tia đối của tia <br />
AB lấy điểm H sao cho BH = 2AC. Tính số đo góc BHC.<br />
Ta có hình Vẽ(H2)<br />
<br />
C (H.2).<br />
Nhận xét: Với bài toán này sau khi phân <br />
tích cơ bản các em không tìm ra được lời <br />
giải. Song sau khi tiếp cận và làm quen lý <br />
thuyết thì đã kích thích các em đặt ra vấn <br />
E đề có góc 750, góc 150 ( 750 150 = 600) <br />
liên quan đến điều gì? lập tức có nhiều <br />
H học sinh nảy ra suy nghĩ đến tam giác <br />
B k<br />
K đều. Nhưng vấn đề đặt ra là tam giác <br />
đều cạnh là đoạn thẳng nào?. Trong mọi <br />
trường hợp tôi thường lưu ý các em đến chi tiết vẽ thêm hình phụ thì phải <br />
xuất phát từ yếu tố giả thiết trọng tâm.<br />
Vídụ:Trong bài này thì B ᄉ = 750 , C ᄉ = 150 => lấy cạnh tam giác đều là BC.<br />
Vẽ tam giác BCE đều ( E nằm trên nửa mặt phẳng chứa BC)<br />
Kế hợp giả thiết: BH = 2BC lấy K là trung điểm của BH<br />
BK = HK = BC<br />
Tự để học sinh hình thành sự phân tích sâu việc vẽ thêm và tìm ra hướng giải <br />
quyết của bài toán.<br />
Giải: Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ tam giác đều BCE<br />
ᄉ<br />
Vì : EBC ᄉ<br />
= ECB = 600 < 750<br />
<br />
Trang 9<br />
Nên : Điểm E nằm ở miền trong tam giác HBC<br />
Gọi K là trung điểm của BH<br />
ᄉ<br />
Ta có: KBE = 750 − 600 = 150<br />
Xét : ∆ ABC và ∆ KEB có<br />
BC = EB<br />
ᄉACB = KBEᄉ = 150<br />
1<br />
AC = KB = BH<br />
2<br />
Nên : ∆ ABC = ∆ KEB ( c g c)<br />
ᄉ<br />
Suy ra: BAC ᄉ<br />
= EKB = 900 ( Hai góc tương ứng)<br />
Xét ∆ BEH có<br />
EK là trung tuyến ứng với cạnh BH<br />
KE là đường cao ứng với cạnh BH<br />
Do đó: ∆ BEH cân tại E<br />
ᄉ<br />
Mà : EHB ᄉ<br />
= EBH = 150<br />
ᄉ<br />
Nên : BEH ᄉ<br />
= 1500 và CEH = 1500<br />
Xét ∆ HEB và ∆ HEC có<br />
HE là cạnh chung<br />
ᄉ<br />
HEB ᄉ<br />
= HEC = 1500 ( CMT)<br />
EB = EC ( Hai cạnh tam giác đều)<br />
Suy ra: ∆ HEB = ∆ HEC ( c g c)<br />
ᄉ<br />
Hay : BHE ᄉ<br />
= CHE = 15 0 ᄉ<br />
( Hai góc tương ứng) Vậy : BHC = 300<br />
<br />
<br />
Bài toán 3: Cho ABC cân tại A; Aˆ = 400 . Đường cao AH, các điểm E, F <br />
theo thứ tự thuộc các đoạn thẳng AH, AC sao cho góc EBA = góc FBC = <br />
300. Tính góc AEF =?<br />
(H.3).<br />
Hướng giải:<br />
Vẽ ABD đều ( B, D khác phía so với AC ) (H.3).<br />
A<br />
Tam giác ABC cân tại A , Aˆ = 400 (gt)<br />
=> ABC = ACB = 700 mà FBC = 300 (gt)<br />
=> ABF = 400, BAF = 400 => AFB cân tại F.<br />
=> AF = BF mặt khác AD = BD, FD chung.<br />
E F D<br />
=> AFD = BFD(c.c.c) => ADF = BDF = <br />
60 0<br />
30 0 .<br />
C 2<br />
H<br />
B Do AH là đường cao của tam giác cân BAC<br />
=> BAE = 20 = FAD = 600 400, AB = AD (vì ABD đều) ABE = 300 <br />
0<br />
<br />
(gt)<br />
<br />
Trang 10<br />
=> ABE = ADF (g.c.g) => AE = AF => EAF cân tại A mà EAF = 200<br />
180 0 20 0<br />
=> AEF = 80 0 .<br />
2<br />
Nhận xét: Vấn đề suy nghĩ vẽ tam giác đều xuất phát từ đâu?<br />
Phải chăng xuất phát từ giả thiềt 40 0 = 600 200 và mối liên hệ FA = FB được <br />
suy ra từ ABF cân tại F.<br />
Với hướng suy nghĩ trên chúng ta có thể giải bài tóan 2 theo các cách sau:<br />
* Vẽ AFD đều .(F, D khác phía so với AB).<br />
* Vẽ BFD đều (F, D khác phía so với AB).<br />
Bài toán 4:Cho ABC, A = 800, AB = AC. M là điểm nằm trong tam giác <br />
sao cho MBC = 100, MCB =300. Tính: AMB<br />
Nhận xét: <br />
Xuất phát từ giả thiết AB = AC và liên hệ giữa góc100 với 500 ta có<br />
500 + 100 =600. Từ đó ta nghĩ đến giải pháp là dựng tam giác đều.<br />
Hướng giải: <br />
<br />
A<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M<br />
<br />
<br />
M B C<br />
B<br />
C D<br />
<br />
<br />
H(5) (H6)<br />
Vẽ BDC đều (A, D cùng phía so với BC) (H.5) hoặc Vẽ ABD đều (D, A <br />
khác phía so với BC) (H6)<br />
*(H5)Dễ thấy BAD = CAD (c.g.c) và DAB = CMB (g.c.g) => BA = BM.<br />
=> ABM cân tại B, ABM = 500 100 = 400 => AMB = 700.<br />
*(H6) => DAC cân tại A. Từ đó có hướng giải quyết tương tự.<br />
Bài toán 5: Cho ABC, B = C = 450. Điểm E nằm trong tam giác sao <br />
cho: EAC = ECA = 150. Tính góc BEA ?<br />
Nhận xét: Xuất phát từ 150 và 750 đã biết.Ta có: 600=750 150 và EA = EC do <br />
AEC cân tại E. Với những yếu tố đó giúp ta nghĩ đến việc dựng hình ph ́ ụ là <br />
tam giác đều.<br />
Hướng giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trang 11<br />
B<br />
B<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
<br />
E<br />
E<br />
<br />
A C<br />
A C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D<br />
<br />
(H7) (H8)<br />
Vẽ AEI đều (I, B cùng phía so với AE). (H7)<br />
Ta có: AEC = AIB (c.g.c) => IB = CE mà EA = EC ( AEI đều )<br />
=>IB = EI => EIB cân tại I.<br />
=> EIB = 3600 (600 + 1500) = 1500<br />
=> IEB = 150.<br />
=> BEA = BEI + IEA = 750<br />
<br />
Dạng 2: Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác cân có một <br />
góc đã biết số đo.<br />
Yêu cầu:<br />
+Học sinh xây dựng sơ đồ phân tích giả thiết<br />
+ Thiết lập mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức phân tích được từ giả thiết.<br />
+ Đặt vấn đề cho các đơn vị kiến thức khai được với các kết luận của bài. khi <br />
đó xảy ra hai khả năng.<br />
Kết luận được giải quyết sau khi thiết lập quan hệ các kiến thức.<br />
Kết luận chưa được giải quyết sau khi thiết lập quan hệ các kiến thức<br />
+Khi kết luận của bài toán chưa được giải quyết thì học sinh cần phải phân <br />
tích thật sâu kết luận theo sơ đồ phân tích đi lên, xem kết luận của bài liên <br />
quan đến đơn vị kiến thức nào.<br />
+Với những bài toán khó học sinh cần phải thiết lập cả hai sơ đồ<br />
+Trong việc phân tích học sinh cần cố gắng tìm ra “sợi chỉ” liên kết giữa giả <br />
thiết và kết luận đó chính là “một hoặc nhiều tam giác cân đã biết số đo một <br />
góc”.<br />
+ Học sinh phải luôn định hình được rằng khi gặp các bài tập khó việc phân <br />
tích tìm tòi tối ưu giả thiết vẫn chưa đủ để đưa ra hướng đi, khi đó giáo viên <br />
lưu ý các em đến việc vẽ thêm hình phụ.<br />
Bài toán 6: Cho tam giác abc có BACᄉ = 500 , ᄉABC = 200 . trên đường phân <br />
giác BE của tam giác ta lấy điểm F sao cho FAB ᄉ = 200 , gọi N là trung điểm <br />
của AF, ENcắt AB tại K. tính số đo KCB ᄉ .<br />
Ta có hình vẽ: <br />
<br />
<br />
<br />
Trang 12<br />
C<br />
<br />
<br />
<br />
E<br />
M F<br />
N<br />
A B<br />
K<br />
<br />
(H9)<br />
Nhận xét:Bài toán này sau khi vẽ hình ghi giả thiết kết luận thì nhiều học sinh <br />
không biết định hình như thế nào cả ( các em không biết bắt đầu từ đâu), hầu <br />
hết không nảy sinh suy nghĩ gì cả ngoài một số học sinh suy nghĩ khá đơn giản <br />
theo sơ đồ.<br />
ᄉ<br />
CKB = 1800 − ( KCB ᄉ + 200 )<br />
= 1600 − KCB ᄉ<br />
= 1600 − ( ᄉACB − ᄉACK )<br />
= 1600 1100 + ᄉACK<br />
= 500 + ᄉACK<br />
= 500 + 1800 ᄉA − ᄉAKC<br />
= 2300 500 ᄉAKC<br />
ᄉ<br />
= CKB<br />
* ᄉACK tính thế nào thì các em thấy bối rối, bởi trong quá trnh phân tích ch<br />
́ ủ <br />
yếu các em nghĩ đến kiến thức tổng ba góc trong tam giác để tính số đo góc. <br />
Khi được tôi hướng dẫn các em nghĩ đến kiến thức<br />
*Trong một tam giác cân chỉ cần biêt số đo một góc ta sẽ tính được số đo của <br />
̣<br />
các góc còn l ại.<br />
*Phân tích giả thiết, thiết lập quan hệ các kiến thức khai thác theo sơ đồ và hệ <br />
thống.<br />
+ ᄉA = 500 và B<br />
ᄉ = 200 => C<br />
ᄉ = 1100<br />
+ Tia BE là phân giác g?c B => CBE ᄉ = ᄉABE = 100<br />
ᄉ<br />
+ FAB = 200 => ᄉAFE = ᄉABF + FABᄉ = 300 ( Tính chất góc ngoài)<br />
ᄉ<br />
Và EAF = 300 ( Vì góc A có số đo bằng 50 )<br />
0<br />
<br />
+ Điểm N là trung điểm của AF => EN là trung tuyến<br />
1<br />
Và AN = NF = AF<br />
2<br />
* Kết hợp các khẳng định đã phân tích được từ giả thiết<br />
+ ᄉAFE = 300 và FAE ᄉ = 300 => ∆ AEF cân tại E => ᄉAEF = 1200<br />
ᄉ<br />
Và CEB = 600<br />
+ ∆ AEF cân tại E EN là phân giác gác góc AEF<br />
1<br />
EN là trung tuyến ứng với AF => ᄉAEK = FEK ᄉ = ᄉAEF = 600<br />
2<br />
Trang 13<br />
=> ∆ BEC = ∆ BEK ( g c g) => BK = BC => ∆ BKC cân tại B<br />
ᄉ<br />
ᄉ = 200 => CKB<br />
+ B ᄉ<br />
= KCB = ( 1800 − 200 ) : 2 = 800 .<br />
Bài toán 7: Cho tam giác ABC cân có Bᄉ =Cᄉ = 500 . Trên cạnh BC lấy điểm <br />
D sao cho CAD<br />
ᄉ = 300 . Trên AC lấy E sao cho ᄉABE = 300 . Gọi I là giao điểm <br />
của AD và BE. Tính số đo các góc trong của tam giác IDE<br />
(H10)<br />
A<br />
Nhận xét:Với bài tập này sau khi vẽ hình ghi giả <br />
thiêt kết luận thì học sinh thấy bất ngờ, vì tất cả <br />
các góc của tam giác IDE đều chưa một góc nào có <br />
thể tìm ra ngay số đo song chỉ cần lưu ý một chút <br />
E<br />
thì các em sẽ tính được số đo của góc DIE. Còn ̣ <br />
I<br />
việc tính số đo góc IDE, góc IED lại là một vấn đề <br />
K M khá khó khăn. Qua thực tế tôi thấy các em học sinh <br />
B khá cũng chưa tìm được sơ đồ phân tích để tìm ra <br />
D C<br />
lời giải, tất nhiên khi các em được tiếp cận lý <br />
thuyết của dạng toán này thì phần nào cũng dự <br />
đoán là ∆ IDE cân tại I. Sau đó có những em biết tam giác IDE cân được là do <br />
chứng minh được 2 cạnh bằng nhau chứ không thông qua góc. Khi đó chúng ta <br />
dẫn dắt các em tiếp tục phân tích sâu các giả thiết của bài theo sơ đồ hoặc hệ <br />
thống kiến thức và kết hợp các kiến thức đã để tìm tòi h ̣ ướng đi.<br />
+ ∆ ABC ( B ᄉ = 500 , C<br />
ᄉ = 500 ) ᄉA = 800<br />
+ ᄉABE = 300 ᄉAEB = 700 ᄉ<br />
DIE ᄉ + IAE<br />
= IEA ᄉ 0<br />
= 700 + 30 = 100<br />
0<br />
<br />
<br />
+ ∆ ADB ( DABᄉ ᄉ<br />
= 500 ; DBA = 500 ) ∆ DAB cân tại D<br />
+ Đến đây là thời điểm khá lúng túng của học sinh và các kiến thức cơ bản đă <br />
được vận dụng nhưng chưa tìm được hướng đi. Lúc này chúng ta hướng các <br />
em đến việc vẽ thêm hình phụ.<br />
+Ta cần có ID = IE mà ID nằm trên DA còn IE n ̣ ằm trên EB nên lấy K trên IB <br />
sao cho IK = IA, khi đó ta chỉ việc chứng minh DA = EK là xong.<br />
+ Ta có IK = IA và KIA ᄉ ᄉ<br />
= EID = 1000 => ∆ AIK cân tại I<br />
ᄉ<br />
Và IAK ᄉ<br />
= IKA = 400<br />
ᄉ<br />
=> KAE ᄉ<br />
= KEA = 700 => ∆ KAE cân tại K => AK = KE<br />
+ Vấn đề được đặt ra là chứng minh AD = AK, đến đây có rất nhiều phương <br />
án vẽ thêm hình phụ như vẽ tam giác đều cạnh AB, tam giác đều cạnh DA <br />
hoặc cạnh DB song tôi vẫn muốn hướng các em vào việc lầm xuất hiện tam <br />
giác cân biết số đo một góc. Khi đó các em suy nghĩ và phát hiện ra vẽ tia phân <br />
giác của góc DAK<br />
+ Vẽ tia AM là phân giác của góc DAK mà DAK ᄉ = 400<br />
ᄉ<br />
=> MAB ᄉ<br />
= MBA = 300<br />
=> ∆ ABM cân tại M => MB = MA và ᄉAMB = 1200<br />
<br />
Trang 14<br />
=> ∆ DMB = ∆ DMA => DMA ᄉ ᄉ<br />
= DMB = 1200<br />
=> ∆ DMA = ∆ KMA => AD = AK<br />
Giải chi tiết:<br />
Ta có : BAC ᄉ = 800 ( Vì Bᄉ =C ᄉ = 500 )<br />
Mà : ᄉABE + BAEᄉ + ᄉAEB = 1800 ( Tổng ba góc trong tam giác)<br />
Hay : ᄉAEB = 1800 − 300 − 800 = 700<br />
Lại có: DIE ᄉ ᄉ<br />
= IAE ᄉ<br />
+ IEA ( Tính chất góc ngoài của tam giác)<br />
Nên : DIE ᄉ = 300 + 700 = 1000<br />
Trên IB lấy điểm K sao cho IK = IA<br />
Suy ra: ∆ IAK cân tại I<br />
Mà : ᄉAIK = DIE ᄉ = 1000 ( Hai góc đối đỉnh)<br />
Do đó: IAK ᄉ ᄉ<br />
= IKA = 400 ( Hai góc đáy tam giác cân)<br />
Kẻ tia AM là phân giác gác IAK ( M thuộc IB)<br />
Nên : MAI ᄉ ᄉ<br />
= MAK = 200 ( Tính chất tia phân giác)<br />
Suy ra: MAB ᄉ = IABᄉ − IAMᄉ = 300<br />
Do đó: ∆ MAB cân tại M ( Vì có hai góc bằng nhau)<br />
Hay : MA = MB và ᄉAMB = 180 − 300 − 300 = 1200<br />
0<br />
<br />
Xét : ∆ DMA và ∆ DMB có<br />
MA = MB (cmt)<br />
MD là cạnh chung<br />
DA = DB ( Hai cạnh bên tam giác cân)<br />
Nên : ∆ DMA = ∆ DMB ( c c c)<br />
Suy ra: DMA ᄉ = DMBᄉ ( Hai góc tương ứng)<br />
Mặt khác: ᄉAMB = 1200<br />
Do đó: DMA ᄉ = DMBᄉ = 1200<br />
Xét : ∆ AMD và ∆ AMK có<br />
ᄉ<br />
MAD = MAKᄉ = 200<br />
AM là cạnh chung<br />
ᄉAMD = ᄉAMK = 1200<br />
∆ AMD = ∆ AMK ( g c g)<br />
Nên : AD = AK<br />
Lại có: ∆ AKE cân tại K ( Vì có hai góc bằng nhau)<br />
Hay : AK = KE<br />
Suy ra: AD = KE = AK<br />
IA = IK ( Cách vẽ điểm K)<br />
Do đó: ID = IE<br />
Nên : ∆ DIE cân tại I<br />
Mà : DIEᄉ = 1000<br />
Vậy : IDE ᄉ ᄉ<br />
= IED = 400 (ĐPCM)<br />
Trang 15<br />
Dạng 3. Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác vuông có cạnh <br />
góc vuông bằng nửa cạnh huyền hoặc tam giác vuông có góc bằng 300<br />
+Yêu cầu:<br />
+ Lập sơ đồ phân tích giả thiết<br />
+ Lập mối quan hệ giữa các kiến thức vừa phân tích được từ giả thiết<br />
( Chú ý nhiều đến tam giác vuông và quan hệ cạnh góc vuông với các đoạn <br />
thẳng khác).<br />
+Trong phân tích và khai thác khá triệt để giả thiết mà không thiết lập được <br />
mối quan hệ để giải quyết vấn đề thì các em cần phân tích kết luận (theo sơ <br />
đồ phân tích đi lên)<br />
+Kết hợp sơ đồ phân tích giả thiết và phân tích kết luận mà vẫn chưa tìm <br />
được hướng giải thì các em cần đặc biệt lưu ý đến việc vẽ thêm yêu tố phụ.<br />
+ Khi vẽ thêm yếu tố phụ thì cũng phải phân tích thật sâu giả thiết và kết luận <br />
của bài toán để tìm ra “ Sợi chỉ” liên hệ giữa các đơn vị kiến thức nhằm vẽ <br />
chính xác sát thực với nhu cầu tránh được việc vẽ xa rời thực tế<br />
=>Hình phụ vẽ không thể thoả măn nhiều điều kiện, mà chỉ vẽ thoả măn một <br />
điều kiện<br />
=> Các hình phụ thường được vẽ là.<br />
+ Vẽ tia phân giác của góc<br />
+ Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng<br />
+ Vẽ đường vuông góc với đường thẳng<br />
+Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng<br />
+ Vẽ tạo với tia cho trước một góc có số đo xác định.<br />
+ Sau khi vẽ thêm hình phụ phải phân tích sâu chi tiết để nhằm tìm ra và thiết <br />
lập được hệ thống các đơn vị kiến thức để giải bài.<br />
Bài toán 8: Cho ABC, C = 300. Đường <br />
A<br />
1<br />
cao AH, AH = BC. D là trung điểm của <br />
2<br />
D<br />
AB. Tính ACD = ?<br />
C<br />
B<br />
H Hướng giải: (H.11) <br />
Xét AHC có C = 300, AHC = 1V => <br />
1<br />
AH = AC<br />
2<br />
1<br />
mà AH = BC (gt) => AC = BC<br />
2<br />
=> ACB cân tại C => CD là phân giác => ACD = 150.<br />
Nhận xét: Suy nghĩ chứng minh ACB cân xuất phát từ đâu?<br />
1<br />
Phải chăng xuất phát từ AHC vuông có C = 300 và AH = BC. Thực sự hai <br />
2<br />
yếu tố này đă giúp ta nghĩ đến tam giác vuông có một góc bằng 300.<br />
Trang 16<br />
Với ý tưởng và cách nghĩ này, chúng ta có thể vẽ hình phụ theo phương án sau:<br />
Vẽ tam giác vuông BCI, BIC = 1V, C = 300 (I, A khác phía so với BC).<br />
<br />
A Bài toán 9:Tính các góc của tam giác <br />
ABC biết rằng đường cao AH, trung <br />
tuyến AM chia góc BAC thành ba góc <br />
K<br />
bằng nhau.<br />
Ta có hình vẽ:<br />
C (H12)<br />
B<br />
M<br />
Nhận xét : Bài toán này khá cơ bản <br />
H<br />
nhưng khi chưa được làm quen thì các em <br />
vẫn thấy khó và lúng túng không biết bắt đầu từ đâu...... Nhưng sau khi làm <br />
quen với lý thuyêt cùng các yêu cầu giải toán thì các em đã biết hình thành sơ <br />
đồ hệ thống phân tích giả thiết<br />
+Đường cao AH, trung tuyến AM chia góc BAC thành ba góc bằng nhau<br />
∆ ABM cân tại A (Đ/cao đồng thời là P/giác) AH đồng thời là <br />
1 1<br />
trung tuyến HB = HM = BM HM = MC<br />
2 2<br />
Đến đây thì khá nhiều học sinh không phân tích được tiếp. Song cũng đã <br />
có nhiều em nghĩ đến vẽ thêm đường phụ và các em tự đặt cho mình câu hỏi<br />
Hình phụ phải liên quan đến MAC ᄉ ᄉ<br />
= MAH ᄉ<br />
= HAB và liên quan đến HM = HB <br />
1 1<br />
= BM = MC<br />
2 2<br />
Đã có em nghĩ ngay đến việc vẽ MK ⊥ AC tại K<br />
Khi đó có sơ sơ đồ phân tích.<br />
AM ⊥ AC tại K ∆ VgAHM = ∆ VgAKM MK = MH<br />
1 ᄉ = 300 HAC<br />
ᄉ<br />
MK = MC C = 600<br />
2<br />
ᄉ ᄉ<br />
HAM = MAC = 300 ᄉ<br />
HAB = 300 ᄉ<br />
BAC = 900 ᄉ = 600<br />
B<br />
<br />
<br />
Giải chi tiết:<br />
<br />
Vẽ MK vuông góc với AC tại K<br />
Xét : ∆ ABM có<br />
AH là đường cao ứng với cạnh BM<br />
ᄉ ᄉ 1ᄉ<br />
AH là phân giác ứng với cạnh BM ( Vì BAH = HAM = BAM )<br />
2<br />
Nên : ∆ ABM cân ở đỉnh A<br />
Suy ra: AH là trung tuyến ứng với cạnh BM<br />
Hay : H là trung điểm của BM<br />
Trang 17<br />
1 1<br />
Do đó: HM = BM = BC<br />
2 4<br />
Xét : ∆ VgAHM và ∆ VgAKM có<br />
AM là cạnh huyền chung<br />
ᄉ<br />
HAM ᄉ<br />
= KAM ( Giả thiết)<br />
Nên : ∆ VgAHM = ∆ VgAKM ( Cạnh huyền góc nhọn)<br />
Suy ra: HM = KM ( Hai cạnh tương ứng)<br />
1<br />
Do đó: KM = BC<br />
4<br />
1<br />
Hay : KM = MC<br />
2<br />
1<br />
Xét : ∆ MKC có MKC ᄉ = 900 , KM = MC<br />
2<br />
Nên : C = 30 khi đó ta tính được B = 600 , ᄉA = 900<br />
ᄉ 0 ᄉ<br />
Vậy : Cᄉ = 300 , Bᄉ = 600 , ᄉA = 900<br />
<br />
Dạng 4: Tính số đo góc thông qua việc phát hiện ra tam giác vuông cân<br />
Lưu ý : Những công việc phải làm trong dạng này không có gì khác nhiều so <br />
với những yêu cầu của dạng2, dạng 3. Nhưng trong dạng này trong sự phân <br />
tích lập sơ đồ các em cần suy nghĩ nhiều về việc tìm ra tam giác vuông cân <br />
hoặc vẽ thêm đường phụ để có được tam giác vuông cân, tất nhiên không bỏ <br />
qua sự hỗ trợ các suy nghĩ của dạng 2 và dạng 3.<br />
A S<br />
<br />
Bài toán 10:Cho ABC, M là trung điểm của BC, <br />
BAM = 300, MAC = 150. Tính: BCA = ?<br />
B<br />
M<br />
<br />
<br />
C<br />
Nhận xét: Khi đọc kỹ bàI toán ta thấy BAM = 300, <br />
K<br />
MAC = 150, BM = MC quan sát hình vẽ rồi nhận <br />
dạng bài toán ta biết được nó có nguồn gốc từ bài toán 5 mặt khác có BAC = <br />
450<br />
Điều này giúp ta nghĩ đến dựng tam vuông giác cân.<br />
<br />
<br />
Giải chi tiết:(H14)<br />
<br />
<br />
Cách 1: (H.14). Hạ CK AB (Dễ chứng minh được tia CB nằm giữa hai tia <br />
CA và CK). Ta có AKC vuông cân tại K (ví BAC = 450)<br />
=> KA = KC . Vẽ ASC vuông cân tại S (K, S khác phía so với AC.)<br />
<br />
Trang 18<br />
A<br />
1<br />
D Do BKC vuông tại K => KM = BC = MC=> <br />
2<br />
KMC cân tại M<br />
B<br />
I Dễ thấy KAM = CSM (c.g.c) => CSM = 300 => <br />
ASM = 600 và<br />
C<br />
M<br />
SAM = 600 => ASM đều => AS = SM = AK => <br />
AKM cân tại A<br />
=> MKC = MCK = 900 750 = 150 => BCA = 450 150 = 300.<br />
<br />
Cách 2:(H15)<br />
(H.15) Lấy D đối xứng với B qua AM => BAD cân tại A<br />
mà BAM = 300 (gt) => BAD = 600 => ABD đều. Ta có DC // MI<br />
(Vì MB = MC, IB = ID),(BD AM = I ) mà MI BD => CD BD<br />
Mặt khác xét: ADC có CAD = 150(gt) , ADC = 600 + 900 = 1500<br />
=> DCA = 150 => ADC cân tại D => AD = CD mà AD = BD ( ADB đều).<br />
x<br />
Vậy BDC vuông cân tại D => DCB = 450=><br />
K BCA = 450 DCA = 450 150 = 300.<br />
<br />
A<br />
Bài toán 11<br />
D Cho tam giác ABC có góc BAC tù, đường cao <br />
AH, đường phân giác BD sao cho ᄉAHD = 450 . <br />
B H<br />
C Tính số đo góc ADB.<br />
Ta có hình vẽ<br />
(H16)<br />
̣<br />
Bài toán này không còn khó v ới nhiều học sinh về mặt tư duy và suy luận lôgíc <br />
nữa các em cần quan tâm nhiều đến các kiến thức bổ sung trong đã có tính <br />
chất “Trong tam giác đường phân giác của hai góc ngoài tại hai đỉnh và đường <br />
phân giác giác trong tại đỉnh còn l<br />
̣ ại cùng đi qua một điểm”.<br />
Giải chi tiết.<br />
Kẻ BK vuông góc với AC tại K<br />
Ta có: ᄉAHD = 450 ; ᄉAHC = 900 (Giả thiết)<br />
1<br />
Nên : ᄉAHD = CHD<br />
ᄉ = ᄉAHC = 450<br />
2<br />
Hay : Tia HD là phân giác của giác AHC<br />
Xét : ∆ AHB có<br />
Tia BD là phân giác góc trong tại đỉnh B và<br />
Tia HD là phân giác góc ngoài tại đỉnh H cắt nhau tại D<br />
Do đó: Tia AD là phân giác góc ngoài tại đỉnh A<br />
ᄉ<br />
Suy ra: HAC ᄉ<br />
= xAC ( Tính chất tia phân giác)<br />
<br />
<br />
Trang 19<br />
ᄉ<br />
Mà : HAC ᄉ<br />
= KBH ( Hai góc có cạnh tương ứng vuông góc)<br />
ᄉ<br />
Hay : HAC ᄉ<br />
= KBD ᄉ<br />
+ DBH<br />
ᄉ<br />
Mặt khác: xAC = ᄉADB + ᄉABD ( Tính chất góc ngoài của tam giác)<br />
ᄉ<br />
Lại có: HAC ᄉ<br />
= xAC<br />
ᄉABD = DBHᄉ ( Vì tia BD là tia phân giác góc ABC)<br />
ᄉ<br />
Nên : KBD = ᄉADB<br />
Do đó: ∆ KBD vuông cân tại K<br />
ᄉ<br />
Vậy : KBD ᄉ<br />
= KDB = 450<br />
Tóm lại :Các bài tập về "tính số đo góc" là các bài toán tổng hợp kiến thức và <br />
kỹ năng tính toán và kỹ năng tư duy, nó rất cấp thiết cho việc ôn tập và bồi <br />
dưỡng cho học sinh học bộ môn hình học nói chung và môn hình khối lớp 7 nói <br />
riêng và cũng là tài liệu cần thiết cho việc tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên, <br />
thông qua việc phát hiện và sử dụng tính chất của các cặp tam giác bằng nhau, <br />
tam giác chứa những góc có số đo xác định.<br />
(1) Tam giác cân có một góc có số đo xác định<br />
(2) Tam giác vuông cân<br />
(3) Tam giác đều<br />
(4) Nửa tam giác đều<br />
Vì vậy, khi gặp bài toán "tính số đo góc" ta chú ý đến quan hệ giữa các góc <br />
của tam giác, liên hệ giữa các cạnh và góc của tam giác, phát hiện các cặp tam <br />
giác bằng nhau và nghĩ đến việc tính số đo góc đó thông qua mối liên hệ với <br />
các góc của tam giác chứa những góc có số đo xác định nêu trên. Nhưng trong <br />
những bài toán cho việc tính số đo góc phức tạp hơn nhiều, nó không có hình <br />
nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, nửa tam giác đều thì sao? <br />
Chính điều đó đòi hỏi sự sáng tạo, từ đó ta có thể đặt câu hỏi: Bạn hãy tạo ra <br />
một hình đó được không? Với suy nghĩ như vậy giúp chúng ta vẽ được những <br />
hình phụ thích hợp làm xuất hiện những góc đặc biệt, những tam giác có chứa <br />
những góc có số đo xác định để có thể tìm ra lời giải của bài toán.<br />
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
Đề tài này nhằm giúp học sinh khối lớp 7 có cơ sở lý luận khi học hình <br />
học đặc biệt là học sinh khá giỏi có phương pháp và phương hướng để giải <br />
quyết các bài toán về tìm số đo góc nhanh, lời giải hay, ngắn, gọn. Đồng thời <br />
qua đề tài giúp học sinh được rèn luyện, củng cố thêm về kiến thức , kỹ năng <br />
giải một số bài toán liên quan vẽ thêm yếu tố phụ trong việc giải các bài toán <br />
tìm số đo góc, giải các bài toán trong đề thi violympic “Tính số đo góc”, <br />
<br />
Trang 20<br />
những bài tóan tính số đo góc phải kẻ thêm “đường kẻ phụ”, “vẽ hình phụ” <br />
mà không được nói đến trong sách giáo khoa, còn các tài liệu tham khảo thì <br />
cũng rất ít đề cập. <br />
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện :<br />
* Nhận xét ban đầu<br />
Bài tập về phần "tính số đo góc" đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng nhanh <br />
và linh hoạt các định lý đã học, giả thiết của bài toán, có năng lực tư duy lôgic, <br />
kỹ năng phân tích, tổng hợp, suy tính, dự đoán kết quả tốt.<br />
Những học sinh trung bình trở xuống thường không tự lực làm được loại bài <br />
tập này, đối với học sinh khá, giỏi không phải lúc nào cũng vượt qua.<br />
Bởi vì:<br />
Chưa thành thạo trong việc tìm mối liên hệ giữa các góc phải tìm với các <br />
góc đã biết.<br />
kỹ năng biến đổi còn lúng túng.<br />
Không biết phát hiện mối liên hệ giữa giả thiết và kết luận. Thường <br />
không biết bắt đầu từ đâu.<br />
Không biết dự đoán góc cần tính để có định hướng chứng minh gỡ ra đầu <br />
mối cần giải quyết.<br />
Không biết phân tích các góc cần tính để vẽ thêm đường phụ hợp lý <br />
nhằm xuất hiện các tam giác bằng nhau, các tam giác đặc biệt để vận dụng <br />
vào chứng minh<br />
Tóm lại, học sinh yếu về 3 mặt: Kiến thức, kỹ năng, phương pháp<br />
Để giúp học sinh khỏi bỡ ngỡ và tiến tới có định hướng khi giải bài toán. Tôi <br />
đã phân loại các kiến thức đã học theo đặc điểm của phương pháp<br />
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp:<br />
Để thực hiện tốt biện pháp trên thì đối với nhà trường tiếp tục thực hiện tốt <br />
chủ đề năm học ‘Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng dạy học’<br />
Nêu cao tấm gương tự học và sáng tạo của giáo viên trong toàn trường nói <br />
chung và giáo viên dạy bộ môn toán nói riêng.<br />
Phối kết hợp đồng bộ giữa ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình, xã <br />
hội<br />
Các tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm và bồi <br />
dưỡng chuyên môn qua chuyên đề, qua dự giờ thăm lớp.<br />
<br />
<br />
<br />
Trang 21<br />
Phụ huynh quan tâm và đôn đốc, động viên con em mình trong quá trình tự học, <br />
học ở nhà.<br />
Học sinh phải siêng năng, nâng cao vai trò tự học, tự nghiên cứu.<br />
Tăng cường tu bổ cơ sở vật chất mua sắm thêm các thiết bị dạy học, tài liệu <br />
tham khảo...<br />
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp:<br />
“Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh qua một số dạng toán tính số đo <br />
góc” là một dạng toán khá đa dạng và phong phú từ hệ thống lý thuyết đến hệ <br />
thống bài tập. Vì lý thuyết các em học sinh được tiếp cận là khá gọn gàng và <br />
nhẹ nhàng còn về bài tập “ Bài tập cơ bản thì khá đơn giản với học sinh, bài <br />
tập năng cao lại là một thử thách khá lớn với các em kể cả với học sinh khá <br />
giỏi”. Khi giảng dạy về dạng toán này yêu cầu giáo viên cần<br />
+ Cung cấp cho cá