YOMEDIA
ADSENSE
Slide bài Tính chất của oxi - Hóa 8 - GV.Phan V.An
286
lượt xem 20
download
lượt xem 20
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Thông qua bài giảng Tính chất của oxi giáo viên giúp học sinh biết được trong điều kiện thường oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim .
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Slide bài Tính chất của oxi - Hóa 8 - GV.Phan V.An
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I.- Tính ệnhhoáật lýchất nguyên có vai trò như thế nào trong cuộc tsống ối 16 Kí có u ữ v tính c - Oxihi chấtng học : ủa gì ? Oxi tố Oxi O ? : - Nguyên ử kh ? : ? - Công thức hoá học của đơn chất (khí) ? O2 : - Phân tử khố? 32 i : oxiự oxi hóa ,sự cháyphổ biến nhất trong vỏ trái đất -- Oxi là nguyên tố là gì ? S - Phản ứng hóa hợp , phản ứng phân hủy là gì ? - Điều chế oxi như thế nào ? - Không khí có thành phần như thế nào ?
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: - Quan sát lọ đựng khí oxi được đậy nút. - Là chất khí, không màu, không mùi. Cho biết khí oxi có màu gì? không màu - ít tan trong nước. - Mở nút lọ đựng khí oxi vaứ ngửi mùi. - Nặng hơn không khí. Cho biết khí oxi có mùi gì ? không mùi. - Hoá lỏng ở -183 0C; Oxi lỏng có màu - Một lít nước ở 200C hoà tan 31 ml khí xanh nhạt. oxi, cũng ở nhiệt độ đó 1 lít nước hòa tan được 700 lít amôniac. Vậy khí oxi tan nhiều hay tan ít trong nước?tan trong nước. ít Tính tỉ khối của khí oxi so với không khí ? d 32 O2 / KK = 1,1 29 Cho biết khí oxi nặng hay nhẹ hơn không nặng hơn không khí. khí? Oxi hoá lỏng ở nhiệt độ nào? -1830C - Từ những thông tin trên em hãy cho biết Oxi có những tính chất vật lý nào ?
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: * Thí nghiệm 1: Oxi tác dụng với lưu - Là chất khí, không màu, không mùi. - ít tan trong nước. . huỳnh hành thí nghiệm: Tiến - Nặng hơn không khí. - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu xanh nhạt. II. Tính chất hoá học: Muôi sắt Lọ đựng khí oxi Lọ đựng lưu huỳnh đèn cồn
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: - Là chất khí, không màu, không mùi. - ít tan trong nước. . * Thí nghiệm: Oxi tác dụng với lưu huỳnh Tiến hành thí nghiệm: - Quan sát hiện tượng và hoàn thành - Nặng hơn không khí. bảng sau? - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu Thí nghiệm Hiện tượng xanh nhạt. Bước1: đưa muôi Không có hiện tượng II. Tính chất hoá học: sắt chứa lưu gì xảy ra huỳnh vào lọ đựng khí oxi Cháy với ngọn lửa Bước2: đốt muôi nhỏ, màu xanh nhạt sắt chứă Lưu huỳnh ngoài Cháy với ngọn lửa không khí mãnh liêt, màu xanh, Bước3: Đưa muôi sinh ra khói màu sắt chứa Lưu trắng có mùi hắc huỳnh đang cháy vào trong bình đựng khí Oxi
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: Khói màu trắng, mùi hắc tạo thành là SO2 - Là chất khí, không màu, không mùi. - ít tan trong nước. (lưu huỳnh đioxit) và một lượng rất nhỏ - Nặng hơn không khí. là SO3 (lưu huỳnh trioxit) - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu Từ những thông tin trên hãy viết phương xanh nhạt. trình phản ứng xảy ra? II. Tính chất hoá học: - Cho biết trạng thái tồn tại của các chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm? a. Oxi tác dụng với lưu huỳnh: t o SO (khí lưu huỳnh đioxit) S + O2 -----> 2 (r) (k) (k)
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: * Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng với photpho - Là chất khí, không màu, không mùi. - ít tan trong nước. - Nặng hơn không khí. - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu xanh nhạt. II. Tính chất hoá học: a. Oxi tác dụng với lưu huỳnh: Muôi sắt o Lọ đựng khí oxi S + O2 t SO2 (khí lưu huỳnh đioxit) (r) (k) (k) Photpho đỏ Đèn cồn
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: * Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng với photpho - Là chất khí, không màu, không mùi. - Tiến hành thí nghiệm: - ít tan trong nước. - Quan sát hiện tượng và hoàn thành bảng sau - Nặng hơn không khí. Thí nghiệm Hiện tượng - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu xanh nhạt. Bước 1: Đưa muôi Không có hiện tượng sắt chứa photpho II. Tính chất hoá học: đỏ vào lọ đựng khí gì xảy ra oxy a.Oxi tác dụng với lưu huỳnh: Cháy với ngọn lửa t o Bước 2: Đốt sáng yếu S + O2 SO2 (khí lưu huỳnh đioxit) Photpho đỏ cháy (r) (k) (k) ngoài không khí Cháy với ngọn lửa Bước 3: Đưa Photpho đang cháy sáng chói có bột vào trong bình trăng bám vào thành đựng khí Oxi bình
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: * Thí nghiệm2: Oxi tác dụng với photpho - Là chất khí, không màu, không mùi. Chất bột tạo thành tan được trong - ít tan trong nước. bột đó là điphotpho pentaoxit (P2O5 ) nước, - Nặng hơn không khí. Từ những thông tin trên hãy viết - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu phương trình phản ứng? xanh nhạt. Cho biết trạng thái tồn tại của chât II. Tính chất hoá học: tham gia phản ứng và chất sản phẩm ? 1. Tác dụng với phi kim: a. Oxi tác dụng với lưu huỳnh: S + O2 t o SO (khí lưu huỳnh đioxit) 2 (r) (k) (k) b. Oxi tác dụng với photpho: to 4P + 5 O2 ----->2 P2O5 (điphotpho pentaoxit) (r) (k) (r)
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: - Là chất khí, không màu, không mùi. - ít tan trong nước. - Nặng hơn không khí. to - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu a. S + ......2 − − − > O SO2 to xanh nhạt. b. O2 + ...... − − − > C CO2 II. Tính chất hoá học: O2 to 1. Tác dụng với phi kim: c. Si + ...... − − − > SiO2 a. Oxi tác dụng với lưu huỳnh: to N2 2 t o SO (khí lưu huỳnh đioxit) d. O + ...... − − − > 2 NO S + O2 2 (r) (k) (k) b. Oxi tác dụng với photpho: 4P + 5 O2 to 2 P2O5 (điphotpho pentaoxit) (r) (k) (r)
- Chương 4: Oxi - không khí Tiết 37: Bài 24: Tính chất của Oxi I. Tính chất vật lý: Bài tập : - Là chất khí, không màu, không mùi. Bài 2: Tính khối lượng oxi cần dùng để - ít tan trong nước. tác dụng đủ với 6 gam than (cacbon) ?. - Nặng hơn không khí. - Hoá lỏng ở -1830C; Oxi lỏng có màu Đáp án xanh nhạt. to C + O2 CO2 → II. Tính chất hoá học: 1 : 1 : 1 (mol) 1. Tác dụng với phi kim: 0,5 x (mol) a. Oxi tác dụng với lưu huỳnh: t o SO (khí lưu huỳnh đioxit) Số mol của 6g C là: S + O2 2 6 (r) (k) (k) nC = = 0,5( mol ) 12 b. Oxi tác dụng với photpho: Theo phương trình hoaự hoùc, ta coự: to 4P + 5 O2 2 P2O5 (điphotpho pentaoxit) nC = nO2 = 0,5(mol ) (r) (k) (r) Khoỏi lửụùng cuỷa khớ oxi laứ: mO2 = 0,5.32 = 16( g )
- Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm các bài tập: 4, 5 SGK/84 - Nghiên cứu tiếp bài: “Tính chất của oxi” - Đọc phần “Đọc thêm” SGK/84
- CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ Tiết 37 : Bài 24: Tính chất của Oxi I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1 – Tác dụng với phi kim a) Với lưu huỳnh b) Với photpho
- Câu1:Hãy nháy chuột máy tính vào đáp án mà em cho là đúng nhất: Tính chất vật lýcủa Oxi : Oxi là chất rắn, tan nhiều trong nước, nặng hơn A không khí. Oxi hóa lỏng ở -1960C, oxi lỏng có Rất tiếc, em đã sai rồi màu đỏ. B Oxi là chất lỏng, màu trắng, khó tan trong n ước, Rất tiếc, em đã sai rồi nhẹ hơn không khí. Oxi là chất khí, không màu, không mùi. ít tan Hoan hô, em đã trả lời C trong nước, nặng hơn không khí, Oxi hóa lỏng ở đúng -1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt. D Oxi là chất khí màu vàng lục, nhẹ hơn không khí, Rất tiếc, em đã sai rồi hóa lỏng ở -200 C. 0 Câu2. Viết phương trình hóa học oxi tác dụng với lưu huỳnh, oxi tác dụng với photpho: to S(r) + O2 (k) SO2 (k) .............................................................................................................. to 4P(r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
- Tiết t38 : : Bài 24: Tính ất củtacủa (tiếp) Tiế 37 Bài 24: Tính ch chấ Oxi Oxi I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: + Dụng cụ hóa chất thí nghiệm: 1 – Tác dụng với phi kim a) Với lưu huỳnh b) Với photpho Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi Lọ đựng khí oxi đèn cồn Bao diêm
- Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp) I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Mêời các 1 – Tác dụng với phi kim em xem a) Với lưu huỳnh phim thí b) Với photpho nghiệm Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi C¸ch tiÕn hµnh HiÖn t-îng Gi¶i thÝch 1. Lấy đoạn dây sắt nhỏ (dây phanh xe đạp) đưa vào lọ chứa khí oxi. Có thấy dấu Không có hiện Không có phản ứng hiệu của phản ứng hóa học không? tượng gì hóa học xảy ra 2. Lấy đoạn dây sắt nhỏ đã cuộn một đầu - Sắt cháy mạnh, thành hình lò xo bên trong có 1 đoạn gỗ -Có phản ứng hóa sáng chói, không có học xảy ra vì sắt diêm. Đốt cho sắt và đoạn gỗ diêm nóng ngọn lửa, không có đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi. đã biến đổi thành khói tạo ra các hạt oxit sắt từ (Fe3O4). Nhận xét các hiện tượng xảy ra. nhỏ nóng chảy màu
- Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp) I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Hãy viết phương trình hóa II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: học và trạng thái các chất 1 – Tác dụng với phi kim trước và sau phản ứng? a) Với lưu huỳnh b) Với photpho 2 – Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi PTHH 3Fe + 2O to Fe O (r) 2 (k) 3 4(r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
- Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp) I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1 – Tác dụng với phi kim a) Với lưu huỳnh Ví dụ 1: Viết phương trình hóa b) Với photpho học cho các phản ứng đốt cháy các kim loại sau: 2 – Tác dụng với kim loại a. Kim loại canxi (Ca) tạo thành Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi canxi oxit. (CaO) b. Kim loại nhôm (Al) tạo thành PTHH nhôm oxit. (Al2O3) 3Fe + 2O to Fe O (r) 2 (k) 3 4(r) c. Kim loại magie (Mg) tạo thành Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) magie oxit. ( MgO) Bài giải to a. 4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3 (r) to b. 2Mg (r) + O2 (k) 2MgO (r) to c. 2Ca (r) + O2 (k) 2CaO (r)
- Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp) I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Khí metan có ở đâu? II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1 – Tác dụng với phi kim a) Với lưu huỳnh b) Với photpho 2 – Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi khí bùn ao khí hầm biogas PTHH 3Fe + 2O to Fe O (r) 2 (k) 3 4(r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 3 – Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí khí mỏ dầu khí gây nổ mỏ than
- Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp) I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: * Quan sát: II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: * Nhận xét: 1 – Tác dụng với phi kim Khí metan cháy trong không khí tỏa a) Với lưu huỳnh nhiều nhiệt b) Với photpho 2 – Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi PTHH 3Fe + 2O to Fe O (r) 2 (k) 3 4(r) Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 3 – Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn