intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Bài tập vận dung ĐL ôm và CT tính ĐT dây dẫn - Vật lý 9 - N.T.Tuyên

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyển | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

184
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm những slide bài giảng Bài tập vận dung định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn nhằm giúp học sinh vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiếu nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Bài tập vận dung ĐL ôm và CT tính ĐT dây dẫn - Vật lý 9 - N.T.Tuyên

  1. BÀI 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
  2. ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1. ĐỊNH LUẬT ÔM • Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: U I = R • Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : U. R = I
  3. II. ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP VÀ MẮC SONG SONG MẮC NỐI TIẾP MẮC SONG SONG CƯỜNG ĐỘ I = I1 = I2 I = I1 + I2 HIỆU ĐIỆN THẾ U = U1 + U2 U = U1 = U2 ĐIỆN TRỞ 1 1 1 R1 R2 R = R1 + R2 = + hayRTD = RTD R1 R2 R1 + R2 TỶ LỆ U1 R1 I1 R2 = = U2 R2 I2 R1
  4. III. ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN • Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. • Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây. • Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. • Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: l R =ρ S
  5. TIẾT 11 – BÀI 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
  6. CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toán – Lý – Tin – Công Nghệ Tóm tắt:l = 30m; S =30mm2 = 0,3.10-6m2 Bài 1. Một sợi dây bằng U=220V . I = ? nicrom dài 30m, tiết diện Giải bài 1. 0,3mm2 được mắc vào HĐT 220V. Tính cường -Tính điện trở của dây dẫn: độ dòng điện chạy trong l 30 R = ρ = 1,1.10 −6 = 110Ω dây dẫn này. S 0,3.10 −6 Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: U 220 I = = =2A R 110 Đáp số: I = 2A
  7. CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toỏn – Lý – Tin – Cụng Nghệ Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5 Ω và U cường độ dòng điện chạy qua đèn + - khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình bên. a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ? b) Biến trở này có trị số lớn nhất là Rb= 30 Ω với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2 . Tính chiều dài l của dây dẫn
  8. CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toán – Lý – Tin – Công Nghệ Tóm tắt: R1= 7,5 Ω ; U I=0,6A U = 12V. + - a) R2 = ? ; b) l = ? (Rb=30Ω; S = 1mm2 = 1.10- Giải bài 2. 6 2) m a) + Điện trở tương đương của mạch điện là: b) Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm U 12 biến trở: R= = = 20Ω I 0,6 l R.S 30.1.10 −6 R=ρ ⇒l= = = 75m + Tính R2: R = R1+ R2 nên S ρ 0,40.10 −6 R2 = R-R1 = 20-7,5 = 12,5 Ω . Đáp số: a) R2= 12,5 Ω b) l = 75m
  9. Tóm tắt: R1= 7,5 ; I = 0,6A U U = 12V. + - a) R2 = ? ; b) l= ? Giải bài 2. a) + Điện trở tương đương của mạch điện là: U 12 Cách khác cho câu a R= = =20Ω I 0,6 Uđèn= I.R1 = 0,6.7,5 = 4,5V + Tính R2: R = R1+ R2 nên Ub = U-Uđèn = 12-4,5 = 7,5V R2 = R-R1 = 20-7,5 = 12,5 Ω . Rb = Ub/I = 7,5/0,6 = 12,5 Ω Đáp số: a) R2=12,5 Ω b) l=75m
  10. Toán – Lý – Tin – Công Nghệ Bài 3. Một bóng đèn có điện trở R1=600 Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở A R2=900 Ω vào HĐT U = 220V như M sơ đồ hình bên. Dây nối từ M tới A + và từ N tới B là dây đồng, có chiều U R1 R2 - N dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A B và B. a) Tính điện trở của đoạn mạch MN. b) Tính HĐT đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn.
  11. CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toán – Lý – Tin – Công Nghệ A Tóm tắt: R1=600 Ω ; R2=900 Ω U=220V; l=200m ; S = 0,2mm2. + M UN R1 R2 a) R MN.= ? - b) UĐèn= ? B Giải bài 3. b) UĐèn= ? a) Tính R MN. - Cường độ dòng điện chạy trong - Tính R 12. mạch chính là: R1 R2 600.900 U 220 R12 = = = 360Ω I = = ≈0,58 A R1 + R2 600 + 900 R MN 377 - Tính R dây. - HĐT đặt vào mỗi đèn là : l 200 U 1 =U 2 =0,58.360 ≈210V R =ρ = 1,7.10 −8 −6 = 17Ω S 0,2.10 ĐS: a) RMN=377 Ω ; R MN=R12+Rdây=360+17=377Ω. b) U =U =210V
  12. CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toán – Lý – Tin – Công Nghệ A Tóm tắt: R1=600 Ω ; R2=900 Ω U=220V; l=200m ; S = 0,2mm2 + M =0,2.10-6m2. U - R1 R2 a) R MN.= ? N b) UĐèn= ? B Cách giải khác cho câu b b) UĐèn= ? - Cường độ mạch chính là: - Cường độ mạch chính là: U 220 I = = ≈ ,58 A 0 U 220 R 377 I = = ≈0,58 A MN R 377 MN - HĐT đặt trên đường trên Rdây là: - HĐT đặt vào mỗi đèn là : U d = I .Rd = 0,58.17 ≈10V U 1 =U 2 =0,58.360 ≈ 210V - HĐT đặt vào mỗi đèn là : Đáp số: a) RMN=377 Ω U Đ = U − U d = 220 − 10 = 210V b) U =U =210V
  13. DẶN DÒ - Về nhà xem kỹ lại bài giải. - Làm bài tập 11 trang 17-18 SBT &Soạn bài 12 : Cụng suất điện Đèn LED
  14. M C N A B K 6V Cám ơn các em? + M U R1 R2 N - Đèn LED
  15. Tiết dạy đến đây kết thúc Chúc quí thầy cô giáo và các em lớp 9c Trường THCS A.YERSIN một ngày mới vui vẻ,tràn đầy hạnh phúc !!!
  16. Slide dành cho thầy (cô) • PHẦN ÔN TẬP THẦY CÔ CÓ THỂ SOẠN THÀNH CÂU HỎI NGOÀI TRÌNH CHIẾU ĐỂ KIỂM TRA HỌC SINH (TUỲ THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG CÓ THỂ YÊU CẦU MỨC ĐỘ KHÁC NHAU)
  17. Slide dành cho thầy (cô) • Nhân bài giảng thứ 145 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Phạm Ngọc Bớch) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau: + Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những “hiệu ứng” nối tiếp cho các bài sau của tác giả. + Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu có một số trang có sắp xếp thứ tự VL9 như http://yuio.vilet.vn/ ; http://dungkhanh70.violet.vn ; http://dinhtrien1957.vioet.vn … + Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website: http://yuio.violet.vn/ Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
  18. Thầy cô có thể tham khảo cách đọc điện trở màu sau. Vạch phân cách Ngoài ra có thể tham khảo bài “Đọc nhanh các điện trở màu” của cùng tác giả đã có trong trang http://yuio.violet.vn/.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2