Mục đích của bài học Vẽ chân dung giúp HS yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh. Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Slide bài Vẽ chân dung - Mỹ thuật 8 - GV.B.Mai Phương
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
• H.1 • H.2
H.1 là tranh chân dung (là tác phẩm hội hoạ do hoạ sĩ
Em hãy cho biết sự khác nhau giữa 2 chân
vẽ)
H.2 là ảnh chân dung (là tác phẩ? được chụp bằng máy
dung m
ảnh)
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
Chân dung nàng Mona-Lisa
(Leonardo da Vinci)
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
Chân dung tự hoạ
(Vincent Van Gogh)
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
Chân dung hoạ sĩ Levitan
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
Người đàn bà xa lạ
(Ivan Kramskoy)
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
Em Thuý
(Trần Văn Cẩn)
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
Thiếu nữ
(Nguyễn Sáng)
- I.QUAN SÁT NHẬN XÉT
-Tranh chân dung là tranh
Em ẽ ểề như thế ời cụ
v hi v u một ngưnào là
tranh chân dung?
thể. Có thể vẽ khuôn
mặt, vẽ nửa người
hoặc cả người.
- Khi vẽ chân dung cần
tập trung diễn tả đặc
điểm riêng và các trạng
thái tình cảm của nhân
vật.
- II.CÁCH VẼ CHÂN DUNG
• Bước 1: Vẽ phác hình
khuôn mặt
- Tìm tỉ lệ giữa chiều
dài với chiều rộng của
khuôn mặt để vẽ hình
dáng chung.
- Vẽ phác đường trục
dọc từ đỉnh đầu xuống
cằm.
- Vẽ các đường trục
ngang của mắt, mũi,
- II.CÁCH VẼ CHÂN DUNG
- II.CÁCH VẼ CHÂN DUNG
• Bước 2:Tìm tỉ lệ các
bộ phận
- Dựa vào đường trục
để tìm tỉ lệ các bộ
phận:tóc,
trán.mũi,miệng,tai…
- Tìm chiêu rộng của
mắt,mũi,miệng,cần
đối chiếu theo chiều
dọc,chiều ngang để có
tỉ lệ đúng
- II.CÁCH VẼ CHÂN DUNG
• Bước 3: Vẽ chi tiết
Dựa vào kích thước
đã tìm,nhìn mẫu để vẽ
chi tiết
*Chú ý:Cố gắng diễn
tả được đặc điểm và
trạng thái tình cảm của
mẫu: vui,buồn,bình
thản,tư lự…
- II.CÁCH VẼ CHÂN DUNG
-Mặt cúi xuống thì phần trán dài,phần mũi và
phần cằm ngắn
-Mặt ngẩng lên thì phần cằm dài, phần mũi và
phần trán ngắn hơn.
- III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Em hãy vẽ một bức chân dung bạn hoặc người
thân.
•* Lưu ý: Có thể chọn một trong 3 cách sau:
- Vẽ theo trí nhớ.
- Quan sát mẫu rồi vẽ trực tiếp.
- Nhìn ảnh vẽ lại.