intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm đồ chơi, đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non

Chia sẻ: Trần Thị Trúc Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

244
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua các trò chơi với đồ chơi, người lớn có thể lồng vào quan hệ đạo đức và ứng xử phù hợp, giúp trẻ học cách giao tiếp, ứng xử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Ngoài ra, đồ chơi còn giúp phát triển thể lực, sức khỏe cho trẻ. Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm đồ chơi, đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm đồ chơi, đáp ứng với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non

  1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI LÀM ĐỒ CHƠI, ĐÁP ỨNG VỚI YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
  2. THÔNG TIN CHUNG Chủ nhiệm đề tài: ThS. Vũ Thị Ngọc Minh Đơn vị c n t c: Trun t m n hi n cứu GDMN, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Thƣ điện tử:; Điện thoại: Thƣ đề tài: CN. Ph n Thị Tƣờn ; Thành vi n: ThS. Hoàn Thu Hƣơn ; CN. L Thị Hiền; ThS. Nguyễn Thị Cẩm Bích. Thời gian thực hiện: T 200 đến 2010 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi, đ p ứng yêu cầu của chƣơn trình i o dục mầm non mới. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi ở trƣờng mầm non; - Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi; - Đề xuất một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi, đ p ứng yêu cầu của chƣơn trình i o dục mầm non mới. - Khảo nghiệm các biện ph p đã đề xuất. Phƣơn ph p n hi n cứu
  3. Phƣơn ph p n hi n cứu lý luận: khái quát hóa, hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan tới đề tài; Phƣơn ph p n hi n cứu thực tiễn: phƣơn ph p điều tra bằng phiếu hỏi, phƣơn ph p tọa đàm, phƣơn ph p quan s t, phƣơn ph p hảo nghiệm; Phƣơn ph p chuy n ia; Phƣơn ph p to n thống kê. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1/ Về lí luận Đề tài đã làm rõ nội hàm của một số khái niệm có liên quan, bao gồm các khái niệm sau: đồ chơi, biện pháp, tổ chức, biện pháp tổ chức cho trẻ làm đồ chơi. Theo tác giả, đồ chơi là “đồ vật dùng vào việc vui chơi, iải trí”. Kh c với đồ dùng dạy học là nhữn đồ vật d n để minh họa nội dung bài dạy và làm lời nói của giáo viên cụ thể, để hiểu hơn, thì đồ chơi là đồ vật để trẻ chơi, nhằm thỏa mãn nhu cầu, sở thích của trẻ, đ i hi h n cần có sự iúp đỡ hay hƣớng dẫn của n ƣời lớn. Biện pháp là “c ch làm, c ch iải quyết một số vấn đề cụ thể”. Biện pháp giáo dục có mối quan hệ biện chững với các thành tố khác của quá trình giáo dục, đặc biệt là phƣơn ph p giáo dục. Tổ chức đƣợc hiểu nhƣ một quá trình triển khai, tiến hành một công việc nào đó. Còn biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi là c ch thức giáo viên sắp xếp, tiến hành các công việc để hƣớng dẫn trẻ tạo ra c c đồ vật, phƣơn tiện cho trẻ dùng vào việc vui chơi, iải trí. Và cũn theo t c iả, đồ chơi có n hĩa lớn đối với sự phát triển tâm – sinh lý, trí tuệ, thể lực, tình cảm thẩm mỹ và góp phần vào sự hình thành nhân cách trẻ thơ. Qu trình trẻ chơi với đồ chơi iúp trẻ h m ph c c đặc điểm, thuộc tính của đồ chơi, qua đó iúp trẻ hình thành sự chú ý và ghi nhớ có chủ định, góp phần vào sự phát triển trí tuệ, tích lũy c c biểu tƣợn là cơ sở cho hoạt độn tƣ duy, tƣởn tƣợng, sáng tạo. Th n qua c c trò chơi với đồ chơi, n ƣời lớn có thể lồng vào quan hệ đạo đức và ứng xử phù hợp, giúp trẻ học cách giao tiếp, ứng xử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
  4. N oài ra, đồ chơi còn iúp ph t triển thể lực, sức khỏe cho trẻ. Vì trong những giờ phút đƣợc chơi vơi đồ chơi y u thích, trẻ có đƣợc trạng thái vui vẻ, sảng khoái, t đó thúc đẩy hoạt động của c c cơ quan tron cơ thể, trong một số trƣờng hợp, đồ chơi còn có tác dụng trị liệu và tâm lý hay chữa bệnh. Việc làm tự làm đồ chơi cũn óp phần quan trọn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mầm non. Đó là một trong nhữn phƣơn tiện để phát triển trí tuệ ở trẻ, cũn nhƣ i o dục tình cảm, kỹ năn xã hội cho trẻ. Tự làm đồ chơi v a là nội dung, v a là phƣơn tiễn giáo dục thẩm mỹ, phát triển thẩm mỹ có hiệu quả cho trẻ mẫu giáo . Ngoài ra, quá trình làm đồ chơi còn iúp trẻ phát triển ngôn ngữ, đồng thời tích lũy iến thức các môn học ở trƣờng phổ th n , đặc biệt chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ học các môn ở trƣờng tiểu học. Trong quá trình tổ chức, hƣớng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi tự làm đồ chơi, i o vi n cần phải chú ý tới đặc điểm phát triển tâm, sinh lý của trẻ. Vì ở tuổi 5 – 6 là thời kỳ tƣ duy của trẻ có nhữn bƣớc phát triển đ n ể, chuyển t tƣ duy trực quan hành động san tƣ duy trực quan hình tƣợng và bắt đầu xuất hiện kiểu tƣ suy sơ đồ, tƣ duy lo ic, trí giác các chủ định bắt đầu chiếm ƣu thế. Ở tuổi này, trẻ có bƣớc tiến đ n ể trọng sự phát triển ngôn ngữ. Cùng với sự tăn l n của vốn t là sự phát triển về câu. Trẻ có thể sử dụng một cách chủ độn c u đơn đầy đủ, c u đơn mở rộng thành phần và bƣớc đầu sử dụng câu phức trong giao tiếp với mọi n ƣời. Cũn ở độ tuổi này, kỹ năn vận động tinh của trẻ đã ph t triển cùng với những tiến bộ trong việc điều khiển, kiểm soát cử động của bàn tay, ngón tay và khả năn phối hợp tay – mắt khiến trẻ có thể thực hiện các vận độn tinh héo nhƣ xếp chồng nhiều khối, đặt các khối nhỏ vào đún chỗ, cắt theo đƣờn con ,… để tạo ra những sản phẩm khác nhau. Bên cạnh đó, sự hoàn thiện dần chức năn của vỏ não đặc biệt là của hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ) iúp cho đời sống xúc cảm, tình cảm của trẻ ổn định hơn. Bƣớc đầu trẻ cảm nhận đƣợc những sắc thái tình cảm của mọi n ƣời thông qua các tín hiệu ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Đồng thời, trẻ đã bắt đầu nhận ra c i đẹp trong thiên nhiên, trong sự hài hòa về màu sắc, đƣờng nét của các sự vật, hiện tƣợng, biết sử dụng màu sắc, đƣờn nét h c nhau để tạo ra sản phẩm tạo hình có hình dáng và bố cục khá hợp lý.
  5. Ngoài việc chú ý tới đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 5 – 6 tuổi, i o vi n cũn cần phải chú ý tới các yêu cầu cơ bản của chƣơn trình i o dục mầm non mới trong việc tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi. Tron chƣơn trình mới, việc tổ chức cho trẻ làm đồ chơi là một trong các hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ, nhằm rèn luyện, củng cố các kỹ năn tạo hình và tạo điều kiện phát huy khả nă s n tạo của trẻ. Các yêu cầu cơ bản đối với trẻ 5 - 6 tuổi cần có nhƣ sau: 1/ Trẻ biết chọn lựa, phối hợp các nguyên liệu tạo hình; 2/ Trẻ biết phối hợp các kỹ năn vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phầm có mầu sắc, ích thƣớc, hình d n / đƣờng nét và bố cục; 3/ Trẻ biết tìm kiếm, lựa chọn công cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích. 2/ Về thực tiễn Nhóm đề tài đã tổ chức điều tra 107 giáo viên dạy mầm non tại 08 trƣờng mầm non của 03 tỉnh/ thành phố (Hà Nội, Bắc Kạn và Nam Định) với mục đích tìm hiểu thực trạng tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi tron trƣờng mầm non. Nội dun điều tra thu thập thông tin về đồ chơi tự tạo (chủng loại, chất liệu,…) trong trƣờng mầm non hiện nay, về nhận thức của giáo viên mầm non về n hĩa của việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm đồ chơi, về việc tổ chức cho trẻ 5 – 6 tuổi làm đồ chơi, về những thuận lợi và hó hăn của giáo viên trong việc tổ chức cho trẻ 5 – 6 tuổi làm đồ chơi và qua đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Sau đ y là một số thông tin về kết quả khảo sát của đề tài: Một là, 100% giáo viên mầm non trong diện điều tra đều đã qua đào tạo và đều đạt chuẩn, tron đo số i o vi n có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ tƣơn đối cao. N oài ra, đa số giáo viên có thâm niên công tác t 0 đến 10 năm. Nhƣ vậy, trình độ đào tạo và thâm niên công tác của giáo viên rất thuận lợi cho việc thực hiện chƣơn trình i o dục mầm non mới nói chung và tổ chức hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng.
  6. Hai là, theo quan niệm của i o vi n, đồ chơi là đồ vật, phƣơn tiện để trẻ khám phá thế giới xun quanh, qua đó ph t triển chức năn t m l và hình thành nh n c ch cho trẻ. Đồ chơi cho trẻ có màu sắc tƣơi s n , có ích thƣớc hợp lý, có tính giáo dục, an toàn và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Cách hiểu của giáo viên là khá toàn diện và đún đắn. Ba là, phần lớn nhữn đồ chơi hiện có trong các lớp là đồ chơi mua sẵn. Đồ chơi do giáo viên tự làm chủ yếu để trang trí lớp và để cho trẻ chơi, son chỉ tập trung ở một số óc. Đồ chơi do trẻ tự làm hầu nhƣ vắn bón . Qua trao đổi giáo viên cho biết do số trẻ qu đ n , đồ chơi trẻ tự làm có độ bền không cao, chóng hỏn . Hơn nữa, để tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi, i o vi n phải đầu tƣ thời ian để sƣu tầm mẫu và chuẩn bị nguyên vật liệu, do vậy giáo viên ngại, không muốn tổ chức. Bốn là, 100% ý kiến i o vi n đ nh i việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là đồ chơi là cần thiết. Điều này cho thấy i o vi n đã nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc tổ chức hƣớng dẫn trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tự làm đồ chơi. Năm là, i o vi n đã nhận thức đƣợc n hĩa của việc tự làm đồ chơi đối với trẻ 5 – 6 tuổi, tuy nhiên nhận thức của i o vi n là chƣa toàn diện. Đa số ý kiến của giáo viên cho rằng việc trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tự làm đồ chơi iúp ph t triển trí tƣởn tƣợng, sức sáng tạo của trẻ. Son n hĩa quan trọng của việc tự làm đồ chơi đối với việc rèn luyện ý thức tiết kiệm, ý thức bảo vệ m i trƣờn cũn nhƣ chuẩn bị cho trẻ những kỹ năn cần thiết để trẻ vào lớp một chƣa đƣợc i o vi n đề cập tới. S u là, đa số giáo viên tổ chức cho trẻ là đồ chơi mỗi tuần một lần, hoặc mỗi chủ đề nhành một lần. Tuy nhi n, qua trao đổi, giáo viên cho biết th m do điều kiện cơ sở vật chất, số trẻ qu đ n n n tr n thực tế, i o vi n thƣờng tổ chức cho trẻ làm đồ chơi với mức độ phổ biến là sau mỗi chủ đề một lần.
  7. Bẩy là, 100% giáo viên sử dụng các nguyên liệu mua sẵn, tron đó phần lớn giáo vi n thƣờng xuyên sử dụng. Kết quả quan sát dự giờ tại một số trƣờng mầm non tại Hà Nội cho thấy bên cạnh các nguyên vật liệu mua sẵn, vẫn có một số nguyên vật liệu thiên nhiên và nguyên vật liệu tái sử dụng. Tuy nhiên, các nguyên vật liệu này chƣa phon phú, và chƣa man tính mở. Về hình thức tổ chức, hình thức tổ chức cho trẻ làm đồ chơi theo nhóm nhỏ chiếm ƣu thế. Theo không gian thì 100% giáo viên thƣờng tổ chức hoạt động cho trẻ là đồ chơi tron phòn / lớp học. Có ba nhóm biện pháp tổ chức thƣờn đƣợc sử dụn , đó là nhóm c c biện ph p hƣớng dẫn trẻ làm đồ chơi, nhóm c c biện pháp là giàu vốn biểu tƣợng của trẻ, và nhóm các biện pháp hƣớng dẫn trẻ chuẩn bị nguyên vật liệu để là đồ chơi. Sau hi trẻ đã hoàn thành sản phẩm, đa số giáo viên sử dụng các sản phẩm này để trƣn này ở c c óc chơi, một số ít giáo viên cho trẻ sử dụn đồ chơi để tặn n ƣời thân, và rất ít giáo viên sử dụng sản phẩm để đ nh i sự phát triển kỹ năn tạo hình của trẻ. Đề tài cũn đã đƣa ra một số nguyên nhân của thực trạng trên, cụ thể là: 1/ Giáo viên chƣa nhận thức một c ch đầy đủ nhữn t c động tích cực của việc tự làm đồ chơi đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói ri n ; 2/ Điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, diện tích lớp học chật chội trong khi số trẻ qu đ n ; 3/ Tài liệu tham khảo về nội dung này còn ít; 4/ Ở các tỉnh miền núi, bên cạnh nhữn hó hăn về vật chất, còn có hó hăn về phía trẻ, các em rất nhút nhát, rụt rè, ít tham gia vào các hoạt động cùng bạn bè. 3/ Một số khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Tạo điều kiện để tiếp tục có những nghiên cứu về đồ chơi tự làm và hƣớng dẫn trẻ mẫu giáo tự làm đồ chơi tron c c trƣờng mầm non. Chỉ đạo việc biên soạn tài liệu hƣớng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi;
  8. - Tổ chức hội thi và triển lãm cấp trun ƣơn về đồ chơi tự làm của trẻ. Đối với cán bộ quản lý giáo dục mầm non: - Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡn , n n cao trình độ của giáo viên trong việc nắm bắt và tổ chức thực hiện chƣơn trình i o dục mầm non mới; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động giáo viên trong hoạt động tự làm thiết bị dạy học và tổ chức cho trẻ mẫu giáo tự làm đồ chơi; - Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, nguyên vật liệu để giáo viên tổ chức hoạt động hƣớng dẫn trẻ tự làm đồ chơi một cách có hiệu quả; - Tổ chức cho i o vi n iao lƣu, tham quan, chia sẻ kinh nghiệm giữa c c địa phƣơn , trƣờng, lớp trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo tự làm đồ chơi; - Phân công hợp lý giáo viên trong mỗi lớp. Đối với giáo viên mầm non: - Tích cực, chủ động nắm vữn chƣơn trình i o dục mầm non mới và cách tổ chức thực hiện các hoạt độn chăm sóc, i o dục trẻ;
  9. - Khai thác, sử dụng sáng tạo các nguyên vật liệu dễ kiếm, sẵn có ở địa phƣơn để tổ chức hoạt động cho trẻ làm đồ chơi một cách có hiệu quả; - Linh hoạt sử dụng các biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo tự làm đồ chơi đƣợc đề xuất phù hợp với khả năn của trẻ, điều kiện thực hiện của trƣờng, lớp ở địa phƣơn ; - Tích cực huy động phụ huynh trong việc hỗ trợ nguyên vật liệu, thời ian,… để hƣớng dẫn trẻ tự làm đồ chơi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2