intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Tổ chức trò chơi quân sự vào một số tiết học phương pháp giúp học sinh hứng thú trong học tập môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

339
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc đổi mới phương pháp Dạy – Học là một vấn đề đang được toàn xã hội nói chung và đặc biệt là ngành giáo dục nói riêng rất quan tâm, nhằm tạo sự chuyển biến lớn trong quá trình Dạy – Học càng đòi hỏi người Giáo viên phải tích cực tìm tòi, học hỏi và không ngừng sáng tạo để đạt được mục tiêu giáo dục nói chung cũng như Giỏo dục Quốc phũng và an ninh nói riêng. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Tổ chức trò chơi quân sự vào một số tiết học phương pháp giúp học sinh hứng thú trong học tập môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Tổ chức trò chơi quân sự vào một số tiết học phương pháp giúp học sinh hứng thú trong học tập môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI QUÂN SỰ VÀO MỘT SỐ TIẾT HỌC PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
  2. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục Quốc phòng và An ninh là một môn học nằm trong hệ thống giáo dục phổ thông, nhằm giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện. Giáo dục Quốc phòng và An ninh cho học sinh là một bộ phận quan trọng của công tác Quốc phòng toàn dân, góp phần nâng cao ý thức quốc phòng – an ninh, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Nhận rõ vị trí, vai trò của nhiệm vụ trên, những năm qua, Ban Giám hiệu trường THPT Nam Hà, tổ bộ môn Thể dục – Giáo dục quốc phòng và an ninh luôn quan tâm chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện tốt công tác giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh. Trong những năm qua, Ban giám hiệu đã chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hướng dẫn giáo viên chọn c¸c hình thức tổ chức Dạy - Học môn học GDQP - AN. Các giáo viên bộ môn GDQP – AN ®· ®­îc ®µo t¹o c¬ b¶n vµ ®· ®­îc tËp huÊn vÒ ph­¬ng ph¸p, ®æi míi ph­¬ng ph¸p D¹y – Häc ®· m¹nh d¹n thay đổi giáo án, h×nh thøc tæ chøc d¹y häc cho phù hợp với chương trình của Bộ giáo dục đề ra. Ch­¬ng tr×nh THPT gåm 105 tiết (cả 3 khối), thùc hiÖn từ năm 2001 đến nay, häc sinh được nâng cao hiểu biết về truyền thống vẻ vang của dân tộc, cña Quân §ội Nhân dân Việt Nam và một số nội dung cơ bản về phòng thủ dân sự, kỹ thuật, chiến thuật quân sự và những nội dung khác, rốn luyện tỏc phong, nếp sống tập thể cú kỷ luật của quân đội...... Cỏc giỏo viờn bộ môn đều tích cực tham gia công tác giảng dạy, huấn luyện, học sinh tích cực, hăng say luyện tập, nghiên cứu tài liệu. Bước đầu đã cải thiện được đáng kể chất lượng Dạy – Học. Việc giảng dạy thực hành môn GDQP – AN trong trường phổ thông tuy có nhiều nội dung nhưng nó tương đối thuần túy, đó là: Động tác đội ngũ từng người không có súng, đội ngũ đơn vị, kỹ thuật băng bó cứu thương của khối 10; kỹ thuật nằm chuẩn bị bắn súng, kĩ thuật đứng ném lựu đạn, kỹ thuật cấp cứu chuyển thương của khối 11; Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường, lợi dụng địa hình địa vật của khối 12. Nếu chỉ đơn thuần là dạy kỹ thuật đông tác và tổ chức luyện tập thì khi thực hiện những nội dung trên cả người dạy và người học đều cảm thấy nhàm chán. Vì vậy trong những
  3. năm gần đây tôi đã mạnh dạn đưa thêm nội dung “Trò chơi quân sự vào mụ ̣t số tiết học, buổi học để tạo hưng phấn cho người học cũng như người dạy. Qua thực hiện một số lớp và tiến hành thử nghiệm ở nhiều tiết dạy tôi cảm thấy Học sinh tham gia học tập tích cực hơn, thích học môn GDQP hơn ở những lớp, tiờ́t học không áp dụng nội dung “Trũ chơi quân sự”. Việc đổi mới phương pháp Dạy – Học là một vấn đề đang được toàn xã hội nói chung và đặc biệt là ngành giáo dục nói riêng rất quan tâm, nhằm tạo sự chuyển biến lớn trong quá trình Dạy – Học càng đòi hỏi người Giáo viên phải tích cực tìm tòi, học hỏi và không ngừng sáng tạo để đạt được mục tiêu giáo dục nói chung cũng như Giỏo dục Quốc phũng và an ninh nói riêng. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi: - Tôi được Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đồng Nai tạo điều kiện cho đi học líp Gi¸o viªn Giáo dục Quốc Phòng t¹i tr­êng Quân sự tỉnh Đồng Nai, ®ång thời được Ban giám hiệu cũng như các thành viên của tổ ThÓ dôc – Giáo dục Quèc phßng & An ninh luôn khuyến khích động viên việc đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn học GDQP – AN. - Giờ dạy mụn giỏo dục quốc phũng thực sự mang lại cho tụi sự cảm hứng và muốn tỡm tũi, học hỏi nhiều hơn nữa để không ngừng hoàn thiện chính mình. - Và mục đích của đề tài là tạo sự hưng phấn trong quá trình Dạy - Học, làm cho giờ học môn GDQP - AN nhẹ nhàng hơn, bớt căng thẳng hơn nhưng đạt kết quả tốt hơn, hướng học sinh tới ưa thích môn học và định hướng nghề nghiệp cho các em. - 2. Khó khăn: - Được Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai cho học lớp Bồi dưỡng Giáo viên Giáo dục Quốc phòng – An ninh ngắn hạn (khoá học chỉ sáu tháng), mới chỉ là bước đầu để làm quen, vì vậy tôi cũng phải tự tìm tòi, học hỏi qua tài liệu và qua bạn bè.
  4. - Là môn học mới được triển khai trong vài năm học gần đây nên việc học hỏi, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ những giáo viên đi trước chưa được nhiều, vì vậy, việc tìm kiếm các tư liệu phục vụ cho đề tài cũng gặp nhiều khó khăn… - Bên cạnh đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầu chương trình, nội dung tập luyện nên việc truyền đạt, giảng dạy của tôi cũng gặp khó khăn. 3. Số liệu thống kê: Vào đầu năm học 2011 – 2012, với phương pháp giảng dạy trước đây – chưa áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi quân sự, tôi gởi phiếu thăm dò đến 8 lớp tôi giảng dạy (356 học sinh khối 11) lấy ý kiến, cảm giác của các em về sự hứng thú trong học tập môn học Giáo dục quốc phòng, tôi thống kê được như sau: PHIẾU THĂM DÒ (Đầu năm học 2011 – 2012) Cảm giác của em như thế nào khi học môn GDQP – AN? Lớp Số học sinh Chưa húng Hứng thú Nhàm chán thú 11C1 44 10 30 4 11C2 44 11 29 4 11C3 46 12 28 6 11C4 42 10 29 3 11C6 42 10 28 4 11C7 46 13 28 5 11C8 46 14 28 4 11C10 46 12 28 6 Tổng số 356 92 228 36 Chiếm tỉ lệ 26% 64% 10%
  5. Qua số liệu thống kê trên cho thấy, phần lớn các em chưa hứng thú với môn học (chiếm khoảng 64%), và có đến 10% học sinh trong số 356 học sinh được tham khảo tỏ ra nhàm chán đối với môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh. Để thay đổi quan điểm, ý thức học tập của các em, nhằm giúp các em đạt kết quả tốt hơn đối với môn học này, tôi đã thay đổi phương pháp giảng dạy, thử nghiệm ở một số lớp trong một số tiết học, tôi sử dụng phương pháp giảng dạy – tổ chức trò chơi quân sự vào một số tiết học trong giảng dạy bộ môn GDQP – AN. III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận: Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh trong ngành giáo dục đã có những chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý các cấp đến việc tổ chức thực hiện ở từng cơ sở, nhà trường, đơn vị. Các cơ quan quản lý giáo dục đã có sự chỉ đạo kiên quyết để thực hiện tốt nhiệm vụ Giáo dục quốc phòng – an ninh trong toàn ngành. Đội ngũ giáo viên giáo dục quốc phòng ở cấp trung học phổ thông đã bước đầu được hình thành và phát triển. Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai đã từng bước thực hiện biên chế giáo viên theo các văn bản quy định hiện hành; việc tổ chức học theo phân phối chương trình, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho từng học sinh đã được thực hiện ở nhiều trường trong toàn tỉnh. Giáo dục quốc phòng, an ninh cho học sinh các trường ngày càng có chất lượng, hiệu quả đã tạo ra môi trường học tập, rèn luyện cho học sinh. Những kết quả đạt được đã khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục quốc phòng - an ninh; Định hướng đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đối với giáo viên tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, khả năng vận dụng và truyền đạt kiến thức một cách linh hoạt. Từ đó giao nhiệm vụ tìm tòi sáng tạo trong thực tiễn, để giảng dạy tốt, giáo viên giáo dục quốc phòng trước hết phải có kiến thức sâu rộng. Cho nên, việc có ý thức tự trau dồi, tích luỹ kiến thức qua việc tự học, tự nghiên cứu, nhằm làm giàu tri thức phục vụ chuyên môn như tìm tòi trong sách vở, báo
  6. chí, mạng lưới thông tin báo đài, internet…. Ngoài ra, việc cập nhật thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp cho giáo viên có nhiều kiến thức mới, phong phú. Mặt khác, đối với giáo viên giáo dục quốc phòng – an ninh , công việc giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu khoa học. Đây là con đường ngắn nhất để không ngừng tích luỹ kiến thức, nâng cao trình độ, gọt sắc tư duy, góp phần tìm ra những hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức tới người học. Chính vì thế, tôi mạnh dạn sử dụng phương pháp “Tổ chức trò chơi quân sự vào một số tiết học” để phần nào có thể thay đổi quan điểm, ý thức tích cực của các em đối với môn học GDQP – AN, giúp các em học tập tiến bộ, yêu thích môn học này hơn nữa và hiểu được tầm quan trọng của môn học đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2. Nội dung và biện pháp thực hiện: a. Đối với giáo viên: - ViÖc lùa chän vµ vËn dông c¸c trß ch¬i qu©n sù vµo c¸c tiÕt häc, buæi häc nh»m lµm phong phó h¬n néi dung häc thùc hµnh m«n GDQP-AN, qua ®ã t¹o h­ng phÊn cho Häc sinh vµ Gi¸o viªn t¨ng thªm tÝnh hÊp dÉn cña m«n häc. §©y lµ ®iÓm nhÊn cña viÖc ®æi míi ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y mµ t«i ®ang tr×nh bµy trong chuyªn ®Ò nµy. - Thùc tÕ trong mçi tiÕt d¹y thùc hµnh t«i ®· vËn dông trß ch¬i qu©n sù ®Ó lµm cho tiÕt d¹y sinh ®éng h¬n, phong phó h¬n, häc sinh høng thó h¬n víi m«n häc. ViÖc nµy ®ßi hái GV ph¶i chuÈn bÞ chu ®¸o tõ kh©u chuÈn bÞ ®Õn kh©u lªn líp, h­íng dÉn häc sinh, c¸ch bè trÝ thêi gian, còng nh­ chän chñ ®Ò cho phï hîp. b. §èi víi häc sinh: - TÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng võa häc tËp tÝch cùc võa tham gia tro chøc nh»m hoµn thµnh néi dung ch­¬ng tr×nh. - Chñ ®éng n¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, x©y dùng tinh thÇn ®oµn kÕt, ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò b»ng trÝ tuÖ tËp thÓ, ph¸t huy søc m¹nh trÝ tuÖ tËp thÓ, tinh thÇn ®oµn kÕt cã kû luËt, häc tËp t¸c phong Qu©n ®éi. c. C«ng t¸c chuÈn bÞ: - Tr­íc hÕt Gv ph¶i giải thích, h­íng dÉn cho häc sinh n¾m v÷ng néi dung vÒ: B¶ng m· ho¸ tÝn hiÖu cña mores, mật thư, c¸c ký hiÖu, tÝn hiÖu, hiÖu lÖnh, các vật dụng th­êng dïng trong c¸c trß ch¬i và soạn giáo án.
  7. a. H­íng dÉn c¸ch sö dông tÝn hiÖu: A.1 TÝn hiÖu Morse: Người phát minh ra dạng truyền tin Morse là ông: Samuel Finley Brese Morse. Ông sinh ngày 27/4/1791, là một họa sĩ người Mỹ, đã từng sang Anh và Pháp để học hội họa. 1837: Ông được cấp bằng phát minh điện báo Morse. 1844: Bản tin Morse đầu tiên trên thế giới được phát đi từ Washington đến Baltimore (khoảng 60 km) với nội dung “Vinh danh những kỳ công của Thiên chúa”. 1872: Ông qua đời, thọ 81 tuổi. Tín hiệu Morse là 1 dạng, 1 bộ biệt mã về chấm và gạch theo vần Alphabet, khi mở hoặc ngắt dòng điện sẽ gây nên những tín hiệu “tic, te”, xếp các tín hiệu này với nhau chúng ta được một bản tin hoàn chỉnh. E . T _ A._ N _. I .. M __ U.._ D _.. S ... O ___ V..._ B _... H.... CH ____ W .__ G __. R ._. K _._ L ._.. Y _.__ P .__. X _.._ F .._. Q __._ 1.____ 6 _.... C _._. 2..___ 7 __... Z __.. 3...__ 8 ___.. J .___ 4...._ 9 ____. 5..... 10 _ _ _ _ _
  8. Dấu sắc = S Â = AA Đ = DD Dấu huyền = F Ă = AW Ư = UW Dấu hỏi = R Ê = EE Ơ = OW Dấu ngã = X Ô = OO ƯƠ = UOW Dấu nặng = J Dấu (.) = tiếng “tích”, dấu (─) = tiếng “te”; người ta thường dùng còi để đánh tín hiệu. Khi viết ký hiệu người ta dùng dấu / để ngăn cách giữa các chữ cái. Ví dụ 1: Có dãy tín hiệu sau _ _ / ._ / ._ / _ / ._ _ _ / _._ / .... / ._ / ._ / .._ / ._. Tra bảng quy ước ta được bản tin: MAATJ KHAAUR có nghĩa là MẬT KHẨU. Ví dụ2: _ / .. / _ _ / .._. / _ / ._. / .._ / _. / _ _. / _.. / _.. / _ _ _ / _ _ _ / .. / ._ _ _ /
  9. Tra bảng quy ước ta được bản tin: TIMF TRUNG DDOOIJ = TÌM TRUNG ĐỘI A.2. Quy ước: * Người phát tin: NW ( _ . . _ _): Bắt đầu đánh GE ( _ _ . . ): Cải chính AR ( . _ . _ . ): Hết bản tin * Người nhận tin: GAK: Sẵn sàng nhận tin QSL: Đã nhận đủ PLSRPT: Yêu cầu đánh lại từ đầu FM...: Yêu cầu đánh lại từ chữ... A.3. Cách đánh tín hiệu Morse: A.3.1. Dùng còi: * Quy ước: Tích (.) = một tiếng còi ngắn; Te (_) = một tiếng còi dài. * Yêu cầu: - Đánh từng tiếng, rõ ràng có điểm dừng giữa hai chữ cái và hai từ. - Không đi lại khi đánh Morse và phải đứng đầu gió để đánh (tránh trường hợp số lượng người chơi nhiều, địa điểm ngoài trời có gió to). - Còi luôn ngậm trên môi cho đến khi phát hết bản tin. A.3.2. Dùng cờ: * Quy ước: Tích (.) = dùng cờ một tay; Te (_) = dùng cờ hai tay. * Yêu cầu: - Trước khi đánh bản tin, người đánh phải xoay cờ nhiều lần bằng vòng số 8 trước bụng rồi bắt đầu đánh từng tiếng một. - Hết một từ, giơ hai tay bắt chéo cờ trên đầu. - Hai chân đứng thẳng, rộng bằng vai, cờ chéo trước bụng. - Người phát tin phải đứng ở vị trí thuận lợi đảm bảo cho người nhận tin trông thấy toàn thân từ trước mặt. B. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MẬT THƯ Mật thư là văn bản được viết dưới dạng đặc biệt theo những quy ước nhất định, phải dùng những nguyên tắc đã có sẵn hoặc suy luận để giải. B.1. Một số từ chuyên môn liên quan đến mật thư: - Văn bản gốc (bạch văn): Là nội dung cần truyền đạt (bản tin).
  10. - Khoá: Dùng để hướng dẫn cách giải. Ký hiệu là: - Mã hoá: Chuyển bạch văn sang dạng mật thư. Để đảm bảo thông tin bí mật, chúng ta thường mã hoá để chuyển sang dạng mật thư. Người ta thường dùng các ký hiệu có quy ước sẵn hoặc tự sáng tạo ra đã được thống nhất từ trước: Chẳng hạn như mã hoá sang dạng quốc ngữ điện tín (hoặc biến thái của quốc ngữ điện tín) hay morse tích te, hoặc các biến thái của morse. - Dịch mã: Chuyển thư sang dạng bạch văn (quá trình dịch mã). Tuỳ theo quan điểm sắp xếp và cách sử dụng ta có nhiều cách sắp xếp theo các hệ thống mật mã khác nhau. B.2. Quy trình mã hoá thành mật thư: Bước 1: Tìm nội dung phù hợp cho bạch văn. Bước 2: Suy nghĩ để đưa ra nội dung bản tin. Có chìa khoá hay không? Bước 3: Mã hoá thành mật thư. Ví dụ: Mật thư (đã mã hoá): HUWOWNGS BAWCS GAWPJ TRUWOWNGR TRAIJ Khoá: Quốc ngữ điện tín Bản tin: Hướng bắc gặp trưởng trại. B.3. Các ví dụ thực hành:  Những thông tin hoặc mật thư thông thường: 1. Mật thư: ..._ / . / . / .._. / _ / ._. / ._ / .. / ._ _ _ / _ _ _ _ / .. / . _ . / .... / .._ / _._ _ / VEEF/TRAIJ/CHIR/HUY Bản tin: Về trại chỉ huy 2. Mật thư: _ / ._ / ._ / ._ _. / ._ _ _ / _ / ._. / .._ / _. / _ _. / _.. / _.. / _ _ _ / _ _ _ / .. / . _ _ _ / .... / .. / _. / .... / .. _ . / TAAPJ/TRUNG/DDOOIJ/HINHF Bản tin: Tập trung đội hình:  Những mật thư dùng khoá: - Ví dụ 1: Mật thư được để dưới dạng ký hiệu sau: _ _._ / .._ / ._ / ._ / _. / .... / ._ / _. / .... / .._. / ._.. / . / . / _. / .... / ._ _ _ / _._. / .... / _ _ _ / ._ _ / .._. /
  11. : Được ngọc. Dịch: QUAAN/HANHF/LEENHJ/CHOWF Khoá “Được ngọc” có nghĩa là “Đọc ngược”. Ta sẽ được bản tin: Chờ lệnh hành quân. Ví dụ 2: BDDBOWBIJ/BOWR/TBRBAMJ/CBUBOOIS : Bò con bỏ chạy (Bò con nghĩa là Bê (B) - căn cứ vào khoá thì ta bỏ hết chữ B trong mật thư). Ta được bản tin: Đợi ở trạm cuối. C. CÁC DẤU ĐƯỜNG - Có các loại dấu đường thường sử dụng như sau: TT Nội dung Ký hiệu dấu đường 1. Bắt đầu đi (Xuất phát ở đây)  2. Đi theo lối này 3. Đi nhanh lên 4. Chạy nhanh lên 5. Đi chậm lại x Có chướng ngại vật phải // 6. vượt qua 7. Rẽ trái 8. Rẽ phải 9. Quay trở lại hoặc (< >) 10. Đường cấm 11. Hai nhóm nhập lại
  12. TT Nội dung Ký hiệu dấu đường 12. An toàn 13. Trại ở hướng này 14. Nước uống được 15. Nước không uống được 16. Chú ý, coi chừng có địch Đợi ở đây 10 phút 10’ 17. (Hoặc hát thì phải có ký hiệu khoá Sol) 18. Mật thư cách 3m 3m 19. Chia làm 2 nhóm 20. Hết dấu đường  D. SOẠN GIÁO ÁN * CÊu tróc gi¸o ¸n còng t­¬ng tù nh­ gi¸o ¸n th«ng th­êng nh­ng cã thªm phÇn trß ch¬i qu©n sù: Ví dụ: Tiết chương trình 15, Bài 4, Khối 11 Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK Giáo án số 15 THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK THÔNG THƯỜNG BAN NGÀY phÇn 1: ý ®Þnh gi¶ng bµi I. môc tiªu - Häc sinh n¾m ®­îc thø tù c¸c b­íc thùc hµnh th¸o l¾p sóng tiểu liên AK th«ng th­êng ban ngày.
  13. - N¾m ®­îc kü thuËt, c¸c thao t¸c th¸o - l¾p th«ng th­êng sóng tiểu liên AK. - Tù gi¸c tÝch cùc häc tËp, chÊp hµnh nghiªm kØ luËt vµ nh÷ng quy ®Þnh trong giê häc. II. néi dung vµ träng t©m 1. Néi dung: Th¸o l¾p th«ng th­êng súng tiểu liên AK 2. Träng t©m: Thùc hµnh th¸o – l¾p sóng th«ng th­êng. III. thêi gian - Tæng sè : 45 phót. - Tæ chøc, bµi cò: 5 phót. - Lªn líp : 10 phót. - LuyÖn tËp : 15 phót. - Trß ch¬i: 10 phót. - Cñng cè, nhËn xÐt, ra bµi tËp vÒ nhµ: 5 phót. IV. tæ chøc vµ ph­¬ng ph¸p 1. Tæ chøc: - Lªn líp: Theo ®éi h×nh trung ®éi. - LuyÖn tËp, trß ch¬i: Theo tiÓu ®éi. - Cñng cè bµi: Theo ®éi h×nh trung ®éi. 2. Ph­¬ng ph¸p: - Gi¸o viªn: + PhÇn giíi thiÖu kÜ thuËt ®éng t¸c thùc hiÖn theo 3 b­íc: b1: Lµm nhanh b2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. b3: Lµm tæng hîp. + PhÇn thùc hµnh: Tæ chøc, duy tr×, h­íng dÉn vµ söa sai. + PhÇn trß ch¬i: Gv lµm chñ trò vµ chØ huy. - Häc sinh: + Nghe, quan s¸t, nghiªn cøu SGK ®Ó n¾m ®­îc kÜ thuËt, thao t¸c. + Thùc hµnh th¸o – l¾p sóng theo ®¬n vÞ tiÓu ®éi d­íi sù h­íng dÉn cña GV. + Ch¬i trß ch¬i theo h­íng dÉn cña Gv. V. ®Þa ®iÓm: T¹i s©n vËn ®éng cña tr­êng. VI. vËt chÊt:
  14. 1. Bµn HS: 4 c¸i. 2. Sóng AK: 8 khÈu. PhÇn 2: thùc hµnh gi¶ng bµi I. Tæ chøc gi¶ng bµi. 1. Tæ chøc líp: 2 phót. - N¾m sÜ sè. - KiÓm tra vËt chÊt ®¶m b¶o. 2. Bµi cò: 3 phót. C©u hái: 1. Em h·y nªu thø tù c¸c b­íc tháo – l¾p th«ng th­êng sóng tiểu liên AK? 2. Em h·y nªu quy t¾c sö dông vµ b¶o qu¶n sóng, ®¹n ? §¸p ¸n: C©u 1: Th¸o 7 b­íc, l¾p 7 b­íc. C©u 2: Quy t¾c sö dông; Quy t¾c lau chï b¶o qu¶n sóng, ®¹n. II. Thùc hµnh gi¶ng bµi 1. Lªn líp: Gi¶ng lý thuyÕt ®éng t¸c vµ h­íng dÉn thùc hµnh: 10 phót. Néi dung Ph­¬ng ph¸p VËt chÊt 1. Giíi thiÖu kÜ thuËt c¸c - Gi¸o viªn: Lµm theo 3 b­íc; - Bµn HS: 4 c¸i. b­íc th¸o sóng (Sóng + b1:Lµm nhanh. - Sóng tiểu liên AK). + b2: Lµm chËm cã ph©n tÝch. AK: 8 khÈu. 2. Giíi thiÖu kÜ thuËt c¸c + b3: Lµm tæng hîp. - Sách gi¸o b­íc l¾p sóng(Sóng - Häc sinh: Quan s¸t, Nghe vµ thùc khoa: mçi hs 1 AK) hiÖn theo sù h­íng dÉn cña gi¸o cuèn. viªn. 2. KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP Phæ biÕn kÕ ho¹ch vµ triÓn khai luyÖn tËp: 15 phót. - Nội dung: Tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK.
  15. - Thời gian: 20 phút. - Tổ chức và phương pháp: Tổ chứv luyện tập theo nhóm. - Vị trí và hướng tập: Trên sân trường. - Ký tín hiệu luyện tập: + Còi: 1 tiếng = bắt đầu tập; 2 tiếng = kết thúc tập về vị trí tập hợp. + Khẩu lệnh: Theo hiệu lệnh giáo viên. - Người phụ trách: Giáo viên. - Vật chất: Bàn hs 4 cái, súng tiểu liên AK 8 khẩu, sách giáo khoa: mỗi học sinh một cuốn. - Vật chất: + Bàn học sinh 4 cái. + Súng tiểu liên AK 8 khẩu. + Sách giáo khoa: mỗi học sinh một cuốn. 3. TỔ CHỨC TRÒ CHƠI: 10 phút. Néi dung Ph­¬ng ph¸p VËt chÊt Chñ ®Ò: DÞch mËt th­. - Gv: Tổ chức lớp thành 4 MËt th­: đội tương ứng 4 tiểu đội. - GV: Cßi, cê - Quy định luật chơi. 1. - / .- / -.-. / .-. / -.. / ..- / -. / --. hiÖu. / .--- /-.-. /..- / .- / .-. /-. / --- / -. - Dïng cßi ®Ó ph¸t tÝn hiÖu. - HS: GiÊy, / --. / ..-. / ... / ..- / -. /--. /.../ - Hs: Tu©n thñ luËt ch¬i. bót. - Chó ý nghe ghi chÐp tÝn B¶n tin: T¸c dông cña nßng sóng hiÖu, dÞch mËt th­. - Thùc hiÖn c¸c yªu cÇu 2. -..- / . / - / ... / -. / .- / .- / -. / .- kh¸c cña Gv. -- /-. / --. / .... / . /.... / ---/ .-- / .--. /- / .- / .- / .--./ .--- /.-.. / --- .-- / .--. / .../ Kho¸: §­îc ngäc. B¶n tin: líp tËp hîp nghe nhËn xÐt. III. KÕt thóc bµi gi¶ng: 5 phót.
  16. 1. Cñng cã bµi. 2. NhËn xÐt giê häc. 3. Bµi tËp vÒ nhµ. 4. KiÓm tra, thu dän thao tr­êng, xuèng líp. IV. KẾT QUẢ Sau thời gian giảng dạy và áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi quân sự vào một số tiết học trong môn Giáo dục quốc phòng – an ninh, đến cuối năm học 2011 – 2012, tôi tiếp tục gởi phiếu thăm dò đến các em, đối tượng mà tôi đã gởi phiếu thăm dò ở đầu năm học (356 học sinh của 8 lớp khối 11) để tham khảo ý kiến của các em về sự hứng thú trong học tập môn học Giáo dục quốc phòng, tôi thống kê và thấy có sự thay đổi: PHIẾU THĂM DÒ (Đầu năm học 2011 – 2012) Cảm giác của em như thế nào khi học môn GDQP – AN? Lớp Số học sinh Chưa húng Hứng thú Nhàm chán thú 11C1 44 33 11 0 11C2 44 34 10 0 11C3 46 35 10 1 11C4 42 31 11 0 11C6 42 30 12 0 11C7 46 35 10 1 11C8 46 35 10 1 11C10 46 34 11 1 Tổng số 356 267 85 4
  17. Chiếm tỉ lệ 75 % 24% 1% Qua số liệu thống kê trên cho thấy, phần lớn các em đã hứng thú với môn học, chiếm tỉ lệ khá cao 75%, số học sinh chưa hứng thú với môn học GDQP – AN đã giảm nhiều (từ 64% xuống còn 24%), đặc biệt số học sinh có cảm giác thờ ơ với môn học chỉ còn 1%. Điều này, phần nào cũng cho thấy được sự thay đổi trong quan điểm, ý thức học tập của các em về môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh, các em cũng đã đạt được kết quả tốt hơn. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giáo dục Quốc phòng – An ninh là một môn học rất có ý nghĩa, mang tính giáo dục cao, không chỉ tạo ra những con người khoẻ mạnh về thể chất, mà thông qua đó còn giáo dục về đạo đức, ý chí tính kiên trì, lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết. Giáo dục ý thức quốc phòng – an ninh, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh.…Vì vậy, để đạt được ý nghĩa ấy của môn học này, giáo viên phải có phương pháp để cho những giờ dạy đạt kết quả cao, giáo viên phải luôn bám sát từng khâu lên lớp, giảng dạy cần phải lựa chọn hình thức đa dạng, hấp dẫn; tạo không khí sôi nổi, thoải mái, vui vẽ, lôi cuốn các em; tạo sự hưng phấn khi học tập, tập luyện, làm cho học sinh hứng thú, say mê trong giờ học, hiểu được ý nghĩa của việc môn học. Từ đó học sinh mới ý thức được việc học tập, tập luyện và vận dụng những điều đã tiếp thu được vào cuộc sống, học tập, lao động và vui chơi. VI. KẾT LUẬN: Qua thực nghiệm ở một số lớp, tôi nhận thấy: Khi thực hiện chuyên đề này đã giúp giáo viên vận dụng bài giảng một cách khoa học, thề hiện được phương pháp dạy học tích cực. Tiết học thực sự sinh động, không bị nhàm chán. Còn với học sinh thì hứng thú hơn khi học môn GDQP – AN, phát huy được tính tích cực trong học tập. Học sinh đã hăng hái hơn, tư duy hơn và đã đạt được kết quả khả quan hơn so với trước đây. MÆc dï vËy trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài viết, víi thêi gian vµ kh¶ n¨ng cßn h¹n chÕ những vấn đề mà tôi đưa ra mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu, t«i hy vọng sẽ nhận được những đóng góp thiết thực và quý
  18. báu của các ®ång chÝ, đồng nghiệp trong tæ ThÓ dôc – GDQP, tËp thÓ l·nh ®¹o, đội ngũ những người làm công tác giáo dục quốc phòng, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng Dạy – Học môn giáo dục quốc phòng trong trường THPT, thực hiện tốt chñ tr­¬ng chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ nhµ n­íc vÒ nhiÖm vô x©y dùng nÒn quèc phßng toµn d©n – An ninh nhân dân vững mạnh. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Giáo Dục quốc Phòng - Cục dân quân tự vệ - Bộ tổng tham mưu – Nhà xuất bản Quân Đội Nhân dân – Năm 2006 2. Hướng dẫn dạy học Giáo Dục Quốc Phòng Trung Học Phổ Thông - Trần Chính, Nguyễn Đình Lưu, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thanh Nhị, Đồng Xuân Quách, Nguyễn Đăng Thanh, Nguyễn Đình Thứ – Nhà xuất bản Giáo Dục. 3. Sách giáo viên lớp 10, 11, 12 NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2