Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ HỌC BÁN TRÚ <br />
TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ <br />
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG<br />
<br />
I. Phần mở đầu:<br />
1. Lý do chọn đề tài.<br />
Hiện nay công tác bán trú tại trường học đã và đang được xã hội quan <br />
tâm. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngành Giáo dục nhằm <br />
đáp ứng nhu cầu động đảo của các bậc cha mẹ học sinh, góp phần thực hiện <br />
tốt công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Việc tổ chức và <br />
quản lý bán trú vô cùng quan trọng, quyết định mọi chất lượng hoạt động <br />
chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ cũng như công tác duy trì sĩ số hàng năm tại <br />
trường. Nâng cao chất lượng bán trú phải đảm bảo tốt về điều kiện ăn ở, vệ <br />
sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho trẻ tạo môi trường học tập <br />
lành mạnh, tạo niềm tin lâu dài cho các bậc cha mẹ học sinh.<br />
Từ thực tiễn giáo dục của một trường mầm non công lập, dưới sự lanh<br />
̃ <br />
̣ chỉ đạo của trực tiếp của Phòng GD&ĐT huyện, sự quan tâm của <br />
đao,<br />
UBND,HĐND xã Băng ADrênh, lãnh đạo nhà trường đã có nhiều biện pháp chỉ <br />
đạo đúng đắn, sáng tạo trong công tac quan ly điêu hanh moi hoat đông cua nha<br />
́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ <br />
trương, chi đao sat sao công tác chuyên môn, đ<br />
̀ ̉ ̣ ́ ầu tư xây dựng đội ngũ giáo <br />
viên có năng lực chuyên môn, thât s<br />
̣ ự yêu nghề, gắn bó với công tác chăm sóc <br />
giáo dục trẻ, có tác phong sư phạm, thân thiện với đồng nghiệp và cha mẹ học <br />
sinh. Xây dựng khối đoàn kết nhất trí cao trong Hội đồng nhà trường trên tinh <br />
thần cùng nhau hướng tới tương lai va nêu cao vi thê ch<br />
̀ ̣ ́ ương trinh chăm soc<br />
̀ ́ <br />
́ ̣ ̉<br />
giao duc tre lên hang đâu.<br />
̀ ̀<br />
Hoạt động giáo dục của nhà trường đều hướng tới sự phát triển toàn <br />
diện của tre la đâu t<br />
̉ ̀ ̀ ư nâng cao chất lượng giáo dục; quản lí tốt cơ sở vật chất; <br />
công khai, minh bạch trong thu chi tài chính...Đo là m<br />
́ ột động lực hỗ trợ cho sự <br />
phát triển toàn diện của nhà trường “Tât ca vi S<br />
́ ̉ ̀ ự nghiêp đôi m<br />
̣ ̉ ới giao duc”<br />
́ ̣<br />
<br />
1 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
̀ ̣ ương co sô l<br />
La môt tr ̀ ́ ́ ượng hoc sinh dân tôc thiêu sô chiêm kha cao, lam<br />
̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ <br />
́ ̀ ̉ ̣ ̉<br />
thê nao đê huy đông tre mâm non ra l<br />
̀ ơp đa kho, huy đông đ<br />
́ ̃ ́ ̣ ược sô tre đông bao<br />
́ ̉ ̀ ̀ <br />
̣ ̉ ́ ơp và duy trì sĩ s<br />
dân tôc thiêu sô ra l ́ ố hàng năm lại cang kho h<br />
̀ ́ ơn. Hơn thế nữa <br />
làm thế nào để cha mẹ học sinh yên tâm khi gửi con đến trường được ăn, <br />
được ngủ và sinh hoạt hàng ngày theo chương trình học bán trú tại trường với <br />
điều kiện kinh tế hiện đang khó khăn của vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại <br />
các điểm lẻ của nhà trường. Từ nhưng kho khăn th<br />
̃ ́ ực tê, nha tr<br />
́ ̀ ương đa phôi<br />
̀ ̃ ́ <br />
hợp chăt che v<br />
̣ ̃ ơi chinh quyên đia ph<br />
́ ́ ̀ ̣ ương, cac tr<br />
́ ưởng thôn buôn, cac đoan thê<br />
́ ̀ ̉ <br />
̀ ương đ<br />
trong va ngoai nha tr<br />
̀ ̀ ̀ ể cùng thực hiện nhiệm vụ “ Tăng cường khả năng <br />
sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non”. Từ đo, v<br />
́ ới long quyêt tâm cao nha tr<br />
̀ ́ ̀ ường <br />
đa xây d<br />
̃ ựng kê hoach sat v<br />
́ ̣ ́ ơi tinh hinh th<br />
́ ̀ ̀ ực tê cua đ<br />
́ ̉ ơn vi va đê ra cac giai phap,<br />
̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ <br />
̣ ́ ̉ ̉ ́ ương trong tinh hinh điêu kiên thât s<br />
biên phap đê thu hút tre đên tr ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ự kho khăn là<br />
́ <br />
tổ chức cho trẻ học 2 buổi/ngày có ăn bán trú, nhằm huy động tối đa trẻ mầm <br />
non ra lớp, đặc biệt là trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Chính vì vậy tôi <br />
đã chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng <br />
bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa Hồng”<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
Giúp trẻ mầm non vùng đồng bào dân tộc thiểu số được đến trường học <br />
2 buổi/ ngày có tổ chức bán trú. Hoàn thiện hướng dẫn số 589/BGDĐT<br />
GDMN ngày 04 tháng 02 năm 2015 về việc hướng dẫn thực hiện Dự án “Tăng <br />
cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non”. Việc tổ chức cho trẻ ăn <br />
trưa tại trường, nhất là tại các điểm lẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số có vai <br />
trò hết sức quan trọng: Đảm bảo tỉ lệ huy động trẻ đi học chuyên cần hàng <br />
ngày được nâng cao, chất lượng bữa ăn đảm bảo góp phần giảm tỉ lệ trẻ suy <br />
dinh dưỡng; việc trẻ ăn ngủ cùng cô tại trường nhằm gắn kết tình cảm giữa <br />
cô và trẻ, giáo viên có nhiều thời gian giao lưu trò chuyện với trẻ bằng tiếng <br />
phổ thông từ đó chất lượng chăm sóc, giáo dục được nâng lên, tạo sự công <br />
<br />
<br />
2 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
bằng trong giáo dục cho các trẻ học ở các điểm lẻ cũng như điểm trường <br />
trung tâm. Việc tổ chức cho trẻ ăn trưa tại trường đối với vùng đồng bào dân <br />
tộc thiểu số góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của địa phương; cha <br />
mẹ học sinh hàng ngày an tâm khi gửi con đến trường để đi nương rẫy.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc <br />
thiểu số trường mầm non Hoa Hồng.<br />
Dựa trên tình hình thực tế của đơn vị, khả năng hoạt động của nhà <br />
trường, sự quan tâm của cấp lãnh đạo. Nhà trường có thể nghiên cứu, tìm tòi <br />
sáng tạo các hình thức tổ chức khác nhau theo đặc thù của vùng miền để tổ <br />
chức thực hiện có hiệu quả.<br />
4. Giới hạn đề tài.<br />
Trẻ mầm non từ 2 5 tuổi trường mầm non Hoa Hông<br />
̀<br />
Dựa vào điều kiện kinh tế của từng điểm lẻ vùng đồng bào dân tộc <br />
thiểu số để đề ra các biện pháp, giải pháp phù hợp theo yêu cầu của cha mẹ <br />
học sinh.<br />
Tìm hiểu điểm đặc trưng của chương trình học bán trú mang lại những <br />
lợi ích trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cũng <br />
như tăng cường khả năng sẵn sàng đi học của trẻ mầm non. Từ đó lãnh đạo <br />
nhà trường có hướng chỉ đạo giáo viên, nhân viên áp dụng thực hiện có hiệu <br />
quả trong công tác dạy và học bán trú tại trường lớp mầm non.<br />
Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 7/2016 đến tháng 2/2017 )<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
Phương pháp dùng lời, phân tích, trò chuyện; phương pháp dùng lời kết <br />
hợp với phương pháp hoạt động thực tiễn…<br />
Phương pháp thực hiện các giải pháp, biện pháp.<br />
<br />
<br />
3 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Phương pháp kiểm tra chất lượng giáo viên.<br />
<br />
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
Phương pháp điều tra.<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục<br />
Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.<br />
c. Phương pháp thống kê toán học<br />
Phương pháp thống kế số trẻ ra lớp hàng năm<br />
II. Phần nội dung<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Thực hiên Ngh<br />
̣ ị quyết số 29/NQTW ngày 4/11/2013 Hội nghị TW 8 <br />
khoa XI v<br />
́ ề đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNHHĐH <br />
đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập <br />
Quốc tế. Nha tr<br />
̀ ương đa<br />
̀ ̃ thực hiện nghiêm túc các văn bản, Chỉ thị cua cac câp<br />
̉ ́ ́ <br />
cac Nganh và quán tri<br />
́ ̀ ệt đến toàn bộ cán bộ viên chức trong nhà trường, đặc <br />
biệt là các chương trình đầu tư nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ <br />
mầm non. <br />
Được sự hô tr<br />
̃ ợ cua Nha n<br />
̉ ̀ ươc vê chê đô ăn tr<br />
́ ̀ ́ ̣ ưa cho tre theo<br />
̉ Thông tư <br />
liên tịch số 29/2011/TTLTBGDĐTBTC ngày 15/7/2011 của Bộ Giáo dục và <br />
Đào tạo Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em 5 <br />
tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non theo quy định tại Quyết định số 239/QĐ <br />
TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án <br />
Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai đoạn 20102015. Cung v<br />
̀ ơí <br />
̉ ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ường trong công tac huy đông<br />
long quyêt tâm cao cua lanh đao va tâp thê nha tr<br />
̀ ́ ́ ̣ <br />
̉<br />
tre mâm non ra l<br />
̀ ơp co tô ch<br />
́ ́ ̉ ức ăn ban tru tai vung đông bao dân tôc thiêu sô co<br />
́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ <br />
̣ ̀ ường đa th<br />
điêu kiên kinh tê kho khăn, nha tr<br />
̀ ́ ́ ̃ ực hiên:<br />
̣<br />
Thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ, làm tốt công tác chăm sóc <br />
nuôi dưỡng để huy động phụ huynh gửi con vào bán trú ngày càng cao đối với <br />
<br />
<br />
4 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
yêu cầu của trường đạt chuẩn Quốc gia. Công tác huy động và duy trì trẻ bán <br />
tại trường Mầm non có một vị trí hết sức quan trọng vì trẻ ở bán trú được <br />
hưởng các chế độ chăm sóc nuôi dưỡng chu đáo theo khoa học, đây là yếu tố <br />
cần thiết cho sự phát triển toàn diện ở trẻ mầm non nhằm tạo điều kiện thuận <br />
lợi cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo định hướng phát <br />
triển giáo dục mầm non hiện nay.<br />
́ sat́ Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25/7/2009 cuả Bộ <br />
Bam<br />
GD&ĐT về công tać nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, <br />
trong chương trinh giao duc mâm non.<br />
̀ ́ ̣ ̀ Đánh giá nhu cầu bữa ăn đảm bảo dinh <br />
dưỡng cho trẻ trong ngày đôi v<br />
́ ơi vung nông thôn nh<br />
́ ̀ ưng vơi gia thanh không<br />
́ ́ ̀ <br />
cao.<br />
Thực hiện hướng dẫn số 589/BGDĐTGDMN ngày ngày 04/02/2015 <br />
về việc thực hiện Dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm <br />
non” năm 2015. Nhà trường đã nghiên cứu thực hiện và tô ch<br />
̉ ưc tuyên truyên<br />
́ ̀ <br />
́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̃ ́ ̣ ̣ ở thôn <br />
công tac chăm soc giao duc tre thông qua đai phat thanh xa, cac cuôc hop <br />
̣ ̣ ̣ ư...ban bac cu thê cac ph<br />
buôn, cac cuôc hop phu n<br />
́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ương an tôi <br />
́ ́ ưu mang lai hiêu<br />
̣ ̣ <br />
̉ ̀ ̃ ược nhân dân đông tinh ung hô.<br />
qua cao va đa đ ̀ ̀ ̉ ̣<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu<br />
Trương Mâm non Hoa Hông la c<br />
̀ ̀ ̀ ̀ ơ sở giáo dục mầm non công lập đong<br />
́ <br />
̣<br />
trên đia ban buôn K62 – Buôn đ<br />
̀ ặc biệt khó khăn thuộc xã Băng ADrênh, huyêṇ <br />
̉<br />
Krông Ana, tinh Đắk Lắk. Địa bàn rộng, mật độ dân cư thưa thơt, đ<br />
́ ời sống <br />
nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn có những thiếu thốn, trình độ dân <br />
trí còn thấp, đường sa đi lai gi<br />
́ ̣ ữa các thôn buôn khó khăn. Trương co 03 đi<br />
̀ ́ ểm <br />
trường, với 8 nhóm lớp, có 210 trẻ, trong đó hoc sinh dân tôc thiêu sô chiêm<br />
̣ ̣ ̉ ́ ́ <br />
55%, trong đó có 2 lớp có 100% trẻ là người đồng bào dân tộc thiểu số. Toàn <br />
bộ cơ sở vật chất của nhà trường đều được các nhà tài trợ đầu tư xây dựng <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
nhằm phục vụ tốt cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị thuộc vùng <br />
khó khăn trên địa bàn huyện.<br />
Số tre la con em ng<br />
̉ ̀ ươi đông bao dân tôc thiêu sô, đ<br />
̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ời sông kinh tê gia<br />
́ ́ <br />
̀ ̣ ̣ ̣<br />
đinh con găp nhiêu kho khăn, nên cha me hoc sinh ch<br />
̀ ̀ ́ ưa thât s<br />
̣ ự quan tâm đên<br />
́ <br />
̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣<br />
viêc hoc tâp cua con em mình, thi lam sao co thê đu tiên đê cho con ăn hoc ban<br />
́ <br />
́ ̀ ̀ ừ nhưng kho khăn bât câp trên, nha tr<br />
tru hang ngay. T ̃ ́ ́ ̣ ̀ ương phai co nh<br />
̀ ̉ ́ ưng sang<br />
̃ ́ <br />
̣ ̉ ́ ̉ ươi dân thây đ<br />
tao, giai phap đê ng ̀ ́ ược tâm quan trong cua công tac chăm soc<br />
̀ ̣ ̉ ́ ́ <br />
́ ̣ ̉ ̀ ́ ́<br />
giao duc tre la quôc sach hang đâu.<br />
̀ ̀<br />
Là một trương M<br />
̀ ầm non đat chuân Qu<br />
̣ ̉ ốc gia từ năm học 20092010, là <br />
đơn vi co bê day thanh tich trong cac hoat đông cua Nganh t<br />
̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ừ hoat đông chuyên<br />
̣ ̣ <br />
̣ ̣ ̣ ̣<br />
môn đên moi hoat đông khac. Tuy vây, trong nh<br />
́ ́ ưng năm tr<br />
̃ ước đây số trẻ đến <br />
lớp vẫn chưa được học bán trú mà chỉ học 2 buổi/ ngày, sau đó học 2 buổi/ <br />
ngày bằng hình thức dân nuôi (Trẻ mang cơm trưa theo). Cho nên việc chỉ đạo <br />
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, việc thực hiện công tác dạy và học tại <br />
trường hiệu quả chưa cao. Số trẻ đến trường hàng ngày không đảm bảo theo <br />
yêu cầu và công tác duy trì sĩ số cuối năm chỉ đạt ở mức từ 8085%. <br />
Tổng số CBVC hiện có: 24; Nữ: 23; Dân tộc: 04<br />
Trong đó: + CBQL: 03<br />
+ Giáo viên hiện có: 16<br />
+ Nhân viên: 05<br />
Tổng số lớp là 8 lớp, trong đó có 6 lớp có trẻ người đồng bào dân tộc <br />
thiểu số. Lớp có số trẻ 100% là người đồng bào dân tộc thiểu số là 02 lớp học <br />
tại điểm lẻ buôn Cuê.<br />
Công tác tổ chức của các năm:<br />
Năm học 20132014 trẻ học 2 buổi/ngày 100% trong đó học bán trú là <br />
60%. Sĩ số chuyên cần đạt 7075%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Năm học 20142015 trẻ học 2 buổi/ngày 100% trong đó học bán trú là <br />
60%. Hình thức dân nuôi là 40% (Trẻ mang cơm trưa theo). Sĩ số chuyên cần <br />
đạt 7580%<br />
Năm học 20152016 trẻ học 2 buổi /ngày có tổ chức ăn bán trú là <br />
100%.Sĩ số chuyên cần đạt 8085%<br />
Tuy vậy trước mắt còn gặp nhiều khó khăn, nếu không có sự năng động <br />
sáng tạo và linh hoạt của lãnh đạo nhà trường, cùng sự nhiệt huyết của tập <br />
thể nhà trường thì công tác bán trú hàng năm sẽ không được duy trì. Chính vì <br />
vậy đây là công tác thường xuyên của nhà trường.<br />
3. Nội dung và các hìnhthức của giải pháp<br />
a. Mục tiêu của giải pháp<br />
Giúp trẻ mầm non phát triển về thể chất, tình cảm trí tuệ thẩm mỹ, hình <br />
thành những yếu tố ban đầu của của nhân cách, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào <br />
học lớp 1 ở trường phổ thông; hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng <br />
tâm lý và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù <br />
hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tản <br />
cho trẻ sự mạnh dạn tự tin ở các cấp học tiếp theo.<br />
Việc huy động trẻ ra lớp, huy động trẻ ăn bán trú tại trường Mầm non <br />
Hoa Hồng là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên của bậc học Giáo dục <br />
Mầm non. Đặc biệt là những người làm công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác <br />
giáo dục mầm non tại các đơn vị có tỷ lệ trẻ người đồng bào dân tộc thiểu số <br />
cao. Vì vậy là một Hiệu trưởng với mong muốn nâng cao chất lượng toàn diện <br />
trong nhà trường, tôi xác định phải tìm ra cách làm để thực hiện khắc phục <br />
ngay tỷ lệ trẻ ăn bán trú thấp và tiếp tục duy trì số trẻ ăn bán trú 100% tại <br />
trường vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó thực hiện đồng bộ các <br />
nội dung chăm sóc giáo dục trẻ tại địa phương để tự hoàn thiện đơn vị mình <br />
trở thành điểm sánh của bậc học mầm non.<br />
<br />
<br />
7 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br />
Là một Hiệu trưởng của một trường Mầm non ngoài việc quản lý chỉ <br />
đạo chúng ta phải có khả năng phối hợp cùng thực hiện và định hướng để <br />
nắm bắt, cập nhật kịp thời các nội dung văn bản trên cơ sở đó đề ra các biện <br />
pháp, giải pháp cùng thực hiện:<br />
Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chức bán trú cho trẻ <br />
vùng đồng bào dân tộc thiểu số.<br />
Để bộ máy nhà trường hoạt động đều tay và có chiều sâu trong công tác <br />
chăm sóc giáo dục trẻ, nhà trường đã chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp <br />
cùng thực hiện với những nội dung phù hợp với tình hình thực tế của địa <br />
phương nhằm phát huy năng lực tối ưu của CBVC. Các biện pháp, giải pháp <br />
thực hiện luôn đảm bảo tính dân chủ, tính đồng bộ và có hiệu lực, hiệu quả, <br />
thiết thực đối với một trường mầm non.<br />
Kế hoạch phối hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho <br />
trẻ theo từng hoạt động. Là một cán bộ quản lí ta phải xây dựng kế hoạch <br />
ngay từ đầu năm học, cập nhật, nắm bắt tất cả các hoạt động theo kế hoạch <br />
nhiệm vụ năm học của Ngành và xác định đúng vị trí, quyền hạn trách nhiệm <br />
của từng đoàn thể trong mỗi vấn đề để cùng tham gia thực hiện. Trên cơ sở đó <br />
giúp từng cán bộ đoàn thể đầu tư nghiên cứu nắm bắt công việc một cách trọn <br />
vẹn trên tinh thần đoàn kết hỗ trợ cho nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ được <br />
giao. <br />
Kế hoạch thực hiện công tác bán trú được thông qua chính quyền địa <br />
phương, Hội đồng sư phạm nhà trường. Trước tiên là làm tốt công tác tuyên <br />
truyền vận động cha mẹ học sinh gửi con đến trường học bán trú.<br />
̉ ưc tuyên truyên công tac chăm soc giao duc tre thông qua đai phat<br />
Tô ch ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ <br />
̣ ̣ ở thôn buôn, cac cuôc hop phu n<br />
thanh xa, cac cuôc hop <br />
̃ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ư...ban bac cu thê cac<br />
̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ <br />
phương an tôi <br />
́ ́ ưu mang lai hiêu qua cao va đa đ<br />
̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ược nhân dân đông tinh ung hô.<br />
̀ ̀ ̉ ̣<br />
<br />
<br />
8 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Ví dụ: Khi xây dựng kế hoạch phần trọng tâm về tổ chức bán trú ta <br />
phải nêu rõ các điều kiện cần có và nhu cầu để tổ chức như: Phòng học, nhà <br />
vệ sinh, nguồn nước để trẻ sinh hoạt...; các hình thức để huy động như: Chế <br />
độ ăn uống, công tác kiểm tra chế độ ăn hàng ngày, chế độ sinh hoạt một ngày <br />
của bé để phụ huynh yên tâm khi gửi con đến trường<br />
Giải pháp 2: Tổ chức họp cha mẹ học sinh để triển khai các phương <br />
án phù hợp với tình hình thực tế của địa phương<br />
Chuẩn bị nội dung họp cha mẹ học sinh sát với tình hình thực tế của <br />
đơn vị, sát với điều kiện kinh tế của vùng đồng bào dân tộc thiểu số.<br />
Trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh; tổ chức họp cha mẹ học <br />
sinh các lớp; Đại hội cha mẹ học sinh toàn trường.<br />
Thành phần mời: Đại diện chính quyền địa phương; Hội phụ nữ xã, <br />
thôn buôn; các trưởng ban tự quản thôn, buôn trên địa bàn có lớp mầm non.<br />
Tổ chức cuộc họp:<br />
Báo cáo đánh giá tình hình của năm học trước: Đối với năm học trước <br />
số trẻ bán trú hàng năm đến trường không chuyên cần vì toàn bộ cha mẹ học <br />
sinh đều ỷ lại sự hỗ trợ của Nhà nước với mức ăn 5.000đ/ngày và trẻ chỉ ăn <br />
một bữa chính, hầu hết giao khoán cho nhà trường.<br />
Nguyên nhân do điều kiện kinh tế và dân trí của đồng bào dân tộc thiểu <br />
số còn hạn chế, vẫn còn nhiều phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu, đến vụ <br />
mùa lên nương rầy hất hết các bậc cha mẹ học sinh cho con theo bên mình. Đa <br />
số cha mẹ học sinh chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc cho trẻ trong độ <br />
tuổi mầm non ăn bán trú tại trường. Đa số người dân làm nương rẫy cho nên <br />
nguồn thu nhập chính của rất nhiều gia đình đã phải sinh sống theo mùa vụ, <br />
dẫn đến việc đi học của các cháu rất khó khăn và ảnh hưởng rất lớn đến các <br />
công tác huy động trẻ ra lớp của nhà trường. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Những năm trước nhà trường đã được tổ chức bán trú nhưng chất lượng <br />
dinh dưỡng cho trẻ không cao vì trẻ chỉ ăn với mức Nhà nước hỗ trợ. Tuy <br />
nhiên không dừng ở đó năm học 20152016 và năm học 20162017 tôi tiếp tục <br />
duy trì và bổ sung các hình thức, phương pháp mới để huy động tối đa số trẻ <br />
mầm non ra lớp và mức đóng ăn bán trú hàng ngày tăng lên nhằm đảm bảo <br />
chất dinh dưỡng cho trẻ, giảm số trẻ suy dinh dưỡng hàng năm và số trẻ suy <br />
dinh dưỡng năm sau thấp hơn năm trước. Mặc dù trước mắt nhà trường gặp <br />
không ít khó khăn về đội ngũ nhân viên cấp dường, công tác luân chuyển thức <br />
ăn hàng ngày đến các điểm lẻ cũng có nhiều bất cập.<br />
Để đổi mới hình thức tổ chức: <br />
Từ những kết quả điều tra và phân tích, tìm hiểu kỹ các nguyên nhân <br />
như trên cũng như thấy rõ vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn của việc cần <br />
thiết phải huy động trẻ vào bán trú ở trường mầm non vùng khó khăn của <br />
đồng bào dân tộc thiểu số, tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm ra các biện pháp và đưa <br />
vào áp dụng như sau: <br />
Thông qua kế hoạch của nhà trường, nhấn mạnh công tác tổ chức bán <br />
trú cho trẻ với nhiều phương án khác nhau để phụ huynh bàn bạc lựa chọn <br />
hình thức cho trẻ bán trú phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình:<br />
Đưa ra mức tiền ăn hàng ngày: 10.000đ/ ngày/trẻ (Một bữa chính và <br />
một bữa phụ); đóng 10.000đ/ ngày cho trẻ ăn và tiền Nhà nước hỗ trợ nhận <br />
sau, hay đóng 5.000đ/ngày và cùng với tiền Nhà nước hỗ trợ cộng vào để chi <br />
cho ăn uống hàng ngày; phối hợp với Hội phụ nữ địa phương đến vận động <br />
từng gia đình nếu khó khăn đóng thêm tiền thì hỗ trợ bằng sản phẩm nông <br />
nghiệp cua minh san xuât ra. S<br />
̉ ̀ ̉ ́ ản phẩm thu được phân loại, bán ra thị trường <br />
chuyển đổi thức ăn cho trẻ.<br />
̀ ̀ ương vân đông cac nha Doanh nghiêp hao tâm đong trên<br />
Ngoai ra nha tr ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ <br />
̣ ̀ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̃ ̀ ̣<br />
đia ban xa va cac vung lân cân xin hô thêm vê gao, băp, my, ca phê...cho gi lây<br />
́ ̀ ̀ ̀ ́ <br />
<br />
<br />
10 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ược kê toan quy ra, chuyên đôi<br />
nây, cho it lây it cho nhiêu lây nhiêu. Tât ca đ ́ ́ ̉ ̉ <br />
́ ̣ ̀ ức ăn đê phuc vu cho b<br />
sang lây gao va th ̉ ̣ ̣ ữa ăn hang ngay cua tre.<br />
̀ ̀ ̉ ̉<br />
Không dưng <br />
̀ ở đo, nha tr<br />
́ ̀ ương m<br />
̀ ơi trung tâm y tê xa cung v<br />
̀ ́ ̃ ̀ ới y tê hoc<br />
́ ̣ <br />
đường vê kiêm tra đanh gia chât l<br />
̀ ̉ ́ ́ ́ ượng bưa ăn; tô ch<br />
̃ ̉ ức kham khoe đinh ky cho<br />
́ ̉ ̣ ̀ <br />
̉ ̀ ̉ ́ ̃ ̉<br />
tre, tim phong Văcxin, sô giun, uông VitaminA...; cân đo theo doi biêu đô tăng<br />
̀ <br />
trưởng 3 lân/năm.<br />
̀<br />
Ví dụ: Trong cuộc họp nhà trường đưa ra các phương pháp, phương án <br />
để phụ huynh bàn bạc, cũng có rất nhiều các bậc CMHS chưa hiểu rõ, trong <br />
quá trình bàn bạc cần giải thích như chỉ cần 1 ngày của các bậc CMHS là đủ <br />
cho con ăn học cả trong một tháng, mà trẻ lại không phải phơi nắng, không bị <br />
ốm đau và sự tiếp xúc hàng ngày với bạn bè, cô giáo sẽ giúp trẻ nhanh nhẹn <br />
hoạt bát. Đặc biệt là khả năng giao tiếp tiếng Viết ngày càng tốt hơn.<br />
Giải pháp 3: Công tác tham mưu<br />
Dự trên tình hình thực tế của đơn vị, cha mẹ học sinh, và tình hình kinh <br />
tế của địa phương về việc huy động trẻ vào bán trú để đạt chỉ tiêu theo nhiệm <br />
vụ hàng năm của bậc học mầm non trên địa bàn huyện Krông Ana. Hiệu <br />
trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch trước thềm của năm học mới như: Chỉ <br />
tiêu huy động trẻ ra lớp với 100% trẻ được tổ chức ăn bán trú tại trường; tham <br />
mưu về các phương án đóng góp, chế độ ăn cho trẻ bằng nhiều hình thức. Ví <br />
dụ: phụ huynh có nhu cầu đóng tiền ăn bằng lúa, bắp, caffe thì chúng ta cũng <br />
không ngần ngại mà có các biện pháp quy đổi ra tiền để tạo điều kiện cho cha <br />
mẹ trẻ trong điều kiện bận rộn mùa màng.<br />
Ngoài ra nhà trường còn tham mưu với các cấp chính quyền để đầu tư <br />
xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất để trẻ có nơi ăn ngủ, sinh hoạt hợp vệ sinh, <br />
đảm bảo môi trường lành mạnh cho trẻ khi được học bán trú tại trường.<br />
Hàng năm nhà trường đều được sự nhất trí cao và sự ủng hội nhiệt tình <br />
của chính quyền địa phương với các phương án của nhà trường về công tác <br />
<br />
<br />
11 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ. Mặc dù là một xã vùng khó khăn nhưng hàng <br />
năm chính quyền địa phương cũng hỗ trợ một phần kinh phí nhỏ để cải tạo lại <br />
sân chơi; nhà vệ sinh cho trẻ, vét giếng...Đây cũng là sự quan tâm rất lớn đối <br />
với nhà trường trong việc thực hiện tốt công tác bán trú tại trường.<br />
Giải pháp 4: Công tác tuyên truyền<br />
Thành lập ban tuyên truyền của nhà trường, trong đó có sự tham gia của <br />
cấp ủy, chính quyền địa phương, đại diện Hội phụ nữ xã, Văn hóa xã, Đoàn <br />
thanh niên, Ban đại diện CMHS, giáo viên chủ nhiệm các lớp. Xây dựng kế <br />
hoạch phối kết hợp chặt chẻ với các ban ngành đoàn thẻ để làm tốt công tác <br />
tuyên truyền. Chỉ đạo, phân công mỗi giáo viên phụ trách công tác tuyên truyền <br />
một thôn, buôn để nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh về tầm quan <br />
trọng của việc cho trẻ ăn ở bán trú tại trường.<br />
Tuyên truyền thông qua các ngày hội ngày lễ, các Hội thi: Đây cũng là <br />
một dịp để tuyên truyền đem lại hiệu quả cao nhất.<br />
Qua các góc tuyên truyền của lớp, qua trực tiếp trao đổi với phụ huynh <br />
và làm cho phụ huynh có tư tưởng ủng hộ chủ trương của nhà trường.<br />
Qua các cuộc họp cha mẹ học sinh; lúc đón trả trẻ kết hợp lấy ý kiến <br />
của cha mẹ trẻ về việc giáo dục nề nếp giáo dục vệ sinh ăn ngủ của trẻ. Từ <br />
đó giáo viên phối hợp với nhà trường có các biện pháp giáo dục chặt chẽ hơn.<br />
Kết hợp tuyên truyền qua đài phát thanh của xã, tham gia các cuộc họp <br />
thôn, xóm để tuyên truyền rộng rãi và ngày càng sâu rộng hơn để huy động tối <br />
đa số trẻ ra lớp. Đẩy mạnh tuyên truyền để các bậc phụ huynh thấy được lợi <br />
ích và tạo điều kiện cho con học bán trú được ăn, ngủ trưa tại trường. Đặc <br />
biệt phối kết hợp với các ban ngành trong xã, già làng, trưởng thôn, người cao <br />
tuổi có uy tín trong dòng họ, nhằm tuyên truyền vận động phụ huynh đồng tình <br />
ủng hộ cho trẻ mầm non ăn bán trú tại trường. Chúng tôi lên kế hoạch tuyên <br />
truyền cho nhà trường, trong đó mỗi cá nhân cán bộ giáo viên trong trường <br />
<br />
<br />
12 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
cũng là một thành viên và cũng có kế hoạch cùng thực hiện tốt công tác tuyên <br />
truyền.<br />
̀ ương phôi h<br />
Nha tr ̀ ́ ợp vơi Chinh quyên đia ph<br />
́ ́ ̀ ̣ ương, Hôi phu n<br />
̣ ̣ ữ xa va cac<br />
̃ ̀ ́ <br />
̀ ̉ ́ ̉ ̉ ức chuyên đê tuyên truyên sâu rông đên tât<br />
đoan thê trên cac thôn buôn đê tô ch ̀ ̣ ́ ́ <br />
cả moị ngươì dân cung<br />
̀ chung tay goṕ sưć để hoan ̀ công phổ câp<br />
̀ thanh ̣ <br />
̣ ̀ đảm bao <br />
GDMNCT5T trên đia ban xa, nhăm <br />
̀ ̃ ̉ hầu hết trẻ em năm tuổi trên điạ <br />
̀ được đến lớp để thực hiện chăm sóc, giáo dục 2 buổi/ngày có bán trú <br />
ban<br />
nhằm chuẩn bị tốt về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tăng cường tiếng <br />
Việt và tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vào lớp môṭ <br />
một cách tốt nhất.<br />
Ngoài ra nhà trương còn thực hiên đôi m<br />
̣ ̉ ơi trong công tac quan ly chi đao<br />
́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ <br />
PCGDMN để nắm vững số lượng trẻ trên địa xã , trên cơ sở đó để tuyên <br />
truyền huy động số lượng trẻ ra lớp và nắm bắt tỷ lệ ra lớp hàng năm theo yêu <br />
cầu kế hoạch thực hiện của nhà trường. Nha tr<br />
̀ ương phân chia đia ban phu h<br />
̀ ̣ ̀ ̀ ợp <br />
vơi điêu kiên thuân l<br />
́ ̀ ̣ ̣ ợi cua t<br />
̉ ưng giao viên va đa c<br />
̀ ́ ̀ ̃ ử môt nhom co 1 giao viên<br />
̣ ́ ́ ́ <br />
ngươi kinh va môt giao viên ng<br />
̀ ̀ ̣ ́ ười dân tôc đê thuân tiêp trong viêc giao tiêp khi<br />
̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ <br />
giao viên ng<br />
́ ươi kinh ch<br />
̀ ưa chuân tiêng đông bao va đên t<br />
̉ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ừng hô dân lây thông<br />
̣ ́ <br />
́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣<br />
tin dân sô theo yêu câu cua phô câp. Khi thông thao tiêng đông bao ng<br />
́ ̀ ̀ ươi dân<br />
̀ <br />
̉ ́ ́ ự thân thiên găn bo, t<br />
cam thây co s ̣ ́ ́ ừ đo giao viên m<br />
́ ́ ới co c<br />
́ ơ hôi chia se cung phu<br />
̣ ̃ ̀ ̣ <br />
huynh nhưng tâm t<br />
̃ ư tinh cam, nh<br />
̀ ̉ ưng truyên thông văn hoa cua dân tôc Ê Đê ma<br />
̃ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̀ <br />
từ lâu nay luôn bât đông vê ngôn ng<br />
́ ̀ ̀ ữ. Chính vì công tác điều tra phổ cập đã <br />
giúp được nhà trường nắm bắt được số trẻ hàng năm trên địa bàn ra lớp.<br />
Giải pháp 5: Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. <br />
Trường Mầm non Hoa Hồng là một đơn vị có 55% số học sinh là dân <br />
tộc thiểu số và 19% là học sinh diện nghèo và cận nghèo. Vì vậy công tác huy <br />
động trẻ đến trường đã khó và công tác huy động đóng góp lại càng khó hơn, <br />
cho nên nhà trường đã phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường thực hiện <br />
<br />
<br />
13 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
công tác xã hội hóa giáo dục để huy động số trẻ ra lớp, đặc biệt là trẻ học sinh <br />
dân tộc thiểu số và trẻ thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo. Vào đầu năm học <br />
tất cả các khoản thu của nhà trường đối với học sinh dân tộc thiểu số và học <br />
sinh diện nghèo hoàn toàn trắng thu, cho nên tất cả đều cần có sự hỗ trợ của <br />
các cấp, các nhà hảo tâm trên địa bàn huyện và các huyện lân cận để nhằm <br />
giúp đỡ trẻ như: Vở bút, quần áo đồng phục, giày dép... Nhà trường đã phối <br />
hợp với Công đoàn Ngành, Đoàn thanh niên, Ban mặt trận Tổ quốc xã, Ban <br />
Dân vận huyện thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hóa với tổng kinh phí <br />
trên 10 triệu đồng / năm để đầu tư mua sắm vở bút, quần áo đồng phục, giày <br />
dép cho trẻ…cho học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số.<br />
Tham mưu với Phòng GD&ĐT, lãnh đạo chính quyền xã đầu tư cơ sở <br />
vật chất: Mua sắm, trang bị dụng cụ nấu ăn, tủ lạnh bảo quản, cải tạo bếp, <br />
nguồn nước... <br />
Giải pháp 6: Xây dựng vườn rau và thực đơn ăn uống hàng ngày cho <br />
trẻ<br />
Nhà trường động viên giáo, viên nhân tiến hành khai hoang cải tạo đất <br />
để thâm canh, trồng rau sạch trên khoảng đất trồng của nhà trường. Lợi dụng <br />
ưu thế về thiên nhiên nhà trường giao trách nhiệm cho Công đoàn, Đoàn thanh <br />
niên chỉ đạo, phụ trách trồng những loại rau, củ quả phù hợp theo mùa và thời <br />
tiết của địa phương, nhằm cung cấp thực phẩm sạch tại chỗ cho cô và trẻ. <br />
Ngoài ra nhà trường còn động viên các gia đình của cán bộ giáo viên, nhân viên, <br />
các bậc CMHS trồng rau củ…cung cấp cho nhà bếp của trường. Đảm bảo tự <br />
cung, tự cấp không tốn kém quá nhiều về kinh phí nhưng đảm bảo an toàn <br />
tuyệt đối nguồn rau sạch tại chỗ, tiết kiệm chi phí và công vận chuyển từ nơi <br />
khác đến, đu chât dinh d<br />
̉ ́ ương cho 1 tre trên môt b<br />
̃ ̉ ̣ ữa ăn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
Xây dựng thực đơn theo tuần đảm bảo khẩu phần ăn hợp lý phù hợp với <br />
mức đóng góp của CMHS và có sự thay đổi theo mùa để phù hợp với điều <br />
kiện nguồn cung cấp thực phẩm sạch tại địa phương.<br />
* Thực đơn ăn uống trong tuần<br />
<br />
<br />
THỨ TRƯA XẾ<br />
<br />
Canh bí xanh nấu tôm tươi<br />
HAI Cháo đậu xanh thịt bò.<br />
Thịt heo xào đâu ve<br />
̣<br />
Canh rau ngót nấu thịt<br />
BA Phở nấu thịt heo<br />
Cá kho thơm cà <br />
Canh rau cải ngọt nấu tôm tươi<br />
TƯ Uống sữa đậu nành<br />
Trứng chiên<br />
Canh rau tạp tàng nấu cua<br />
NĂM Chè đậu đỏ<br />
Thịt bò xào rau củ (cà rốt, nấm mèo)<br />
Canh bí đỏ nấu thịt heo <br />
SÁU Chuối hoặc bánh<br />
Thịt xào đâu khuôn<br />
̣<br />
<br />
̉ ̉ ̀ ương va cac th<br />
Công khai thu chi hang ngay trên bang tin cua nha tr<br />
̀ ̀ ̀ ̀ ́ ực đơn <br />
̀ ̉ ̉ ̉ ́ ực <br />
ăn uông hang ngay đam bao tinh chinh xac, dân chu, công khai. Nghiêm tuc th<br />
́ ̀ ́ ́<br />
hiêṇ ba công khai trong cơ sở giaó duc̣ mâm ̣ 09/TT<br />
̀ non theo Quyêt́ đinh<br />
BGDĐT ngày 07/05/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy <br />
chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục Quốc <br />
dân nên được toan thê nhân dân nhiêt tinh h<br />
̀ ̉ ̣ ̀ ưởng ưng.<br />
́<br />
Gi ải pháp 7: Nâng cao chất lượng chăm sóc giaó dục trẻ để huy động <br />
tối đa trẻ đến trường<br />
Trường Mầm non Hoa Hồng đã và đang từng bước đổi mới nội dung, <br />
phương pháp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong chương trình giáo <br />
dục Mầm non mới nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục và nuôi <br />
<br />
<br />
15 Người thực hiện: Lê Thị Kim Hương<br />
<br />
Một số biện pháp tổ chức cho trẻ học bán trú tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường Mầm non Hoa <br />
Hồng<br />
dưỡng trẻ trong trường lớp Mầm non. Đây là nền tảng tốt nhất để trẻ bước <br />
vào lớp một ở trường phổ thông.<br />
“Sự nghiệp đổi mới giáo dục thành công hay không một phần quan trọng <br />
phụ thuộc ở năng lực quản lý, điều hành của người Hiệu trưởng”. Chính vì <br />
vậy ngoài năng lực chuyên môn tốt, người Hiệu trưởng còn có phẩm chất <br />
chính trị tốt, hiểu biết về pháp luật, có tác phong làm việc khoa học, có khả <br />
năng quản lý mọi hoạt động của nhà trường đồng thời cập nhật kịp thời mọi <br />
thông tin mới để áp dụng có hiệu quả vào trong công tác quản lý chỉ đạo của <br />
nhà trường:<br />
Thực hiện nghiêm túc các văn bản, Chỉ thị và quán triệt đến toàn bộ cán <br />
bộ viên chức trong nhà trường, đặc biệt là các chương trình đầu tư nâng cao <br />
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.<br />
Cụ thể hoá từng nội dung công việc và công khai bàn bạc trước tập thể <br />
nhà trường thông qua Hội nghị viên chức đầu năm, các cuộc họp: Cha mẹ học <br />
sinh, họp Hội đồng sư phạm đầu tháng…<br />
Xây dựng và bồi dưỡng mũi nhọn: giáo viên dạy giỏi, bé học giỏi chăm <br />
ngoan thông qua chuyên đề mầm non mới. <br />
Cuối năm giáo viên đều được đánh giá chuẩn nghề nghiệp trên cơ sở <br />
kiểm tra chất lượng học sinh. Tất cả đều được đánh giá một cách khách quan, <br />
dân chủ. <br />
Hàng năm có đánh giá tổng kết hoạt động chuyên môn, biểu dương khen <br />
thưởng kịp thời những cán bộ viên chức, học sinh có thành tích hoàn thành xuất <br />
sắc nhiệm vụ thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Đồng thời động viên, <br />
cổ vũ, nhắc nhỡ các cán bộ viên chức cố gắng hơn trong công tác dạy và học <br />
cũng như công tác huy động trẻ đến trường. Đây là động lực lớn