intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị viêm túi mật cấp do sỏi vào hai thời điểm trước 72 giờ và sau 72 giờ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị viêm túi mật cấp do sỏi vào hai thời điểm trước 72 giờ và sau 72 giờ trình bày so sánh đặc điểm lâm sàng giữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị viêm túi mật cấp do sỏi vào hai thời điểm trước 72 giờ và sau 72 giờ; So sánh cận lâm sàng giữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị viêm túi mật cấp do sỏi vào hai thời điểm trước 72 giờ và sau 72 giờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị viêm túi mật cấp do sỏi vào hai thời điểm trước 72 giờ và sau 72 giờ

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG GIỮA 2 NHÓM PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TÚI MẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP DO SỎI VÀO HAI THỜI ĐIỂM TRƯỚC 72 GIỜ VÀ SAU 72 GIỜ Huỳnh Thanh Long1, Nguyễn Thiện Đức1 TÓM TẮT 27 trạng VTMCDS giúp người bệnh được điều trị Đặt vấn đề: Viêm túi mật cấp do sỏi kịp thời. (VTMCDS) là một trong những cấp cứu ngoại Từ khóa: Viêm túi mật cấp do sỏi, phẫu tiêu hóa thường gặp và bệnh nhân (BN) vào viện thuật nội soi cắt túi mật, mổ trước 72 giờ. với nhiều bệnh cảnh, triệu chứng và thời điểm khác nhau. Điều này ảnh hưởng đến thời điểm cụ SUMMARY thể chỉ định phẫu thuật. Đối tượng và phương COMPARISON OF CLINICAL pháp: Nghiên cứu hồi cứu các BN đã được chẩn CHARACTERISTICS OF ACUTE đoán là VTMCDS đã phẫu thuật nội soi cắt túi CHOLECYSTITIS BETWEEN 2 mật tại Bệnh viện Bình Dân từ tháng 12/2021 GROUPS LAPAROSCOPIC đến tháng 06/2022. Những bệnh nhân thỏa tiêu CHOLECYSTECTOMY BEFORE 72 chuẩn sẽ được phân làm 2 nhóm: nhóm phẫu HOURS HOSPITALIZED AND AFTER thuật nội soi cắt túi mật trước 72 giờ (nhóm I) và 72 HOURS HOSPITOLIZED nhóm phẫu thuật cắt túi mật sau 72 giờ (nhóm Background: Acute cholecystitis is one of II). Kết quả: Có 161 trường hợp VTMCDS được the common gastrointestinal emergencies and phẫu thuật nội soi cắt túi mật thỏa tiêu chuẩn patients are admitted to the hospital with many chọn mẫu với các đặc điểm: 55 bệnh nhân nam different conditions, symptoms and times. This (34%) và 106 bệnh nhân nữ (66%); trung bình affects the specific timing of surgery. Subjects 48,9 ± 13,8 tuổi, 83 BN (51,6%) được phẫu thuật and methods: Retrospective study of patients sau 72 giờ tính từ lúc có triệu chứng đầu tiên. số who were diagnosed as acute cholecystitis who BN ở nhóm I có triệu chứng đau hạ sườn phải underwent laparoscopic cholecystectomy at Binh cao hơn nhóm II (p
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM quadrant pain was higher than in group II lâm sàng, khi BN VTMCDS vào viện với (p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 viện Bình Dân từ tháng 12/2021 đến tháng Hồi cứu qua hồ sơ cũ của các đối tượng 06/2022 thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu và lập bệnh án nghiên cứu ghi nghiên cứu. nhận biến số: Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Đặc điểm lâm sàng: Tuổi, giới tính, thời - Được chẩn đoán viêm túi mật cấp do điểm phẫu thuật (Thời gian từ lúc khởi phát sỏi dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đoán của triệu chứng đầu tiên đến khi được PTNS cắt Tokyo Guideline 2018. túi mật), triệu chứng lâm sàng (đau bụng, sốt, - Chẩn đoán giải phẫu bệnh sau mổ xác nghiệm pháp Murphy, mass hạ sườn phải), định là viêm túi mật cấp. tiền sử bệnh (phẫu thuật, bệnh lý nội – ngoại - Được tiến hành phẫu thuật nội soi cắt khoa) túi mật trong cùng đợt nhập viện. - Đặc điểm cận lâm sàng: số lượng bạch Tiêu chuẩn loại trừ: cầu, AST/ALT, Bilirubin toàn phần, siêu âm - Bệnh nhân viêm túi mật cấp do sỏi có và chụp cắt lớp vi tính (MSCT) có cản quang sỏi đường mật trong và ngoài gan, u đường (hình ảnh: túi mật to, vách túi mật, dịch mật, u tụy, u dạ dày kèm theo. quanh túi mật, dịch ổ bụng). 2.2. Phương pháp tiến hành Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 26.0. Những bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn sẽ được phân làm 2 nhóm dựa trên thời điểm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU được phẫu thuật nội soi cắt túi mật: Trong thời gian từ tháng 12 năm 2021 - Nhóm phẫu thuật nội soi cắt túi mật đến tháng 6 năm 2022, tại bệnh viện Bình trước 72 giờ (nhóm I): được tính từ lúc khởi Dân, chúng tôi thu thập được 161 trường hợp phát triệu chứng đầu tiên đến lúc được phẫu viêm túi mật cấp do sỏi được phẫu thuật nội thuật là dưới hoặc bằng 72 giờ, còn gọi là soi cắt túi mật thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu; nhóm phẫu thuật sớm. trong đó có 78 trường hợp mổ trước 72 giờ - Nhóm phẫu thuật cắt túi mật sau 72 giờ (Nhóm I) và 83 trường hợp mổ sau 72 giờ (nhóm II): được tính từ lúc khởi phát triệu (Nhóm II). chứng đầu tiên đến lúc được phẫu thuật là 3.1. Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán trên 72 giờ, còn gọi là nhóm phẫu thuật trì VTMCDS hoãn. Giới tính: có 55 bệnh nhân nam (34%) và 106 bệnh nhân nữ (66%) Bảng 3.1. Phân bố giới tính trong mỗi nhóm nghiên cứu (n = 161) Nhóm bệnh nhân Nhóm I (≤ 72 giờ) Nhóm II (> 72 giờ) p Nam 20 (25,6%) 35 (42,1%) 0,027 Nữ 58 (74,4%) 48 (57,9%) (phép kiểm Chi bình phương) Nhận xét: Thời điểm phẫu thuật tính từ Tuổi: Tuổi trung bình là 48,9 ± 13,8 tuổi; lúc khởi phát ở bệnh nhân VTMCDS trong tuổi trung vị là 49, trong đó bệnh nhân lớn nghiên cứu của chúng tôi có liên quan về mặt tuổi nhất là 82 tuổi, trẻ nhất là 20 tuổi và độ thống kê đến giới tính của bệnh nhân (p < tuổi thường gặp nhất là 40 – 60 tuổi. 0,05). 203
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM Bảng 3.2. Phân bố tuổi trong mỗi nhóm nghiên cứu (n = 161) Nhóm bệnh nhân Nhóm I (≤ 72 giờ) Nhóm II (> 72 giờ) p Tuổi trung bình 48,1 49,6 0,477 Số bệnh nhân 78 83 (phép kiểm t cho hai số trung bình của hai nhóm độc lập) Nhận xét: Như vậy, không có sự khác biệt Trong nghiên cứu, có 83 BN (51,6%) được có ý nghĩa thống kê về thời gian từ lúc khởi phẫu thuật sau 72 giờ tính từ lúc có triệu phát triệu chứng đến lúc bệnh nhân được phẫu chứng đầu tiên. Có 2 trường hợp được phẫu thuật với độ tuổi của bệnh nhân (p>0,05). thuật sau ngày 10, trong đó 1 BN có bệnh nội Thời gian từ khi khởi phát triệu chứng khoa đi kèm nặng cần phải điều trị ổn dịnh đến khi phẫu thuật trước mổ (tăng huyết áp, đái tháo đường Hầu hết BN trong nghiên cứu có thời kiểm soát kém) và 1 BN nhập viện cấp cứu gian từ lúc khởi phát triệu chứng đầu tiên đến vào ngày 10 sau khi khởi phát đau. lúc được phẫu thuật dưới 100 giờ (4,2 ngày). Tiền căn: Bảng 3.3. Tiền căn (n = 161) Tiền căn Số BN Tỷ lệ (%) Nội khoa 97 60,2 Tăng huyết áp 45 46,4 Đái tháo đường type 2 22 22,6 Nhận xét: Nhóm I có ít BN có bệnh lý nội khoa kèm theo hơn nhóm II tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). (phép kiểm Chi bình phương) Triệu chứng cơ năng Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng (n = 161) Nhóm bệnh nhân Triệu chứng Nhóm I Nhóm II p Số bệnh nhân (n = 78) (n = 83) Hạ sườn phải 70 (43,5%) 44 (56,4%) 26 (31,3%) 0,001 Vị trí đau bụng Thượng vị 3 (1,9%) 1 (1,3%) 2 (2,4%) 1 Hạ sườn phải và thượng vị 88 (54,7%) 33 (42,3%) 55 (66,2%) 0,002 Nhận xét: Triệu chứng đau bụng âm ỉ hạ nhóm II có triệu chứng đau cả hai nơi cao sườn phải và đau cả hai vị trí hạ sườn phải, hơn, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p thượng vị xuất hiện ở phần lớn các BN, số < 0,05). (phép kiểm Chi bình phương) BN ở nhóm I có triệu chứng đau hạ sườn Triệu chứng thực thể phải cao hơn nhóm II trong khi số BN ở 204
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3.5. Thân nhiệt trung bình trong mỗi nhóm nghiên cứu Nhóm I (≤ 72 giờ) Nhóm II (> 72 giờ) p 0 0 Thân nhiệt trung bình 38,2 C 37,9 C 0,306 (phép kiểm t cho hai số trung bình của hai nhóm độc lập) Nhận xét: Nhiệt độ trung bình của BN tại thời điểm nhập viện là 37,90C. Có 113 BN (70,2%) sốt khi nhập viện (nhiệt độ > 37,70C). Nhóm BN có thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc mổ trước 72 giờ có thân nhiệt trung bình cao hơn nhóm BN sau 72 giờ tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.6. Triệu chứng thực thể Nhóm bệnh nhân Triệu chứng p Số bệnh nhân Nhóm I (n = 78) Nhóm II (n = 83) Ấn điểm Murphy đau 125 (77,6%) 61 (78,2%) 64 (77,1%) 0,867 Sờ thấy túi mật 51 (31,7%) 23 (29,4%) 28 (33,7%) 0,563 Phản ứng thành bụng 20 (12,4%) 8 (10,2%) 12 (14,4%) 0,419 (phép kiểm Chi bình phương) Nhận xét: Nghiên cứu của chúng tôi ghi Bạch cầu máu nhận triệu chứng thực thế thường gặp nhất là Hơn một nửa BN nhập viện có bạch cầu ấn điểm Murphy đau, chiếm 77,6% các máu tăng cao (52,8%), trong đó số BN có trường hợp, hai triệu chứng thường gặp tiếp bạch cầu tăng > 15 K/μL là 13 BN (8,1%), theo là khám sờ thấy túi mật căng to (31,7%) tăng chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính, và phản ứng thành bụng (12,4%). Ngoài ra, gặp ở 62,1% các trường hợp. có hai trường hợp ít gặp là 1 TH vàng da và Chỉ số bạch cầu máu lúc nhập viện ở hai 1 TH không có triệu chứng bất thường khi nhóm BN nhìn chung là khá tương đồng. Số khám và đều rơi vào nhóm BN mổ sau 72 BN có bạch cầu máu tăng > 15 K/μL gặp ở giờ; tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nhóm mổ sau 72 giờ nhiều hơn nhóm I tuy nghĩa giữa hai nhóm. nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa. 3.2. Đặc điểm cận lâm sàng chẩn đoán Sinh hóa máu VTMCDS Bảng 3.7. Xét nghiệm máu Nhóm bệnh nhân Số bệnh Nhóm I Nhóm II p nhân (n = 78) (n = 83) < 10 K/μL 76 (47,2%) 37 (47,4%) 39 (47%) 0,955 Số lượng 10 – 15 K/μL 72 (44,7%) 37 (47,4%) 35 (42,1%) 0,502 bạch cầu > 15 K/μL 13 (8,1%) 4 (5,1%) 9 (10,8%) 0,25 máu Bạch cầu đa nhân trung tính >80% 100 (62,1%) 50 (64,1%) 50 (60,2%) 0,614 Sinh hóa Tăng AST/ALT 32 (19,9%) 9 (11,5%) 23 (27,7%) 0,01 máu Tăng Bilirubin máu 45 (28%) 17 (21,8%) 28 (33,7%) 0,092 (phép kiểm Chi bình phương) 205
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM Nhận xét: Phần lớn BN có men gan Đặc điểm trên siêu âm bụng trong giới hạn bình thường (80,1%), có 28% Tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu của các BN có tăng Bilirubin máu. Trong số các chúng tôi đều được chỉ định làm siêu âm BN có men gan tăng, nhóm mổ sau 72 giờ có bụng để đánh giá tình trạng túi mật viêm 23 TH, nhiều hơn nhóm trước 72 giờ, khác cũng như ổ bụng. biệt này có ý nghĩa thống kê (p = 0,01). Bảng 3.8. Hình ảnh viêm túi mật cấp do sỏi trên siêu âm Nhóm bệnh nhân Hình ảnh siêu âm Nhóm I Nhóm II p Số bệnh nhân (n = 78) (n = 83) Túi mật căng to 95 (59%) 50 (64,1%) 45 (54,2%) 0,202 Dày thành túi mật ≥ 4 mm 154 (95,7%) 75 (96,1%) 79 (95,1%) 0,762 Có 157 (97,5%) 77 (98,7%) 80 (96,3%) Sỏi túi mật 0,621 Không 4 (2,5%) 1 (1,2%) 3 (3,6%) Dịch quanh túi mật 33 (20,5%) 14 (17,9%) 19 (22,9%) 0,437 Dịch ổ bụng 6 (3,7%) 4 (5,1%) 2 (2,4%) 0,432 (phép kiểm Chi bình phương) Nhận xét: Trong 161 bệnh nhân, có 4 bệnh nhân trong nhóm II) được chụp CT trường hợp siêu âm bụng không thấy sỏi do scan bụng vì có 4 trường hợp trước đó siêu đó độ nhạy của siêu âm trong nghiên cứu này âm bụng không thấy sỏi túi mật để khẳng là 97,5%, 4 trường hợp này sau đó đều được định chẩn đoán VTMCDS cũng như loại trừ tiến hành chụp CT bụng và đều phát hiện có TH có sỏi ống mật chủ đi kèm. Tất cả 23 sỏi túi mật. Theo đó, siêu âm ghi nhận hình bệnh nhân được chụp CT scan bụng đều có ít ảnh túi mật căng to trong 95/161 TH (59%), nhất hai trong các đặc điểm biểu hiện có dịch quanh túi mật trong 33 TH (20,5%), VTMCDS như: dày thành túi mật, thâm có dịch ổ bụng là 6 TH (3,7%), dày thành túi nhiễm mỡ, tụ dịch quanh túi mật hay mất liên mật gặp trong đa số TH (95,7%). Chúng tôi tục thành túi mật); 100% các trường hợp đều ghi nhận không có sự khác biệt có ý nghĩa về ghi nhận có sỏi túi mật trên CT scan. đặc điểm siêu âm bụng giữa hai nhóm bệnh nhân mổ trước và sau 72 giờ. IV. BÀN LUẬN Đặc điểm trên CT scan bụng 4.1. Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có 23 VTMCDS bệnh nhân (8 bệnh nhân trong nhóm I và 15 Tuổi Bảng 4.1. So sánh tuổi trung bình trong các nghiên cứu Tác giả Quốc gia Tuổi trung bình 1 Rouf G. và cs Hoa Kỳ 39,8 Phạm Văn Cường 2 Việt Nam 54,8 Chúng tôi Việt Nam 48,9 206
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Tuổi trung vị trong nghiên cứu của chúng lên khi có thai làm túi mật co bóp kém gây ứ tôi là 49, tuổi trung bình là 48,9 cao hơn độ đọng mật, estrogen làm giảm hoạt động các tuổi trung bình của bệnh lý viêm túi mật cấp enzyme gan kéo theo giảm tổng hợp và tiết trên thế giới (xấp xỉ 40 tuổi). Tuy nhiên, so acid mật và tăng độ bão hòa cholesterol trong với một số tác giả tại Việt Nam với độ tuổi mật dẫn đến xu hướng tạo sỏi túi mật ở nữ VTMCDS là khoảng 50 – 60 tuổi thì độ tuổi giới cao hơn và hậu quả là tỷ lệ VTMCDS ở trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn. nữ cao hơn nam giới. Phụ nữ càng sinh đẻ Khi phân tích yếu tố tuổi giữa nhóm BN nhiều lần thì tỷ lệ mắc bệnh càng tăng. được mổ trước và sau 72 giờ, tác giả Syed Thời gian từ khi khởi phát triệu chứng báo cáo từ năm 2005 đến 2009, có 95.523 đến khi phẫu thuật BN được chia làm 3 nhóm theo thời gian Kết quả nghiên cứu cho thấy có 83 BN khởi phát bệnh: 0 – 1 ngày, 2 – 5 ngày, 6 – (51,6%) được phẫu thuật sau 72 giờ tính từ 10 ngày thì có sự khác biệt về độ tuổi trung khi khởi phát triệu chứng đầu tiên. Tất cả BN bình lần lượt là 48,5; 55,2; 62,9 tuổi 3. Phần khi nhập viện đều được nhanh chóng chẩn lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng BN lớn tuổi đoán và làm xét nghiệm để tiến hành phẫu thường nhập viện và được điều trị trễ hơn thuật khi có chỉ định. Kết quả của chúng tôi nhưng BN trẻ tuổi, lý do là người lớn tuổi cũng tương tự như tác giả Vũ Bích Hạnh 6 thường có các triệu chứng mơ hồ, hay bị che qua 60 BN được PTNS cắt túi mật do lấp các bệnh lý nội khoa khác. Ngược lại, VTMCDS ghi nhận có đến 71,6% TH được nghiên cứu của Masayaki 4 cho thấy độ tuổi can thiệp sau 72 giờ. Tuy nhiên, Lê Quang trung bình giữa nhóm BN phẫu thuật trước Minh 7 nghiên cứu 158 BN VTMCDS được và sau 72 giờ không có sự khác biệt đáng kể PTNS cắt túi mật tại học viện quân y Hà Nội và có nhận xét: tuổi cao không phải là yếu tố lại ghi nhận ngược lại, có 79,1% được điều quyết định mức độ nặng của bệnh, nhưng là trị sớm trước 72 giờ và 20,9% sau 72 giờ. yếu tố cần quan tâm khi chỉ định điều trị và Đối với VTMCDS, thời điểm vào viện tiên lương bệnh. ảnh hưởng nhiều đến kết quả phẫu thuật vì Giới tính bệnh diễn biến cấp tính, mức độ tổn thương Trong nghiên cứu của chúng tôi, số BN của túi mật có thể thay đổi theo giờ. Chúng nữ gần gấp đôi số BN nam (66% so với tôi đồng quan điểm với nhiều tác giả lấy thời 34%), trong hai nhóm BN mổ trước và sau điểm 72 giờ sau khi có triệu chứng đầu tiên 72 giờ thì BN nữ cũng chiếm đa số trong mỗi làm mốc, để dự đoán BN nhập viện còn nhóm, khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p = trong giai đoạn đầu của viêm cấp hay không 0,027); điều này cũng phù hợp với nghiên và tiên lượng nguy cơ xảy ra biến chứng ở cứu của các tác giả khác: đa số những BN mức độ nào. Như vậy, thời điểm can thiệp nhập viện vì VTMCDS là nữ giới 5. Như vậy thay đổi tùy theo nghiên cứu và phụ thuộc trong phần lớn các nghiên cứu thì tỷ lệ nữ vào nhiều yếu tố như quy trình chẩn đoán, giới có xu hướng nhiều hơn nam giới. Điều hướng xử trí cũng như tình trạng của bệnh này có thể giải thích là do progesterone tăng nhân. 207
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM Tiền căn tiên và cũng là lý do chính khiến BN phải Các bệnh kèm theo chủ yếu là bệnh lý nhập viện. Kết quả nghiên cứu cho thấy nội khoa mạn tính có ảnh hưởng nhiều đến 100% BN nhập viện vì đau bụng. Cơn đau có thời điểm nhập viện cũng như thời điểm thể điển hình (cơn đau quặn gan) hoặc không phẫu thuật. Những bệnh lý này có thể khiến điển hình (đau thượng vị, đau âm ỉ...). Có 70 bệnh nhân nhập viện muộn, điều trị muộn do BN chỉ đau hạ sườn phải (43,5%), đau cả hạ phải điều chỉnh các rối loạn toàn thân. Như sườn phải và thượng vị 88 BN (54,7%), đặc đối với BN đái tháo đường, cần phải điều biệt có 3 BN (1,9%) khởi phát ban đầu chỉ chỉnh mức đường huyết về bình thường hoặc đau vùng thượng vị, sau đó mới đau lan ra gần bình thường mới đảm bảo an toàn cho xung quanh, điều này rất dễ đánh lạc hướng BN trong và sau phẫu thuật. Những bệnh lý chẩn đoán ban đầu của thầy thuốc. Nghiên như tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim, suy cứu của Hoàng Mạnh An 8 cho thấy 100% thận sẽ ảnh hưởng đến phân loại ASA trước BN nhập viện vì đau bụng, trong đó chủ yếu khi phẫu thuật. Do đó, các tác giả đều đau hạ sườn phải hoặc kết hợp cả đau thượng khuyến cáo nên đánh giá cụ thể mức độ ảnh vị. hưởng của các bệnh lý kèm theo và điều Thân nhiệt chỉnh về mức an toàn cho bệnh nhân. Tại Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: 113 Việt Nam, Nguyễn Văn Hải 5 nghiên cứu về TH (70,2%) có sốt lúc nhập viện, trong đó 75 cắt túi mật nội soi ở BN VTMCDS cũng TH (46,5%) sốt cao (nhiệt độ ≥ 380C). So nhận xét bệnh nội khoa đi kèm ở người lớn sánh dấu hiệu sốt với nghiên cứu của tác giả tuổi cũng là vấn đề làm cho phẫu thuật viên e Nguyễn Văn Hải 5 57,6%, kết quả của chúng ngại khi lựa chọn PTNS. Trong nghiên cứu tôi cao hơn các tác giả này. Thân nhiệt được của chúng tôi, có 1 trường hợp BN nữ, 80 ghi nhận ngay tại thời điểm BN vừa được tuổi, được chẩn đoán VTMCDS trên cơn nhập viện. Sốt là một triệu chứng toàn thân tăng huyết áp cấp cứu, đái tháo đường typ II báo hiệu tình trạng nhiễm trùng. VTMCDS đã được điều chỉnh các bệnh kèm theo trong là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do đó thân 7 ngày, sau đó mới được PTNS cắt túi mật. nhiệt có liên quan đến thời gian mắc bệnh Tuy còn có nhiều tranh cãi trong vấn đề này, của BN. Nhiệt độ cơ thể biểu hiện tình trạng song chúng tôi nhận thấy rằng, những bệnh phản ứng của cơ thể lại với các tác nhân gây nhân có bệnh lý kèm theo thường dễ bị bỏ nhiễm khuẩn, do đó trong VTMCDS, BN sót các dấu hiệu VTMCDS, khiến BN nhập thường có sốt và/hoặc vẻ mặt nhiễm trùng viện trễ; và những BN này nên được điều kèm nhất là nếu BN nhập viện trễ. Trong chỉnh tình trạng toàn thân trước khi được nghiên cứu của Masayaki 4, ghi nhận thân PTNS cắt túi mật để đảm bảo an toàn hơn nhiệt của bệnh nhân giữa hai nhóm mổ trước cho BN. và sau 72 giờ lần lượt là 38,20C và 380C, 1. Triệu chứng cơ năng không có sự khác biệt đáng kể. Kết quả này Đau bụng là triệu chứng luôn được đề cũng tương tự như chúng tôi. (bảng 3.5) cập đến trong VTMCDS, đây là lý do đầu Triệu chứng thực thể 208
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Về dấu hiệu ấn điểm Murphy đau, trong Công thức máu là một trong các xét trường hợp khám không sờ thấy túi mật thì nghiệm được chỉ định ngay tại thời điểm điểm túi mật ấn đau rất có giá trị trong chẩn nhập viện, nhất là bệnh nhân nhập cấp cứu. đoán. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy dấu Trong đó, số lượng bạch cầu máu thể hiện hiệu thực thể thường gặp nhất là ấn điểm túi tình trạng viêm và nhiễm trùng của bệnh mật đau với 125 BN (77,6%). Nghiên cứu nhân. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ của Nguyễn Văn Hải 5 100% (66 BN). Kết BN có bạch cầu máu tăng > 10 K/μL là quả các nghiên cứu cho thấy dấu hiệu điểm 52,8% (bảng 3.7), kết quả này cũng phù hợp túi mật ấn đau gặp tỷ lệ khá cao trong viêm với các tác giả khác, nhìn chung tỷ lệ bạch túi mật cấp do sỏi; và đây là một dấu hiệu cầu > 10 K/μL dao động từ 50,9% - 90,8% quan trọng cần chú ý khi thăm khám vì điểm giữa các nghiên cứu. Trong nghiên cứu của túi mật chỉ đau khi túi mật bị viêm, cường độ Phạm Văn Cường 2 thì chủ yếu BN đau phụ thuộc vào mức độ tổn thương của túi VTMCDS nhập viện có số lượng bạch cầu mật, nếu điểm túi mật đau kết hợp với phản máu > 10 K/μL (38,56%). Như vậy tỷ lệ ứng thành bụng hạ sườn phải thì nên nghĩ bạch cầu không tăng quá cao ngay cả trong đến viêm túi mật cấp đã có biến chứng như: các trường hợp viêm túi mật hoại tử. Khi so viêm mủ, hoại tử, thủng hoặc đe dọa thủng. sánh giữa hai nhóm trong nghiên cứu, chúng Trong nghiên cứu chúng tôi có 51 BN tôi nhận thấy số lượng bạch cầu máu trung (31,7%) túi mật to được phát hiện qua thăm bình khác biệt không ý nghĩa thống kê. Điều khám lâm sàng. Về dấu hiệu phản ứng thành này có thể được giải thích rằng ở BN nhóm bụng, phản ứng thành bụng ở hạ sườn phải II có tỷ lệ sử dụng khác sinh trước mổ cao thường báo hiệu một VTMCDS nặng, có thể hơn nhóm I và điều này làm bạch cầu máu hoặc đã có biến chứng như viêm mủ, hoại tử, phản ánh không chính xác tình trạng nhiễm thủng túi mật gây viêm phúc mạc mật. trùng nữa. Chúng tôi gặp 20 BN (12,4%) có phản ứng Sinh hóa máu thành bụng hạ sườn phải, trong đó có 8 BN Trong nghiên cứu, có 19,9% trường hợp thuộc nhóm I và 12 BN thuộc nhóm II, tuy BN tăng men gan, kết quả này tương đương nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống với các nghiên cứu tại Việt Nam như tác giả kê giữa hai nhóm. Khi so sánh với tác giả: tỷ Nguyễn Văn Hải 5, Lê Quang Minh 7 với chỉ lệ có phản ứng thành bụng trong nghiên cứu số men gan tăng chỉ trong khoảng 13 – 40%. Nguyễn Văn Hải 5 là 13,6%, Vũ Bích Hạnh 6 Tuy nhiên, lựa chọn chỉ số men gan bao là 16,7% và Lê Quang Minh 7 là 61,4%; có nhiêu để làm ngưỡng tăng vẫn có nhiều thay thể thấy các TH viêm nhiễm nặng của túi mật đổi trong các nghiên cứu. Do đó, tỷ lệ men trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn các gan còn có nhiều khác biệt giữa các nghiên tác giả này. cứu và mang tính chất tham khảo. 4.2. Đặc điểm cận lâm sàng chẩn đoán Tăng men gan là một trong những biểu VTMCDS hiện của tổn thương tế bào gan. Nguyên nhân Bạch cầu máu của tăng men gan trong VTMCDS có thể là 209
  10. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM do hiện tượng đáp ứng viêm toàn thân mà trạng viêm nhiễm của chúng tôi không nặng gan là một cơ quan bị ảnh hưởng làm tế bào nề như phần lớn các tác giả khác. Như vậy, gan hoại tử gây nên tăng men gan, do gan chỉ tuy còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất bị ảnh hưởng một phần nên men gan chỉ tăng lượng hình ảnh máy siêu âm, kinh nghiệm ở mức độ nhẹ. Người ta nhận thấy rằng men của bác sĩ chẩn đoán hình ảnh, siêu âm vẫn gan trong các trường hợp này sẽ về bình thể hiện ưu điểm chẩn đoán chính xác sỏi túi thường 2 – 4 tuần sau khi cắt túi mật và điều mật và có giá trị trong chẩn đoán VTMCDS trị viêm nhiễm. Kết quả nghiên cứu của với độ đặc hiệu và độ nhạy tương đối cao. Là chúng tôi cho thấy các BN ở nhóm II có men một phương án chẩn đoán hình ảnh được gan tăng nhiều hơn nhóm I và có sự liên thực hiện thường quy từ tuyến y tế cơ sở đến quan có ý nghĩa với p < 0,05 (bảng 3.8). Men các bệnh viện tuyến trung ương, góp phần gan tăng có ảnh hưởng đáng kể đến việc tiên quan trọng vào việc chẩn đoán VTMCDS ở lượng túi mật bị viêm mủ hoặc hoải tử và tỷ giai đoạn sớm để có kế hoạch can thiệp kịp lệ phải để lại một phần túi mật hoặc chuyển thời. mổ mở là cao hơn đáng kể và thời gian nằm Đặc điểm trên CT scan bụng viện cũng dài hơn. CT bụng dùng trong nghiên cứu của Đặc điểm trên siêu âm bụng chúng tôi cho các trường hợp mà hình ảnh Siêu âm bụng đóng vai trò quan trọng siêu âm không phát hiện có sỏi túi mật rõ trong chẩn đoán sỏi túi mật nói chung và ràng, hoặc nghi ngờ có biến chứng hay sỏi VTMCDS nói riêng. Trong nghiên cứu của đường mật chính kèm theo. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 23 trường hợp (14,3%) chúng tôi tất cả những bệnh nhân đều được được chỉ định chụp CT bụng. Tất cả các siêu âm ít nhất 1 lần sau khi nhập viện. trường hợp đều có ≥ 2 tiêu chuẩn biểu hiện Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 97,5% VTMCDS như: dày thành túi mật, thâm phát hiện sỏi túi mật. Kích thước túi mật: túi nhiễm mỡ, tụ dịch quanh túi mật hay mất liên mật được xem là lớn khi chiều dài ≥ 80 mm, tục thành túi mật. Do đó độ nhạy của CT chiều rộng ≥ 40 mm. Trong nghiên cứu của bụng trong chẩn đoán VTMCDS đạt 100%. chúng tôi tỷ lệ túi mật lớn căng to là 59%. Tỷ Phạm Văn Cường 2 nhận định có 100% lệ này trong nghiên cứu khác dao động từ trường hợp đều phát hiện sỏi mật khi chụp 84,6 - 100%. Độ dày của thành túi mật: tỷ lệ CT bụng, trong đó 31% sỏi túi mật đơn thành túi mật dày ≥ 4 mm của chúng tôi là thuần, 8,8% có sỏi túi mật kèm sỏi đường 95,7%, Lê Quang Minh là 100% 7, Vũ Bích mật, 26,9% có sỏi đường mật ngoài gan. Như Hạnh thành túi mật dày hơn 3 mm là 100% 6. vậy CT bụng ngoài phát hiện VTMCDS còn Dịch quanh túi mật là do xuất tiết nhiều dịch giúp phát hiện tình huống có kèm sỏi đường rỉ viêm quanh túi mật hay do hiện tượng mật chính, đây là một ưu thế của CT bụng so thấm mật phúc mạc hay viêm phúc mạc mật. với siêu âm bụng. Phát hiện dịch quanh túi mật trên siêu âm của chúng tôi là 20,5% thấp hơn tác giả Vũ Bích V. KẾT LUẬN Hạnh: 46,6% 6. Điều này có thể là do tình Viêm túi mật cấp do sỏi là một trong những cấp cứu thường gặp với đặc điểm đau 210
  11. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 vùng hạ sườn phải gặp ở nhóm mổ trước 72 4. Ohta M, Iwashita Y, Yada K, et al. giờ nhiều hơn có men gan tăng gặp nhiều Operative timing of laparoscopic hơn ở nhóm mổ sau 72 giờ. Siêu âm bụng có cholecystectomy for acute cholecystitis in a giá trị chẩn đoán cao trong VTMCDS. Chẩn Japanese institute. JSLS: Journal of the đoán sớm tình trạng VTMCDS giúp người Society of Laparoendoscopic Surgeons. 2012;16(1):65. bệnh được điều trị kịp thời. 5. Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Tuấn. Kết quả của cắt túi mật nội soi trong viêm túi mật cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO do sỏi. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí 1. Gul R, Dar RA, Sheikh RA, Salroo NA, Minh. 2005;9(2):tr. 109-113. Matoo AR, Wani SH. Comparison of early 6. Vũ Bích Hạnh. Nghiên cứu một số đặc điểm and delayed laparoscopic cholecystectomy lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật for acute cholecystitis: experience from a nội soi cắt túi mật trong điều trị viêm túi mật single center. North American journal of cấp do sỏi. 2010;Học viện Quân y medical sciences. 2013;5(7):414. 7. Lê Quang Minh. Nghiên cứu chỉ định và 2. Phạm Văn Cường, Trịnh Hồng Sơn, Lê đánh giá kết quả điều trị viêm túi mật cấp Trung Hải. Nghiên cứu ứng dụng qui trình bằng phẫu thuật cắt túi mật nội soi. Luận án chẩn đoán và điều trị phẫu thuật sỏi mật tại tiến sĩ y học. 2013;Viện nghiên cứu khoa học các tỉnh biên giới và miền núi phía Bắc. y dược lâm sàng 108, Hà Nội 2016;Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 8. Hoàng Mạnh An. Đánh giá kết quả điều trị 3. Zafar SN, Obirieze A, Adesibikan B, viêm túi mật cấp do sỏi bằng phẫu thuật cắt Cornwell EE, Fullum TM, Tran DD. túi mật nội soi. Tạp chí Y Dược học quân sự. Optimal time for early laparoscopic 2009;34(4):tr. 81-85. cholecystectomy for acute cholecystitis. JAMA surgery. 2015;150(2):129-136. 211
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2