SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU ĐỀ 61
lượt xem 3
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'sở giáo dục và đào tạo tn trường thpt trại cau đề 61', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU ĐỀ 61
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN ĐỀ 61 TRƯỜNG THPT TRẠICAU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD:.......................... Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Ag =108; Ba = 137. Câu 1. Trộn a (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,025M vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl (có pH = 1) thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của a là A. 250. B. 300. C. 100. D. 150. Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4 và FeSO4. C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. D. MgSO4. Câu 3. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 7. Câu 4. Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:2), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Cho 6,64 gam hỗn hợp X tác dụng với 4,04 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc và đun nóng) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 70%). Giá trị của m là
- A. 5,472 gam B. 6,216 gam C. 8,88 gam D. 7,476 gam Câu 5. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho khí CO qua ống sứ chứa bột Al2O3, nung nóng. (2) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. (3) Nung nóng AgNO3. (4) Điện phân NaOH nóng chảy. (5) Điện phân dung dịch CuCl2. (6) Điện phân KCl nóng chảy. Số thí nghiệm có ion kim loại bị khử là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6. Cho các chất phenylaxetilen (1), vinyl clorua (2), axeton (3), axetanđehit (4), benzanđehit (5). Những chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là A. (1), (4), (5) B. (3), (4), (5) C. (4), (5) D. (2), (3), (4), (5) Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa CH4 C2 H 2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí nhiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 448,0. B. 358,4. C. 224,0. D. 286,7. Câu 8. Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 50,4 gam chất rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (dư), thấy còn lại m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 34,44 gam B. 38,82 gam C. 56,04 gam D. 21,60 gam Câu 9. Cho isopentan tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa x dẫn xuất monoclo. Khi isopren tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa y dẫn xuất
- đibrom. Đun sôi một dẫn xuất halogen bậc hai, mạch nhánh có CTPT là C5H11Cl với kali hiđroxit và etanol thu được tối đa z sản phẩm hữu cơ. Đặt T = x + y + z. Giá trị của T là A. 10 B. 8 C. 11 D. 9 Câu 10. Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Để trung hòa 14 gam chất béo có chỉ số axit bằng 6 thì thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dùng là A. 5 ml. B. 10 ml. C. 15 ml. D. 6 ml. Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylenđiamin với axit ađipic. D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). Câu 12. Cho hỗn hợp G gồm 0,2 mol axetilen và 0,35 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 4 khí. Cho Y lội qua dung dịch brom dư thấy có 4,48 lít khí K (đktc) bay ra. Tỉ khối của K đối với H2 là 4,5. Độ tăng khối lượng của bình brom là A. 2,05 gam. B. 5,0 gam. C. 5,2 gam. D. 4,1 gam. Câu 13. Hỗn hợp X gồm ba amin có khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10:5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của ba amin trên lần lượt là: A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 C. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2 D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 Câu 14. Chất khí sinh ra khi nhiệt phân muối amoni nitrat là
- A. NO. B. N2O C. NO2. D. N2. Câu 15. Có các nhận xét sau: - Chất béo thuộc loại chất este. - Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. - Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. - Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m- đinitrobenzen. - Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 16. Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, HCl, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 6 B. 8 C. 5 D. 4 Câu 17. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) CuO và Zn (1:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) Fe2O3 và Cu (1:2). Số cặp chất tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
- A. C2H5OH và CH3OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. Câu 19. Trong các chất: propen (I); 2-metylbut-2-en (II); 3,4-đimetylhex-3-en (III); 3- cloprop-1-en (IV); 1,2-đicloeten (V), chất có đồng phân hình học là A. I, V B. II, IV C. III, V D. I, II, III, IV Câu 20. Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) được điều chế bằng cách cho phenol phản ứng với dung dịch HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng dung dịch HNO3 72,7% tối thiểu cần dùng để điều chế 57,25 gam axit picric là A. 47,25 gam B. 65 gam C. 15,75 gam D. 36,75 gam Câu 21. Hòa tan 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào ½ dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,7. B. 34,1. C. 68,2. D. 57,4 Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa ½ dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 18,46 gam. B. 13,70 gam. C. 14,62 gam. D. 9,23 gam. Câu 23. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,75m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 28,48 và 2,24. B. 17,8 và 4,48 C. 17,8 và 2,24. D. 10,8 và 4,48.
- Câu 24. Cho 0,05 mol một chất hữu cơ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 (đun nóng) thu được 10,8 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y. Khi cho 0,1 mol Y phản ứng với Na dư giải phóng 2,24 lit H2 (đktc) . Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COCH2CH=O B. CH3CH=O C. HCH=O D. O=HC- CH=O Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hóa: Toluen 0 Br2 (1:1),as Br2 (1:1), Fe CO2 H 2O X Y Z T . NaOH ®Æc, d, t , p Hai chất Y và Z lần lượt là: A. p-BrC6H4CH2Br và p-HOC6H4CH2OH. B. p-BrC6H4CH2Br và p- NaOC6H4CH2ONa. C. m-BrC6H4CH2Br và m-NaOC6H4CH2OH. D. p-BrC6H4CH2Br và p- NaOC6H4CH2OH. Câu 26. Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Chia 32,6 gam hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn phần I bằng một lượng vừa đủ 125 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được 1 ancol và 2 muối. Cho phần II tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng và công thức của các este X,Y có trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H5COOCH3. B. 12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam CH3COOCH3. C. 12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam C2H3COOCH3. D. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H3COOCH3. Câu 27. Trong các phản ứng để thực hiện dãy biến hóa: CH CH → CH3CHO → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOCH3 → CH3COONa → CH4 → CH CH. Số phản ứng oxi hóa - khử là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 28. Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
- A. Li, Na, K , Mg B. Na, K, Ca, Be C. Li, Ba, K, Rb D. Na, K, Ca, Ba Câu 29. Điều nào sau đây đúng khi nói về cacbon đioxit? A. Làm vẩn đục dung dịch NaOH. B. Là khí không màu, nhẹ hơn không khí. C. Là chất khí có thể dùng chữa cháy khi có đám cháy magie. D. Có thể tạo ra ''nước đá khô'' dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Câu 30. Nung 4,46 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 5,42 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,18. B. 0,12. C. 0,24. D. 0,36. Câu 31. Tập hợp ion sau có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. K+, Na+, CO32-, HCO3-, OH-. B. Cu2+, Na+, Cl-, NO3-, OH-. C. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-. D. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+. Câu 32. Có năm chất hữu cơ: C6H5OH(1); m-CH3C6H4OH (2); m-O2NC6H4OH (3); p- CH3C6H4OH (4); p-O2NC6H4OH (5); CH3CH2OH (6); CH2ClCH2OH (7); 2,4,6- (NO2)3C6H2OH (8). Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất trên (từ trái qua phải) lần lượt là A.(8), (5), (3), (1), (2), (4), (7), (6). B. (6), (7), (4), (2), (1), (3), (5), (8). C. (6), (7), (4), (1), (2), (3), (5), (8). D. (6), (7), (1), (2), (4), (3), (5), (8). Câu 33. Câu mô tả đúng tính chất của các kim loại kiềm khi sắp xếp chúng theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần là: A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Khả năng phản ứng với nước mạnh dần.
- C. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần. D. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần. Câu 34. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9), R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. Y
- Câu 39. Lên men b gam glucozơ sau đó cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào nước vôi trong thấy tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Giá trị của b là A. 25 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 40. Loại phân bón hóa học nào sau đây làm chua đất A. Amoni nitrat: NH4NO3. B. Natri nitrat: NaNO3. C. Ure: (NH2)2CO. D. Kali sunfat: K2SO4. Câu 41. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hòa 50 ml dung dịch X cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 23,97. B. 32,65. C. 35,95. D. 37,86. Câu 42. Trong các amino axit sau: glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin có bao nhiêu chất có thể làm đổi màu giấy quì tím ẩm? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 43. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 78,4. B. 19,455. C. 68,1. D. 17,025. Câu 44. Hai khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng một bình chứa? A. HI và Cl2. B. O2 và Cl2. C. H2S và SO2. D. NH3 và HCl. Câu 45. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp), ở catot xảy ra
- A. sự khử phân tử nước B. sự oxi hoá phân tử nước C. sự oxi hoá ion Cl- D. sự khử ion Na+ Câu 46. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/lít, thu được 2 lít dung dịch X. Cho 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch Ba(OH)2 (dư), sau khi kết thúc các phản ứng thu được 15,76 gam kết tủa. Mặt khác, nếu trộn 2 lít dung dịch X với 1 lít dung dịch CaCl2 0,15M rồi đun sôi đến cạn thì thu được x gam chất rắn khan. Giá trị của x là A. 31,49. B. 27,07. C. 14,0. D. 32,73. Câu 47. Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 10,7 gam X vào dung dịch CuSO4 (dư), khuấy nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng chất răn tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 11,7. B. 34,1. C. 11,2. D. 22,4. Câu 48. Cho các chất: C2H5OH (1), CH3CHO (2), CH3CHCl2 (3), CH3COOCH=CH2 (4), CH3COCH3 (5), CH3COONa (6). Chỉ bằng một phản ứng hóa học, những chất có thể tạo ra CH3COOH là A. (1), (2), (3), (4), (6) B. (2), (6) C. (1), (2), (4), (6) D. (1), (2), (6) Câu 49. Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng: dung dịch glucozơ, benzen, ancol etylic và glixerol. Để phân biệt 4 lọ trên có thể dùng các hóa chất A. dd AgNO3/NH3, dd NaOH B. Na kim loại, dd AgNO3/NH3 C. nước, Cu(OH)2/OH- D. Na kim loại, nước brom Câu 50. Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì trường hợp nào không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. Tăng nhiệt độ lên đến 50OC. B. Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.
- C. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần. D. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. ...............Hết................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi trắc nghiệm năm học 2015-2016 môn Hóa học 12 - Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh (Mã đề thi 435)
5 p | 164 | 20
-
Đề kiểm tra trắc nghiệm năm học 2015-2016 môn Sinh học 12 - Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh (Mã đề thi 213)
9 p | 95 | 10
-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRƯỜNG ĐỨC THỌ ĐÊ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG NĂM 2013 Môn: ĐỊA LÍ
4 p | 77 | 9
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học 2010-2011 môn Giáo dục công dân 12 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa
5 p | 132 | 8
-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009 - 2010 ĐỀ 3
4 p | 99 | 7
-
Đề thi truyển sinh trung học phổ thông Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Dak Lak đề số 6
5 p | 81 | 6
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh giải toán bằng máy tính cầm tay môn Vật lí lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang
17 p | 85 | 5
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang (Đề chính thức)
7 p | 116 | 5
-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH DAK LAK KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ 4
2 p | 175 | 5
-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH DAK LAK KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 Đề số 5 MÔN TOÁN
4 p | 97 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm học 2019-2020 – Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh (Mã đề 688)
6 p | 54 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Đề chính thức)
3 p | 39 | 2
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Phước (Đề chính thức)
3 p | 43 | 2
-
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp trường môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2015-2016 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh
4 p | 35 | 2
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tham gia đội tuyển cấp quốc gia môn Toán lớp 12 năm học 2020-2021 – Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk (Đề chính thức)
1 p | 63 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm học 2020-2021 – Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị (Đề chính thức)
1 p | 47 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cơ sở môn Sinh học lớp 12 năm học 2009-2010 – Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên (Đề chính thức)
6 p | 34 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia môn Toán lớp 12 năm học 2020-2021 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre (Đề chính thức)
1 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn