SKKN: Sử dụng các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ nhằm giúp học sinh lớp 11A2 trường THPT số I Bát Xát dễ dàng xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ
lượt xem 49
download
Sử dụng giáo án điện tử có kết hợp với các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động về sự thay đổi số lượng các đường sức từ qua mặt kín giúp các em hiểu nguyên nhân của hiện tượng nhanh hơn, tổng quát hơn và sâu sắc hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến ‘‘Sử dụng các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ nhằm giúp học sinh lớp 11A2 trường THPT số I Bát Xát dễ dàng xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Sử dụng các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ nhằm giúp học sinh lớp 11A2 trường THPT số I Bát Xát dễ dàng xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM ẢO VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NHẰM GIÚP HỌC SINH LỚP 11A2 TRƯỜNG THPT SỐ I BÁT XÁT DỄ DÀNG XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- MỤC LỤC 1. Đặt vấn đề ( Lý do chọn đề tài ) ................................................................................................... 2 2. Nội dung ....................................................................................................................................................3 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề ....... ..................... ............................................................................3 2.2 Thực trạng của vấn đề ..............................................................................................................3 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ..................................................... 3 2.4 Hiệu quả của SKKN ..................................................................................................................10 3. Kết luận. ....................................................................................................................................................10 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................11
- Phần I. Lí do chọn đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ. Công nghệ thông tin có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Trong giảng dạy, việc ứng dụng CNTT đã đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tập của học sinh. Học sinh có thể lãnh hội kiến thức một cách trực quan hơn, rõ ràng hơn và nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học là một yêu cầu quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học. Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm, song trong chương trình SGK có một số khái niệm mới, trừu tượng đòi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng hơn tạo điều kiện chuẩn trong thao tác tư duy của học sinh để hiểu sâu bản chất của hiện tượng. Đối với học sinh phổ thông, Vật lý học là một môn học rất khó và mang tính trừu tượng cao. Với các công nghệ dạy học truyền thống thì khó lòng có thể chuyển tải đến cho học sinh những khái niệm, những định luật, những định lý phần nhiều được rút ra từ thực nghiệm, chưa kể đến rất nhiều các thí nghiệm khó tiến hành, các hiện tượng khó quan sát mà việc diễn tả bằng lời của giáo viên làm mất đi rất nhiều tính trực quan cho học sinh. Trong chương V- Cảm ứng điện từ thuộc chương trình Vật lí lớp 11, nếu giáo viên giảng dạy chỉ sử dụng thí nghiệm minh họa thì học sinh không thể hình dung ra nguyên nhân của hiện tượng cảm ứng điện từ chính là sự biến thiên từ thông (hay chính là sự thay đổi số lượng các đường sức từ) qua mạch kín. Nhiều học sinh chỉ hiểu đơn giản là do có sự chuyển động, khiến các em không có kiến thức tổng quát và khó giải thích được các trường hợp cảm ứng điện từ khác. Giải pháp của tôi là sử dụng giáo án điện tử có kết hợp với các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động về sự thay đổi số lượng các đường sức từ qua mặt kín giúp các em hiểu nguyên nhân của hiện tượng nhanh hơn, tổng quát hơn và sâu sắc hơn. Vì vậy tôi chọn đề tài ‘‘Sử dụng các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ nhằm giúp học sinh lớp 11A2 trường THPT số I Bát Xát dễ dàng xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ”
- Phần II. Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề Đặc điểm của môn Vật lý ở trường phổ thông chủ yếu là Vật lý thực nghiệm, với rất nhiều các thí nghiệm, các hiện tượng, các quá trình mà đa số có thể tiến hành ở trường phổ thông. Tuy nhiên, có nhiều thí nghiệm, hiện tượng khó quan sát hoặc không tiến hành được trong điều kiện bình thường. Một trong các giải pháp có thể hỗ trợ cho việc nghiên cứu các quá trình đó có hiệu quả hơn là việc sử dụng máy vi tính để mô phỏng các quá trình đó, nghĩa là hiển thị hiện tượng quá trình nghiên cứu trên màn hình, làm cho quá trình đó diễn ra nhanh hay chậm, dừng lại ở từng giai đoạn giúp ta nghiên cứu dễ dàng. 2.2 Thực trạng của vấn đề Khi giảng dạy bài ......... thuộc chương V- chương trình Vật lí 11 tôi nhận thấy rằng hầu hết các em học sinh khó nhận biết và hiểu được nguyên nhân của hiện tượng cảm ứng điện từ. Bởi vì đối với đa số các trường THPT hiện nay, thí nghiệm minh họa chủ yếu mà giáo viên có thể thực hiện được là thí nghiệm di chuyển vòng dây hoặc nam châm làm kim điện kế quay. Với thí nghiệm đó, nếu hỏi học sinh tại sao có dòng điện thì hầu hết học sinh đều hiểu đơn thuần là do chuyển động, vì sự thay đổi về số lượng các đường sức từ các em không thể nhìn thấy bằng mắt. Tuy nhiên, có những trường hợp có sự chuyển động nhưng lại không có dòng điện cảm ứng, vì vậy cần giảng cho học sinh thấy rõ được đâu là nguyên nhân sâu xa của hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiểu được nguyên nhân này không những giúp các em giải thích được các hiện tượng thực tế mà còn giải quyết được rất nhiều các bài tập về cảm ứng điện từ. 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề a. Nghiên cứu các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ Các thí nghiệm ảo tôi sử dụng là các thí nghiệm trong phần mềm về cảm ứng điện từ do Tiến sĩ Phạm Xuân Quế – Khoa Vật lí, trường ĐHSP Hà Nội hướng dẫn thực hiện. b. Soạn giáo án (trên Power Point), có kết hợp các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ, kiểm tra và giảng thử giáo án.
- Bài dạy được thực hiện: Bài 23 – Từ thông. Cảm ứng điện từ (tiết 1) Nội dung của các slide được sử dụng kèm theo: Kiểm tra bài cũ Nªu c¸ch x¸c ®Þnh chiÒu cña c¶m øng tõ do x¸ khung d©y dÉn trßn vµ do èng d©y g©y ra trß g© khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua? dß ch¹ Mai Thu Phuong P huong 1 C¶m øng tõ do khung d©y dÉn trßn vµ do d© dÉ trß vµ èng d©y g©y ra khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua d© g© dß ch¹ (Quy t¾c ®inh èc 2 hoÆc quy t¾c n¾m tay ph¶i) t¾ hoÆ t¾ n¾ ph¶ B B I Mai Thu Phuong 2
- Dßng ®iÖn cã thÓ sinh thÓ ra tõ trêng. VËy tõ tr VË trêng cã thÓ sinh ra tr thÓ dßng ®iÖn hay kh«ng? kh« Mai Thu Phuong 3 Tiết 44 Tõ th«ng. C¶m øng ®iÖn tõ Tiế th« C¶ I) Tõ th«ng th« th« th« 1)Kh¸i niÖm tõ th«ng : Tõ th«ng qua mét tiÕt diÖn kÝn S ®Æt 1)Kh¸ niÖ Ö di tr vÐct¬ ph¸ n trong tõ trêng ®Òu cã vÐct¬ ph¸p tuyÕn hîp víi B mét gãc lµ hî ví mé ®¹i lîng ®îc tÝnh b»ng biÓu thøc = B.S cos ®¹i l ®î biÓ thø B B: §é lín c¶m øng tõ S: DiÖn tÝch khung n B,n Mai Thu Phuong 4
- Từ th«ng lµ ®¹ii lîng v« th« lµ ®¹ lîng v« híng hay vect¬ ? íng vect¬ Tõ th«ng phô thuéc vµo yÕu tè nµo? tè Khi nµo Ф > 0; Ф < 0; Ф = 0 ? nµ Mai Thu Phuong 5 2) ĐÆc ®iÓm : = B.S cos cos B - lµ ®¹i lîng v« híng. - B , S vµ ↝ khi (B, S, ) ↝ Ф > 0 khi cos > 0 n 0 < π/2 B Ф < 0 khi cos < 0 n > π/2 -Ф = 0 khi cos = 0 n =π / 2 B Mai Thu Phuong 6
- n ®æi chiÒu ®æi chiÒu dÊu cña thay ®æi cñ ®æi DÊu cña chiÒu n cñ 3)Ьn vÞ ®o tõ th«ng: XÐt = B.S Víi B = 1T; S = 1m2 = 1T . 1m2 = 1 Vªbe Ký hiÖu Wb; 1Wb = 1T. 1m2 4) Quy íc : Sè c¸c ®êng c¶m øng tõ ® i qua mét íc ®êng c¶ mé ®¬n vÞ diÖn tÝch ®Æt víi chóng b»ng ®é lín cña ®¬n diÖ ®Æt chó cñ c¶m øng tõ t¹i ®iÓm ® ã. t¹ Mai Thu Phuong 7 Khi B // n th× | | = max = sè c¸c ®êng th× ®êng c¶m øng tõ ®i qua tiÕt diÖn S. diÖ B n cos 1 B S B // n B n cos 1 B S Khi vßng d©y B : | |= B. S vß d© VÝ dô S = 1m2 B = 5T B / / = 5 Wb sè ®êng c¶m øng tõ: 5 ®êng c¶ Mai Thu Phuong 8
- B Tõ th«ng Tõ th«ng Tõ th«ng gi¶m dÇn b»ng 0 lín nhÊt Mai Thu Phuong 9 II) HiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ : HiÖ tîng c¶ 1) C¸c thÝ nghiÖm : C¸ nghiÖ a) ThÝ nghiÖm 1: nghiÖ -Dông cô : + Vßng d©y kÝn; ®iÖn kÕ. kÕ. + Nam ch© m th¼ng. ch© th¼ ng. - TiÕn hµnh : LÇn 1: Đa nam ch©m 1: ch© l¹i gÇn vµ ra xa vßng d©y gÇ vµ vß d© Mai Thu Phuong 10
- LÇn 2: Đa vßng d©y l¹i gÇn vµ ra xa nam 2: vß d© l¹ gÇ vµ ch©m I 0 ch© * KÕt qu¶: qu¶ -Cã chuyÓn ®éng t¬ng ®èi : chuyÓ ¬ng I 0 (Kim quay). quay). - NC vµ vßng d©y ®øng yªn : I = 0. vµ d© ®øng yª - §æi chiÒu chuyÓn ®éng : I ®æi chiÒu. chuyÓ ®éng ®æi *Chó ý: *Chó Khi NC chuyÓn ®éng song song víi mÆt c ph¼ng vßng d©y: I = 0 (ThÝ nghiÖm CC2) Mai Thu Phuong P huong 11 b) ThÝ nghiÖm 2 : nghiÖ - Dông cô: cô: + èng d©y hình trô. + Nguån ® iÖn; biÕn trë. K Nguå trë n + Vßng d©y; ® iÖn kÕ. kÕ. - TiÕn hµnh : + Di chuyÓn con ch¹y cña biÕn trë + §ãng (ng¾t) nhanh m¹ch ®iÖn - KÕt qu¶: - Khi ®ang ®ãng (ng¾t) hoÆc ®ang di chuyÓn : I 0 - Khi ®· ®ãng (ng¾t) hoÆc dõng di chuyÓn : I = 0 Mai Thu Phuong P huong 12
- c) ThÝ nghiÖm 3 : nghiÖ - Dông cô: (nh ë thÝ nghiÖm 1) - TiÕn hµnh : Quay nam ch©m (hoÆc vßng d©y) - KÕt qu¶: - Khi quay : I 0 - Dõng quay : I = 0 d) ThÝ nghiÖm 4 : nghiÖ - Dông cô: (nh ë thÝ nghiÖm 1) - TiÕn hµnh : Bãp mÐo vßng d©y. - KÕt qu¶: - Khi vßng d©y ®ang biÕn d¹ng : I 0 - Khi vßng d©y dõng biÕn d¹ng : I = 0 Mai Thu Phuong 1 ? T¹i sao trong vßng d©y vß d© l¹i xuÊt hiÖn dßng ®iÖn hiÖ dß khi nã kh«ng ®îc nèi kh« ®îc nè víi nguån ®iÖn nµo? nguå nµ Khi nµo trong vßng d©y nµ vß d© xuÊt hiÖn dßng ®iÖn? hiÖ dß Mai Thu Phuong 14
- 2) Gi¶i thÝch kÕt qu¶ c¸c thÝ nghiÖm -TN 1: vßng d©y vµ NC chuyÓn ®éng t¬ng ®èi: chuyÓ ¬ng ®èi: B ↝ ↝ I 0. - TN 2: I ↝ B ↝ ↝ I 0 - TN 3: quay nam ch©m : ↝ ↝ I 0 - TN 4: lµm biÕn d¹ng vßng d©y: S ↝ ↝ I 0 Mai Thu Phuong 15 3. KÕt luËn: luË a. khi qua SkÝn giíi h¹n bëi 1 m¹ch ®iÖn thì gií h¹ bë m¹ thì trong m¹ch xuÊt hiÖn dßng ®iÖn ta gäi lµ dßng hiÖ dß gä ®iÖn c¶m øng (Icu). b. Icu chØ tån t¹i trong thêi gian ↝. chØ t¹ c. HiÖn tîng c¶m ø ng ®iÖn tõ lµ hiÖn tîng HiÖ tîng c¶ lµ hiÖ tîng trong m¹ch kÝn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng m¹ hiÖ dß c¶ khi tõ th«ng qua m¹ch biÕn thiªn. th« m¹ thiª Mai Thu Phuong 16 Cñng cè cè • Tõ th«ng lµ gì ? BiÓu thøc tÝnh tõ th«ng? th« lµ BiÓ thø th« • ThÕ nµo lµ hiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ? Nêu nµ lµ hiÖ tîng c¶ một số trường hợp có xảy ra hiÖn tîng số trườ hợ có hiÖ tîng c¶m øng ®iÖn tõ? • ThÝ nghiÖm cñng cè 1,3 nghiÖ cñ cè Mai Thu Phuong 17 Ghi chú: Các thí nghiệm ảo được liên kết bằng các đường link qua các nút hoặc một số dòng chữ có gạch chân (màu chữ khác)
- c. Giảng dạy thực tế trên lớp Lớp học tôi chọn giảng dạy là lớp 11A2, trường THPT số 1 Bát Xát. Trình tự bài giảng cơ bản theo các bước chính sau: - Đặt vấn đề: dùng thí nghiệm thật: cho nam châm thẳng và vòng dây chuyển động tương đối với nhau để học sinh quan sát thấy sự xuất hiện của dòng điện trong mạch kín trong khi mạch đó không được nối với nguồn điện nào. - Dạy phần I - Từ thông, trong đó cần cho học sinh hiểu được: + Ý nghĩa của từ thông như là thông lượng các đường sức từ (hoặc hình chiếu của các đường sức từ) đi qua một mặt kín. + Từ thông phụ thuộc vào các đại lượng nào và sẽ biến thiên khi nào. - Dạy phần 2: hiện tượng cảm ứng điện từ qua các thí nghiệm ảo, trong đó có hai thí nghiệm như sách giáo khoa và hai thí nghiệm khác. Trong khí tiến hành thí nghiệm, giáo viên cần chú ý cho học sinh quan sát mặt cắt để thấy sự thay đổi số lượng các đường sức từ qua diện tích mạch kín trong khi dòng điện cảm ứng xuất hiện. Phần phân tích kết quả thí nghiệm cần cho học sinh thấy được sự biến thiên từ thông trong từng trường hợp là do đại lượng nào thay đổi, dẫn đến số lượng các đường sức từ thay đổi. Cuối cùng các em vẫn kết luận được khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng, đồng thời hiểu được nguyên nhân sâu xa và nắm được thêm một số trường hợp cảm ứng điện từ khác nữa. d. Ra các bài tập kiểm tra kết qủa hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một khung dây tròn, đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau : I .Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ II . Bóp méo khung dây III .Khung dây quay quanh một đường kính của nó Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ? A .I và II B .II và III C .III và I D .Cả A , B và C
- Bài 2: Một nam châm thẳng N-S đặt gần khung dây tròn, trục N-S của nam châm vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Giữ khung dây đứng yên. Lần lượt làm nam châm chuyển động như sau : I .Tịnh tiến dọc theo trục N-S của Nam châm II . Quay nam châm quanh trục thẳng đứng, vuông góc với trục N-S của nó. III . Quay nam châm quanh trục N-S của nó. Ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ? A .I và II B .II và III C .I và III D .Cả ba trường hợp trên Bài 3: Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây phẳng, kín, theo những cách sau đây I .Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng II .Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng III .Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng một góc α Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ? A .I B .II C .III D .Không có trường hợp nào Bài 4: Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau I. Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi . A B II . Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi . III Đi ra xa dòng điện . C D IV. Đi về gần dòng điện . Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD A .I và II B .II và III C .III và IV D .IV và I Bài 5: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng. Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng điện cảm ứng: A. khung quay quanh trục là dòng điện thẳng I B. khung quay quanh cạnh MN C. khung quay quanh cạnh PQ D. khung quay quanh cạnh MQ Bài 6: Cho một vòng dây tròn và một nam châm thẳng được bố trí như hình vẽ sau. Trường hợp nào sau đây có dòng điện cảm ứng trong vòng dây? Ic S N
- A. Cho nam châm quay quanh trục Bắc – Nam B. Cho vòng dây quay quanh trục () C. Cho nam châm và vòng dây chuyển động với v1 v2 D. Cho nam châm và vòng dây chuyển động theo phương ngang với v1 v2 Bài 7 Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng, sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu A .vòng dây được dịch chuyển tịnh tiến B . quay vòng dây xung quanh trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng vòng dây C . vòng dây được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ D . vòng dây bị làm cho biến dạng Bài 8 Một vòng dây chuyển động trong từ trường đều (hình vẽ). Mặt phẳng khung song song với B . Cách chuyển động nào sau đây trong vòng dây có dòng điện? A. Tịnh tiến từ trái sang phải A B. Tịnh tiến từ trên xuống dưới B C. Quay vòng dây quanh trục AA' D. Quay vòng dây quanh trục nằm ngang, đi qua tâm và vuông góc A’ với mặt phẳng vòng dây. Bài 9 Trong thí nghiệm thay nam châm thẳng bằng ống dây mang dòng điện nối lắp một biến trở con chạy, một khóa K vào mạch. Các trường hợp nào sau đây có dòng điện trong mạch? A. K đã mở B. Lúc đang mở K C. Con chạy của biến trở không dịch chuyển. D. K đã đóng một thời gian. Đáp án các bài tập vận dụng Bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 đáp án B A D C A D D C B
- e. Đánh giá kết quả vận dụng và rút ra kinh nghiệm cho năm học sau: Đa số học sinh trong lớp vận dụng khá tốt vào các bài tập xác định trường hợp nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ. Đặc biệt các em đã phân biêt được trường hợp nào chuyển động có gây ra dòng điện cảm ứng, trường hợp nào thì không có. Với các trường hợp cảm ứng điện từ khác mà nguyên nhân không phải do chuyển động, các em cùng nhận biết rất tốt. Kinh nghiệm rút ra sau khi giảng dạy: - Nội dung đưa lên mỗi slide nên thật gắn ngọn để học sinh có thể ghi chép đầy đủ, kịp thời. - Không nên đưa quá nhiều các phần lời dẫn, phần đặt vấn đề hay giải thích vào các slide để học sinh khỏi bị rối. Các phần này giáo viên phải nhớ hoặc có thể sử dụng kết hợp với giáo án soạn trên giấy để nắm vững các bước giảng dạy. - Các thí nghiệm ảo, các chương trình lồng ghép trong nội dung bài giảng phải điều khiển được theo ý muốn của giáo viên. - Sử dụng kết hợp với bảng đối với những nội dung cần diễn giải. Lưu lại trọng tâm của bài trên bảng. 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Qua việc vận dụng của học sinh vào các bài tập tôi nhận thấy việc sử dụng kết hợp các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ thực sự mang lại hiệu quả tốt trong giảng dạy. Các thí nghiệm đó không những tăng tính trực quan, kích thích hứng thú của học sinh, mà điều quan trọng là giúp các em hiểu được bản chất của bài học, vì nắm được bản chất chính là cách học tốt nhất đối với bộ môn Vật lí. 3. Kết luận và đề xuất Theo tôi trong các năm học tới có thể tiếp tục nghiên cứu, cải tiến để áp dụng cách giảng dạy trên đối với học sinh lớp 11. Bên các đó, giáo viên có thể tìm hiểu kĩ hơn về các thí nghiệm ảo về cảm ứng điện từ để áp dụng giảng dạy bài 23- tiết 2, trong đó sử dụng các hình ảnh minh họa để giúp học sinh dễ dàng xác định chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Lenxơ. Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi rút ra trong việc dạy phần cảm ứng điện từ cho học sinh lớp 11. Tôi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp của ban giám khảo và các đồng nghiệp để công việc dạy học của tôi đạt kết quả cao hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
- Bát xát, tháng 12- 2011 Người viết kinh nghệm Mai Thị Thu Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa tâm lý giáo dục, trường ĐHSP Thái Nguyên: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Thái Nguyên, 2002. [2] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) : Phương pháp dạy học vật lý ở phổ thông. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002. [3] Sách giáo khoa Vật lí 11. Nhà xuất bản giáo dục. [4] Sách bài tập Vật lí 11. Nhà xuất bản giáo dục. [5] Sách giáo viên Vật lí 11. Nhà xuất bản giáo dục. [6] http://violet.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm giảng dạy trong một tiết dạy Hoá học 8 có sử dụng thí nghiệm biểu diễn nhằm phát huy năng lực nhận thức của học sinh
19 p | 612 | 187
-
SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc
15 p | 853 | 147
-
SKKN: Sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
24 p | 1146 | 146
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm trong giờ học Vật lý ở bậc THCS
21 p | 1052 | 145
-
SKKN: Sử dụng trò chơi học toán trong một số tiết phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 có làm cho học sinh lớp 1/1 trường Tiểu học Triệu Thị Trinh hứng thú hơn không ?
27 p | 1094 | 144
-
SKKN: Phương pháp sử dụng đồ dùng trong dạy học Ngữ văn THPT
20 p | 851 | 112
-
SKKN: Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để học Địa lí 12
34 p | 553 | 99
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm sử dụng đồ dùng thí nghiệm có hiệu quả trong giảng dạy Vật lý lớp 7
14 p | 532 | 98
-
SKKN: Một số thủ thuật sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn Sinh học theo chương trình SGK mới
7 p | 513 | 91
-
SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10)
32 p | 500 | 72
-
SKKN: Làm thế nào để giáo viên sử dụng thiết bị ngày càng nhiều, tốt hơn
11 p | 384 | 66
-
SKKN: Sử dụng video, thí nghiệm ảo và các hình ảnh phù hợp nhằm nâng cao kết quả học tập môn Vật Lý 12
52 p | 178 | 33
-
SKKN: Hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trực quan trong giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông
8 p | 180 | 33
-
SKKN: Phương pháp dạy thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen bằng thí nghiệm ảo
25 p | 184 | 21
-
SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả các bài dạy có sử dụng thí nghiệm ở chương trình hóa học Trung học cơ sở
36 p | 75 | 6
-
SKKN: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán tìm giới hạn trong sách Đại số & Giải tích 11
19 p | 43 | 4
-
SKKN: Sử dụng thí nghiệm đối chứng trong giảng dạy môn Hoá học
15 p | 68 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn