intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng thoát vị cơ hoành bẩm sinh ở tuổi sơ sinh và ngoài sơ sinh

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá và so sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa hai nhóm TVCH được phát hiện ở thời kỳ sơ sinh và thời kỳ ngoài sơ sinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng thoát vị cơ hoành bẩm sinh ở tuổi sơ sinh và ngoài sơ sinh

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> <br /> SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG THOÁT VỊ<br /> CƠ HOÀNH BẨM SINH Ở TUỔI SƠ SINH VÀ NGOÀI SƠ SINH<br /> Trần Thanh Tú*<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu hồi cứu 438 bệnh nhân (BN) (46 thoát vị cơ hoành [TVCH] sơ sinh và 192<br /> TVCH ngoài sơ sinh) điều trị TVCH lần 1 tại Bệnh viện Nhi TW từ 2001 đến 2012. Kết quả:<br /> tỷ lệ ngạt sau đẻ TVCH sơ sinh (93%) cao hơn TVCH ngoài sơ sinh (24%). Tổn thương trên<br /> X quang của TVCH sơ sinh là mờ phổi bên thoát vị. Tổn thương trên X quang TVCH ngoài sơ<br /> sinh làm mờ 2 bên phổi do viêm. Chụp lưu thông ruột có hình ảnh thoát vị dạ dày và ruột 57,3%<br /> ở nhóm TVCH sơ sinh và 26,6% TVCH ngoài sơ sinh. Tăng áp lực động mạch phổi: 45% BN<br /> TVCH sơ sinh, 3% ở nhóm TVCH ngoài sơ sinh. Suy hô hấp, tăng áp lực động mach phổi là<br /> dấu hiệu lâm sàng nổi bật ở nhóm TVCH sơ sinh, TVCH ngoài sơ sinh thường gặp là tình trạng<br /> nhiễm trùng phổi tái diễn.<br /> * Từ khóa: Thoát vị c¬ hoành sơ sinh; Thoát vị cơ hoành ngoài s¬ sinh; Đặc điểm lâm sàng,<br /> cận lâm sàng.<br /> <br /> Comparison of clinical and laboratory features<br /> of neonatal and post-neonatal congenital<br /> diaphragmatic hernia<br /> summary<br /> A retrospective study was carried out on 438 patients, included 246 neonates and 192 postneonates received treatment of congenital diaphragmatic hernia at National Hospital Pediatrics<br /> from 2001 to 2012. The rate of neonatal patients with congenital diaphragmatic hernia having<br /> postnatal respiratory failure was 93%, higher than postnatal patients with diaphragmatic hernia<br /> (24%). In neonatal patients with congenital diaphragmatic hernia, X-rays showed blurred lung<br /> on the hernia side. In postnatal patients, X-rays showed blurred lungs on both two side. The<br /> rate of small bowel follow-through for neonatal patients revealing hernia stomach and bowel<br /> loops was 57.3% and 26.6% in postnatal patients. 45% of neonatal patients having congenital<br /> diaphragmatic hernia suffered from pulmonary arterial hypertension while the rate was 3% in<br /> postnatal patients. Respiratory failure and in pulmonary arterial hypertension are clear -cut<br /> symptoms in neonatal patients. Recurrent pulmonary infection most happe ns in postnatal<br /> congenital diaphragmatic hernia patients.<br /> * Key words: Neonatal congenital diphatagmatic hernia; Post-congenital diphatagmatic hernia;<br /> Clinical and laboratory features.<br /> * Bệnh viện Nhi TW<br /> Người phản hồi (Corresponding): Trần Thanh Tú (tufr2004@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 25/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 05/03/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 12/03/2014<br /> <br /> 123<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Thoát vị cơ hoành bẩm sinh qua lỗ sau<br /> bên hay còn gọi là thoát vị qua lỗ<br /> Bochdaleck là sự di chuyển của các tạng<br /> nằm trong ổ bụng như dạ dày, ruột non,<br /> đại tràng, gan, lách… lên trên lồng ngực.<br /> Tỷ lệ gặp TVCH bẩm sinh qua lỗ sau bên<br /> là 2,4 trường hợp/10.000 trẻ sơ sinh [1].<br /> Tỷ lệ TVCH bẩm sinh ở thai chết lưu ít<br /> được nghiên cứu. Nếu gộp cả TVCH ở<br /> thai chết lưu và trẻ được sinh ra thì tỷ lệ bị<br /> bệnh ở nữ cao hơn nam [2].<br /> Khoảng 80% TVCH xảy ra ở bên trái và<br /> 20% ở bên phải, TVCH cả hai bên rất<br /> hiếm gặp [3]. TVCH bẩm sinh là bệnh có<br /> từ ngay sau sinh, tuy nhiên trong thực tế<br /> lâm sàng có nhiều trường hợp TVCH bẩm<br /> sinh được chẩn đoán và điều trị ở giai<br /> đoạn ngoài sơ sinh. Như vậy, những<br /> trường hợp TVCH được phát hiện trong<br /> giai đoạn sơ sinh và ngoài sơ sinh có<br /> những điểm gì khác biệt?<br /> Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm<br /> mục tiêu: Đánh giá và so sánh đặc điểm<br /> lâm sàng, cận lâm sàng giữa hai nhóm<br /> TVCH được phát hiện ở thời kỳ sơ sinh và<br /> thời kỳ ngoài sơ sinh.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Hồ sơ bệnh án BN được chẩn đoán<br /> TVCH bẩm sinh (xác định bằng phẫu thuật<br /> hoặc bằng phim chụp ngực và lưu thông<br /> ruột cho BN không phẫu thuật) nhập viện<br /> điều trị.<br /> Đối tượng loại trừ: TVCH do chấn<br /> thương, TVCH bẩm sinh tái phát.<br /> <br /> Nghiên cứu hồi cứu từ 1 - 2001 đến 12<br /> - 2012.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng<br /> nghiên cứu.<br /> SƠ SINH<br /> <br /> NGOÀI SƠ<br /> SINH<br /> <br /> TỔNG<br /> CỘNG<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 136 (55,3)<br /> <br /> 121 (63,0)<br /> <br /> 257<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 110 (44,7)<br /> <br /> 71 (37,0)<br /> <br /> 181<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> 246 (100,0) 192 (100,0)<br /> <br /> BIẾN SỐ<br /> <br /> Giới tính<br /> <br /> 438<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu trên 438 hồ sơ cho<br /> thấy tỷ lệ TVCH sơ sinh là 246/438<br /> (57,6%). Nhóm trẻ 29 ngày đến < 2 tuổi là<br /> 142 (33,3%), nhóm trẻ 2 - 5 tuổi chiếm<br /> 5%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ nam<br /> và nữ giữa 2 nhóm sơ sinh và ngoài sơ<br /> sinh. Không có sự khác biệt giữa nam<br /> và nữ trong BN TVCH. Kết quả của chúng<br /> tôi phù hợp với nghiên cứu của một số tác<br /> giả khác về tỷ lệ nam/nữ TVCH [2, 5]. Tỷ<br /> lệ trẻ TVCH có cân nặng thấp < 2.500 g chỉ<br /> chiếm 15%, không có trẻ nào thấp<br /> <br /> <<br /> <br /> 1.800 g. Kết quả nghiên cứu này khác với<br /> những nghiên cứu trước. Nghiên cứu<br /> trước đây cho thấy trẻ TVCH thường kèm<br /> theo sinh thiếu tháng và cân nặng thấp [1,<br /> 6]. Có thể giải thích do cải thiện tình trạng<br /> dinh dưỡng của bà mẹ mang thai.<br /> Bảng 2: Một số thông tin tiền sản khoa<br /> của đối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> Tuổi thai<br /> Thiếu tháng (< 37 tuần)<br /> <br /> 36 (14,8)<br /> <br /> 8 (13,3)<br /> <br /> Đủ tháng (≥ 37 tuần)<br /> <br /> 207 (85,2)<br /> <br /> 52 (86,7)<br /> <br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> 124<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> <br /> Chẩn đoán TVCH trước<br /> sinh<br /> Có<br /> <br /> 29 (11,9)<br /> <br /> 1 (1,7)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 215 (88,1)<br /> <br /> 59 (98,3)<br /> <br /> < 2,5 kg<br /> <br /> 40 (16,5)<br /> <br /> 9 (15,0)<br /> <br /> ≥ 2,5 kg<br /> <br /> 203 (83,5)<br /> <br /> 51 (85,0)<br /> <br /> Sinh thường<br /> <br /> 190 (78,2%)<br /> <br /> Sinh mổ<br /> <br /> 53 (21,8%)<br /> <br /> 58<br /> (96,7%)<br /> <br /> Cân nặng khi sinh<br /> <br /> Cách thức sinh<br /> <br /> 2 (3,3%)<br /> <br /> kế hoạch cấp cứu hồi sức phù hợp. Đây<br /> cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến kết quả<br /> điều trị. Tại các trung tâm tiên tiến trên thế<br /> giới, chăm sóc bệnh nhi bị TVCH bẩm<br /> sinh bắt đầu ngay từ trước sinh. Cố gắng<br /> giữ thai đến sát ngày sinh dự kiến, cả mẹ<br /> và thai nhi phải được chuyển đến một<br /> trung tâm sơ sinh có đầy đủ các trang<br /> thiết bị như máy thở cao tần, khí NO và<br /> lọc máu ngoài cơ thể [11].<br /> Bảng 3: Suy hô hấp và can thiệp điều<br /> trị.<br /> <br /> Ngạt sau đẻ<br /> Có<br /> <br /> 176 (72,4%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 62 (27,6%) 55 (91,7%)<br /> <br /> 5 (8,3%)<br /> <br /> Dị tật phối hợp<br /> Có<br /> Không/không rõ<br /> Tổng cộng<br /> <br /> 29 (11,8)<br /> <br /> 17 (8,9)<br /> <br /> 217 (88,2) 175 (91,1)<br /> 243 (100,0) 60 (100,0)<br /> <br /> Can thiệp tại tuyến trước<br /> Đặt nội khí quản<br /> <br /> 127 (51,6)<br /> <br /> Thở oxy<br /> <br /> 102 (41,5)<br /> <br /> 44 (22,9)<br /> <br /> 17 (6,9)<br /> <br /> 145 (75,5)<br /> <br /> 25 (10,2)<br /> <br /> 139 (72,4)<br /> <br /> Thở oxy<br /> <br /> 45 (18,3)<br /> <br /> 44 (22,9)<br /> <br /> Thở máy CMV<br /> <br /> 144 (58,5)<br /> <br /> 8 (4,2)<br /> <br /> Thở máy HFO<br /> <br /> 32 (13,0)<br /> <br /> 1 (0,5)<br /> <br /> Khối thoát vị có màng<br /> bọc<br /> <br /> 64 (26%)<br /> <br /> 124 (65%)<br /> <br /> Khối thoát vị không có<br /> màng bọc<br /> <br /> 182 (74%)<br /> <br /> 68 (35%)<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> 246 (100,0) 192(100,0)<br /> <br /> Không can thiệp hô hấp<br /> Hô hấp khi vào viện<br /> Tự thở<br /> <br /> Tiền sử sản khoa được ghi nhận ở 303<br /> trường hợp, không có sự khác biệt về tỷ lệ<br /> sinh non, cân nặng < 2.500 g giữa<br /> 2<br /> nhóm TVCH sơ sinh và nhóm TVCH ngoài<br /> sơ sinh. Tỷ lệ sinh mổ trong nhóm TVCH<br /> sơ sinh là 21,8% và ngạt sau đẻ trong<br /> nhóm TVCH sơ sinh 72,4%, cao hơn<br /> nhóm TVCH ngoài sơ sinh. Không có sự<br /> khác biệt về tỷ lệ dị tật bẩm sinh khác phối<br /> hợp giữa hai nhóm. Mặc dù TVCH là bẩm<br /> sinh, tuy nhiên chỉ có khoảng 50% được<br /> phát hịện và điều trị ở giai đoạn sơ sinh.<br /> Như vậy, khả năng chẩn đoán sớm<br /> TVCH, nhất là chẩn đoán trước sinh ở<br /> nước ta còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ chẩn<br /> đoán TVCH trước sinh thấp chiếm khoảng<br /> 11%. Đây là tỷ lệ rất thấp so với các trung<br /> tâm chẩn đoán trước sinh tiên tiến trên thế<br /> giới [7, 8, 9, 10].<br /> Những trẻ TVCH sơ sinh có tỷ lệ chẩn<br /> đoán trước sinh cao hơn nhóm trẻ TVCH<br /> ngoài sơ sinh. Như vậy, đa số BN chỉ<br /> được chẩn đoán sau sinh, do vậy khó lên<br /> <br /> 3 (1,6)<br /> <br /> 93% trẻ TVCH được phát hiện trong<br /> thời kỳ sơ sinh có biểu hiện suy hô hấp<br /> cần phải can thiệp ngay, trong khi đó<br /> nhóm trẻ TVCH phát hiện điều trị giai<br /> đoạn ngoài sinh chỉ 24% có biểu hiện suy<br /> hô hấp nhẹ. Đặc điểm lâm sàng trước<br /> phẫu thuật cho thấy, nhóm trẻ TVCH điều<br /> trị ở giai đoạn sơ sinh có tỷ lệ suy thở phải<br /> sử dụng máy thở là 58,5%, ở nhóm trẻ<br /> TVCH ngoài sơ sinh là 4,2%, sự khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê. 51,6% BN TVCH sơ<br /> sinh đã phải đặt ống nội khí quản để hỗ<br /> trợ hô hấp ở tuyến trước, tỷ lệ này ở trẻ bị<br /> TVCH ngoài sơ sinh chỉ là 1,6%. Khi nhập<br /> viện 71,5% trong nhóm TVCH sơ sinh<br /> 125<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> phải thở máy ngay, trong khi đó chỉ có<br /> 4,7% BN TCVH ngoài sơ sinh cần phải<br /> thở máy.<br /> Bảng 4: Một số đặc điểm cận lâm sàng<br /> trước phẫu thuật.<br /> <br /> ( n = 246)<br /> (n = 192)<br /> Chụp X quang phổi<br /> Mờ 2 bên phổi<br /> <br /> 31 (12,6)<br /> <br /> 69 (36,0)<br /> <br /> Mờ toàn bộ bên<br /> trái<br /> <br /> 137 (55,7)<br /> <br /> 15 (7,8)<br /> <br /> Mờ toàn bộ bên<br /> phải<br /> <br /> 14 (5,7)<br /> <br /> 11 (5,7)<br /> <br /> Khác/không có<br /> thông tin<br /> <br /> 64 (26,1)<br /> <br /> 97 (50,5)<br /> <br /> 141 (57,3)<br /> <br /> 51 (26,6)<br /> <br /> 32 (13,0)<br /> <br /> 31 (16,1)<br /> <br /> Thoátvị dạ dày<br /> <br /> 9 (3,7)<br /> <br /> 24 (12,5)<br /> <br /> Khác/không có<br /> thông tin<br /> <br /> 64 (26,0)<br /> <br /> 86 (44,8)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> 59 (23,8)<br /> <br /> 4 (2,1)<br /> <br /> 187 (76,2)<br /> <br /> 188 (97,9)<br /> <br /> Không tăng<br /> <br /> 136 (55,3)<br /> <br /> 188 (97,9)<br /> <br /> Tăng nhẹ<br /> <br /> 41 (16,7)<br /> <br /> 3 (1,6)<br /> <br /> Chụp transit<br /> Thoát vị dạ dày +<br /> ruột<br /> Thoát vị ruột<br /> <br /> (1)<br /> Dị tật tim bẩm sinh<br /> Có<br /> Không/không có<br /> thông tin<br /> Tăng áp lực động<br /> mạch<br /> <br /> Tăng vừa<br /> <br /> 20 (8,1)<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tăng nặng<br /> <br /> 49 (19,9)<br /> <br /> 1 (0,5)<br /> <br /> Trên phim chụp X quang thông thường,<br /> 74% trẻ TVCH sơ sinh có biểu hiện bất<br /> thường, cao hơn nhóm trẻ ngoài sơ sinh<br /> (49%).<br /> Chụp lưu thông ruột cho thấy: nhóm trẻ<br /> TVCH sơ sinh, 57,3% thoát vị cả dạ dày<br /> ruột, nhóm TVCH ngoài sơ sinh chỉ có<br /> 26,6%.<br /> <br /> Siêu âm tim: 28,3% trẻ TVCH sơ sinh<br /> có kèm theo phối hợp dị tật tim mạch (xác<br /> định bằng siêu âm tim), nhóm trẻ TVCH<br /> ngoài sơ sinh 2,1%. 44,7% trẻ TVCH sơ<br /> sinh có tăng áp lực động mạch phổi, nhóm<br /> trẻ TVCH ngoài sơ sinh có 2,1%. Mặc dù<br /> > 95% là TVCH bên trái, tuy nhiên chỉ có<br /> 57% BN có biểu hiện tổn thương mờ phổi<br /> trái, 13% có tổn thương mờ cả hai phổi,<br /> có thể giải thích ngoài hiện tượng tổn<br /> thương do chèn ép của khối thoát vị, còn<br /> có tổn thương do hít, hoặc do viêm phối<br /> hợp.<br /> Trong khi đó, 49% trẻ TVCH ngoài sơ<br /> sinh có hình ảnh tổn thương trên X quang,<br /> 8% có tổn thương trên X quang mờ phổi<br /> trái, 36% tổn thương cả hai phổi, có thể<br /> tổn thương viêm kèm theo thường gặp ở<br /> nhóm trẻ TVCH ngoài sơ sinh với triệu<br /> chứng của viêm phổi tái diễn.<br /> Khi chụp lưu thông ruột, 57,3% BN<br /> TVCH sơ sinh có hình ảnh thoát vị cả<br /> dạ dày và ruột, trong khi đó chỉ có 26,6%<br /> BN TVCH ngoài sơ sinh có biểu hiện thoát vị<br /> dạ dày và ruột. Tỷ lệ thoát vị một tạng:<br /> ruột hoặc dạ dày cao hơn trong nhóm trẻ<br /> phát hiện TVCH ngoài sơ sinh. Tỷ lệ thoát<br /> vị dạ dày và ruột cùng lúc cao hơn ở nhóm<br /> tuổi sơ sinh, do tình trạng suy hô hấp của<br /> trẻ sớm hơn và nặng hơn sau khi sinh, do<br /> phổi và tim bị chèn ép nhiều hơn...<br /> Tăng áp lực động mạch phổi xuất hiện<br /> ở 50% trẻ TVCH sơ sinh, trong đó 3% trẻ<br /> TVCH ngoài sơ sinh có dấu hiệu tăng áp<br /> lực động mạch phổi. Như vậy, tăng áp lực<br /> động mạch phổi là một trong những<br /> nguyên nhân làm cho tình trạng bệnh<br /> nặng ngay trong giai đoạn sơ sinh, gây<br /> suy hô hấp và tuần hoàn khiến BN phải<br /> nhập viện sớm.<br /> 65% TVCH ngoài sơ sinh có màng bọc,<br /> 26% TVCH sơ sinh có màng bọc. Có thể<br /> màng bọc đã ngăn cản các tạng bị chui<br /> lên lồng ngực ít hơn, nên phổi ít bị giảm<br /> sinh hơn, tim bị chèn ép ít hơn, BN không<br /> 126<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> có các biểu hiện lâm sàng ngay sau khi<br /> sinh.<br /> Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ<br /> dị tật tim phối hợp ở nhóm TVCH sơ sinh<br /> cao hơn nhóm TVCH ngoài sơ sinh<br /> (23,8% so với 2,1%). Như vậy, dị tật tim<br /> phối hợp đã làm biểu hiện bệnh nặng hơn<br /> và xuất hiện sớm hơn.<br /> KẾT LUẬN<br /> Thoát vị cơ hoành sơ sinh có biểu hiện<br /> suy hô hấp cao hơn và nặng hơn so với<br /> TVCH ngoài sơ sinh. Mức độ suy hô hấp<br /> và thời gian suy hô hấp là dấu hiệu nặng<br /> và tiên lượng xấu. TVCH ngoài sơ sinh<br /> thường là thoát vị có màng bọc, tỷ lệ dị tật<br /> tim phối hợp và tỷ lệ tăng áp lực động<br /> mạch phổi ít hơn so với nhóm tuổi sơ<br /> sinh.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn Thanh Liêm. Chẩn đoán và điều trị<br /> thoát vị cơ hoành bẩm sinh qua lỗ sau bên.<br /> Y học Thực hành. Kỷ yếu Công trình Bảo vệ sức<br /> khỏe trẻ em. 1995, tr.212-215.<br /> 2. Dott MM, Wong LY, Rsmusen SA.<br /> Population-bases study of congenital<br /> diaphragmatic hernia: risk factor and survival<br /> in Metropolitant Atlanta, 1968-1999. Birth Defect<br /> Res A Clin Mol teratol 2003, 67, pp.261-267.<br /> <br /> 3. Butler N, Claireaux AE. Congenital<br /> diaphragmatic hernia as a cause of perinatal<br /> mortality. Lancet. 1962, 31, pp.659-663.<br /> 4. Neville H L, Jaksic T, Wilson J M et al.<br /> Bilateral congenital diaphragmatic hernia. J Pediatr<br /> Surg . 2003, 38, pp.522-524.<br /> 5. Edmonds L, Boniface C, Alcock G, et al.<br /> Congenital diaphragmatic hernia in Northern<br /> Queensland. J Paediatr Child Health. 2013, 49<br /> (6), pp.475-479.<br /> 6. Wilson JM, Lund DP, Lillehei CW et al.<br /> Congenital diaphragmatic hernia–a tale of two<br /> cities: the Boston experience. J Pediatr Surg<br /> 1997, 32 (3), pp.401-405.<br /> 7. Colvin J, Bower C, Dickinson JE et al.<br /> Outcome of congenital diaphragmatic hernia: a<br /> population-based study in western Autralia,<br /> Paediatrs. 2005, 116, pp.356-363.<br /> 8. Yang EY, Allmendinger N, Johnson SM<br /> et al. Neonatal thoracoscopic repair of congenital<br /> diaphragmatic hernia: selection criteria for<br /> successful outcome. J Pediatr Surg. 2005, 40,<br /> pp.1369-1375.<br /> 9. Kim AC, Bryner BS, Akay B et al.<br /> Thoracoscopic repair of congenital diaphragmatic<br /> hernia in neonates: lessons learned. J<br /> Laparoendosc Adv Surg Tech A. 2009, 19 (4),<br /> pp.575-580.<br /> 10. Gourlay DM, Cassidy LD, Sato TT et al.<br /> Beyond feasibility: a comparison of newborns<br /> undergoing thoracoscopic and open repair of<br /> congenital diaphragmatic hernias. J Pediatr<br /> Surg. 2009, 44 (9), pp.1702-1707.<br /> <br /> 127<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2