Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA XÉT NGHIỆM CHẢI TẾ BÀO THƯỜNG QUY<br />
VÀ NHÚNG DỊCH TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ HỐC MIỆNG<br />
Trần Xuân Phương*, Ngô Thị Tuyết Hạnh**, Nguyễn Thị Hồng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Xét nghiệm chải tế bào hỗ trợ phát hiện sớm ung thư hốc miệng. Gần đây, kỹ thuật tế bào nhúng<br />
dịch ra đời đã giúp nâng cao độ chính xác của xét nghiệm tế bào học.<br />
Mục tiêu: So sánh chất lượng mẫu tiêu bản và hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng<br />
dịch trong chẩn đoán ung thư hốc miệng.<br />
Đối tượng và phương pháp: Thực hiện xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch trên 55 bệnh<br />
nhân có tổn thương niêm mạc miệng đến khám tại Bệnh viện Ung Bướu TPHCM, từ tháng 2/2014 đến tháng<br />
6/2014. Việc đánh giá kết quả tế bào học và chất lượng mẫu tiêu bản được một bác sĩ chuyên khoa Giải phẫu bệnh<br />
thực hiện. Kết quả của xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch được đối chiếu với kết quả mô bệnh học<br />
để đánh giá hiệu quả trong chẩn đoán ung thư hốc miệng.<br />
Kết quả: Xét nghiệm chải tế bào thường quy có độ nhạy 91,1%, độ đặc hiệu 100%, giá trị tiên đoán dương<br />
100%, giá trị tiên đoán âm 71,4% và độ chính xác 92,7%. Các giá trị này ở xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch lần<br />
lượt là 93,3%, 100%, 100%, 76,9% và 94,5%. Xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch có chất lượng nền tiêu bản tốt<br />
hơn đáng kể so với xét nghiệm chải tế bào thường quy (p < 0,05). Sự phân bố tế bào trên mẫu tiêu bản ở xét<br />
nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch không có sự khác biệt (p > 0,05).<br />
Kết luận: Xét nghiệm chải tế bào là phương tiện phù hợp để kiểm tra, sàng lọc ban đầu những tổn thương<br />
niêm mạc miệng giúp phát hiện sớm tổn thương ác tính. Việc lựa chọn xét nghiệm chải tế bào thường quy hoặc<br />
nhúng dịch tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của mỗi phòng xét nghiệm, cũng như điều kiện kinh tế của<br />
từng bệnh nhân.<br />
Từ khóa: ung thư hốc miệng, chải tế bào, tế bào nhúng dịch.<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFECTIVENESS OF CONVENTIONAL VS LIQUID-BASED BRUSH CYTOLOGY IN ORAL<br />
CANCER DIAGNOSIS<br />
Tran Xuan Phuong, Ngo Thi Tuyet Hanh, Nguyen Thi Hong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 58 - 64<br />
<br />
Background: Brush cytology is a test that can aid in the early detection of oral cancer. The liquid-based<br />
technique has recently been launched recently to enhance the accuracy of cytology test.<br />
Objective: To compare the quality of the specimens obtained and the effectiveness in oral cancer diagnosis of<br />
the conventional versus the liquid-based brush cytology.<br />
Materials and methods: The conventional and liquid-based brush cytology tests were performed on 55<br />
patients with oral mucosal lesions at Ho Chi Minh City Oncology Hospital from January to June 2014. The<br />
cytology results were evaluated by a pathologist. The results of these conventional and liquid-based brush cytology<br />
<br />
<br />
* Bộ môn Bệnh Lý miệng – Khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược TP. HCM<br />
** Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Đại Học Y Dược TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Ngô Thị Tuyết Hạnh ĐT: 0918.181.722 Email: tuyethanhngo72@gmail.com<br />
<br />
58<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tests were then contrasted with histopathological diagnosis to evaluate their effectiveness in oral cancer diagnosis.<br />
Results: The conventional brush cytology test showed a sensitivity of 91.1%, a specificity of 100%, a positive<br />
predictive value at 100%, a negative predictive value at 71.4%, and an accuracy of 92.7%. The corresponding<br />
diagnostic values of the liquid-based brush cytology test were 93.3%, 100%, 100%, 76.9%, and 94.5%<br />
respectively. The quality of the specimen background in the liquid-based brush cytology test was indicated to be<br />
significantly better than that in the conventional ones (p 0.05).<br />
Conclusions: Brush cytology is a suitable means of inspection and initial screening of oral mucosal lesions,<br />
which would be helpful in the early detection of malignant lesions. Whether to select a conventional or a liquid-<br />
based brush cytology test depends on the facilities of each laboratory, as well as the economic status of each patient.<br />
Keywords: oral cancer, brush cytology, liquid-based cytology.<br />
MỞ ĐẦU mẫu tiêu bản, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên<br />
đoán dương, giá trị tiên đoán âm, độ chính xác<br />
Ung thư hốc miệng (UTHM), với trên 90% là của xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng<br />
carcinôm tế bào gai, là một trong mười loại ung<br />
dịch trong chẩn đoán UTHM.<br />
thư phổ biến nhất trên toàn cầu(2,8,13). Ở Việt<br />
Nam, UTHM chiếm 6% trong tổng số các loại ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
ung thư, đa số được phát hiện và điều trị ở giai Mẫu nghiên cứu<br />
đoạn trễ (68%), tỉ lệ sống còn 5 năm là 40%(12). 55 bệnh nhân có tổn thương niêm mạc miệng<br />
Phát hiện sớm UTHM giúp tăng cường khả năng đến khám tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Ung<br />
điều trị, hạn chế các biến chứng, qua đó giảm tỉ Bướu TPHCM, từ tháng 2/2014 đến tháng 6/2014.<br />
lệ tử vong và nâng cao chất lượng sống cho bệnh Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và có chỉ<br />
nhân. Vào thập niên 1960 và 1970, phương pháp định sinh thiết để xét nghiệm mô bệnh học.<br />
xét nghiệm tế bào bong của niêm mạc miệng<br />
được áp dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, kỹ thuật Thiết kế nghiên cứu<br />
này cho tỉ lệ âm tính giả cao, có thể đến 30%(19,7). Thử nghiệm lâm sàng.<br />
Từ năm 1999, sự ra đời của phương pháp chải tế Quy trình nghiên cứu<br />
bào đã giúp cải thiện nhược điểm này nhờ sử (1) Chọn bệnh nhân, hỏi bệnh sử, khám lâm<br />
dụng một bàn chải niêm mạc được thiết kế đặc sàng tổn thương.<br />
biệt để có thể lấy được các tế bào ở cả ba lớp của<br />
(2) Thực hiện xét nghiệm chải tế bào thường<br />
biểu mô miệng. Xét nghiệm chải tế bào có độ<br />
quy: Người nghiên cứu dùng bàn chải miệng<br />
nhạy và độ đặc hiệu cao, thường từ 90% đến<br />
MasterAmpTM Buccal Swab Brush chải trên toàn<br />
100%(10,6,9,16,11). Một cải tiến gần đây với mục đích<br />
bộ bề mặt tổn thương với áp lực vừa phải cho<br />
nâng cao độ chính xác của xét nghiệm tế bào học<br />
đến khi xuất hiện điểm lấm tấm chảy máu thì<br />
là sự ra đời của kỹ thuật tế bào nhúng dịch. Kỹ<br />
dừng lại. Phết đầu bàn chải lên trên lam kính.<br />
thuật này giúp thu thập tế bào với số lượng lớn;<br />
Ngâm lam kính vào cồn 950 trong ít nhất 30 phút.<br />
đồng thời, giúp cải thiện chất lượng của tiêu bản<br />
Mẫu tiêu bản được nhuộm bằng phương pháp<br />
bằng cách loại bỏ máu, chất nhầy và các mô hoại<br />
Papanicolaou tại phòng xét nghiệm Bộ môn Giải<br />
tử. Nhờ vậy, việc xác định các tế bào bất thường<br />
Phẫu Bệnh, Đại học Y Dược TPHCM.<br />
và chẩn đoán các tổn thương ác tính niêm mạc<br />
miệng được chính xác hơn(2,4,5,9). Với mong muốn (3) Thực hiện xét nghiệm chải tế bào nhúng<br />
cải thiện độ chính xác của xét nghiệm tế bào học dịch (sản phẩm Liqui-PREDTM): Sau khi phết<br />
trong chẩn đoán UTHM, nghiên cứu này được bệnh phẩm lên trên lam kính để thực hiện xét<br />
tiến hành nhằm xác định và so sánh chất lượng nghiệm chải tế bào thường quy, đầu bàn chải với<br />
<br />
<br />
<br />
59<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
phần tế bào còn lại được cắt rời và đặt vào lọ có Bảng 2. Đánh giá chất lượng mẫu tiêu bản<br />
chứa chất bảo quản. Tại phòng xét nghiệm Bộ Tiêu Thang<br />
Đặc điểm<br />
môn Giải Phẫu Bệnh, Đại học Y Dược TPHCM, chí điểm<br />
Mô hoại tử và hồng cầu hiện diện nhiều,<br />
toàn bộ mẫu được đổ vào ống nghiệm có chứa Nền 0<br />
gây khó khăn cho chẩn đoán<br />
dung dịch làm sạch; sau đó, ống nghiệm được tiêu<br />
1 Mô hoại tử và hồng cầu hiện diện ít<br />
bản<br />
quay ly tâm với tốc độ 2475 vòng/phút trong 10 2 Nền tiêu bản sạch<br />
phút để loại bỏ dịch nổi; thêm vào dung dịch kết Tế bào tập trung ở một vùng duy nhất trên<br />
0<br />
Phân tiêu bản<br />
nang, tỉ lệ 1:3 dựa vào thể tích cặn tế bào; đưa 50 bố tế Tế bào tập trung ở một số vùng trên tiêu<br />
1<br />
μl lên một lam kính sạch, nhuộm bằng phương bào bản<br />
pháp Papanicolaou. 2 Tế bào phân bố đều khắp trên tiêu bản<br />
<br />
Việc đánh giá kết quả tế bào học và chất KẾT QUẢ<br />
lượng mẫu tiêu bản được một bác sĩ chuyên Mẫu nghiên cứu gồm có 45 ca (81,8%)<br />
khoa Giải phẫu bệnh của Bộ môn Giải Phẫu UTHM và 10 ca (18,2%) tổn thương lành tính. Ở<br />
Bệnh, Đại học Y Dược TPHCM thực hiện với độ nhóm UTHM, nam giới chiếm đa số (64,4%),<br />
kiên định 100%. Bác sĩ Giải phẫu bệnh này hoàn nhóm tuổi phổ biến nhất là 40-60 tuổi (53,3%).<br />
toàn không biết thông tin về kết quả mô bệnh<br />
học.<br />
Chất lượng mẫu tiêu bản<br />
Nền tiêu bản: Điểm số trung bình ở xét<br />
(4) Sau khi tiến hành chải tế bào, bác sĩ<br />
nghiệm chải tế bào thường quy là 1,04 ± 0,54,<br />
phòng khám thực hiện sinh thiết một phần tổn<br />
thấp hơn so với xét nghiệm chải tế bào nhúng<br />
thương niêm mạc miệng ngay trên vị trí đã chải.<br />
dịch là 1,58 ± 0,50. Sự khác biệt này có ý nghĩa<br />
Sử dụng bệnh phẩm này làm xét nghiệm mô<br />
thống kê (p < 0,05).<br />
bệnh học tại Khoa Giải Phẫu Bệnh, Bệnh viện<br />
Ung Bướu TPHCM. Ghi nhận kết quả mô bệnh Phân bố tế bào: Điểm số trung bình ở xét<br />
học. nghiệm chải tế bào thường quy là 1,67 ± 0,47,<br />
thấp hơn so với xét nghiệm chải tế bào nhúng<br />
(5) Đối chiếu kết quả của xét nghiệm chải tế<br />
dịch là 1,76 ± 0,43. Tuy nhiên, sự khác biệt này<br />
bào thường quy và nhúng dịch với kết quả mô<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
bệnh học để đánh giá hiệu quả trong chẩn đoán<br />
UTHM. Hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào<br />
Các tiêu chuẩn đánh giá thường quy và nhúng dịch<br />
- Đánh giá kết quả tế bào học theo tiêu chuẩn Xét nghiệm chải tế bào thường quy<br />
của Afrogheh (2013)(1) (Bảng 1): Trong 55 ca tổn thương niêm mạc miệng, xét<br />
Bảng 1. Hệ thống đánh giá kết quả tế bào học nghiệm chải tế bào thường quy cho kết quả 41 ca<br />
Mức độ Kết luận dương tính (74,5%) và 14 ca âm tính (25,5%). Đối<br />
Bình thường chiếu kết quả xét nghiệm chải tế bào thường quy<br />
Không điển hình:<br />
ÂM TÍNH<br />
với mô bệnh học, nhận thấy có 4 ca âm tính giả<br />
- phản ứng (viêm, nhiễm trùng, sửa chữa mô)<br />
và không có ca dương tính giả nào (Bảng 3). Từ<br />
- tổn thương biểu mô gai mức độ thấp<br />
Không điển hình: - tổn thương biểu mô gai<br />
đó, tính được giá trị của xét nghiệm chải tế bào<br />
mức độ cao DƯƠNG thường quy: độ nhạy 91,1%, độ đặc hiệu 100%,<br />
Carcinôm tế bào gai xâm lấn TÍNH giá trị tiên đoán dương 100%, giá trị tiên đoán<br />
Ung thư khác âm 71,4% và độ chính xác 92,7%.<br />
- Đánh giá chất lượng mẫu tiêu bản theo tiêu<br />
chuẩn của Dwivedi (2012)(4) (Bảng 2):<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
60<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3. Đối chiếu kết quả xét nghiệm chải tế bào Bảng 4. Đối chiếu kết quả xét nghiệm chải tế bào<br />
thường quy với mô bệnh học nhúng dịch với mô bệnh học<br />
MÔ BỆNH HỌC MÔ BỆNH HỌC<br />
Chẩn đoán Tổng Chẩn đoán Tổng<br />
Ác tính Lành tính Ác tính Lành tính<br />
TẾ BÀO Dương tính 41 0 41 TẾ BÀO Dương tính 42 0 42<br />
HỌC Âm tính 4 10 14 HỌC Âm tính 3 10 13<br />
Tổng số ca 45 10 55 Tổng số ca 45 10 55<br />
<br />
Xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch Các trường hợp chải tế bào âm tính giả<br />
Trong 55 ca tổn thương niêm mạc miệng, xét Trong 55 ca tổn thương niêm mạc miệng, cả<br />
nghiệm chải tế bào nhúng dịch cho kết quả 42 ca hai xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng<br />
dương tính (76,4%) và 13 ca âm tính (23,6%). Đối dịch đều không cho kết quả dương tính giả nào.<br />
chiếu kết quả xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch Tuy nhiên, cả hai phương pháp xét nghiệm này<br />
với mô bệnh học, nhận thấy có 3 ca âm tính giả đều có những kết quả âm tính giả. Có 4 kết quả<br />
và không có ca dương tính giả nào (Bảng 4). Từ âm tính giả ở nhóm xét nghiệm chải tế bào<br />
đó, tính được giá trị của xét nghiệm chải tế bào thường quy và 3 kết quả âm tính giả ở nhóm xét<br />
nhúng dịch: độ nhạy 93,3%, độ đặc hiệu 100%, nghiệm chải tế bào nhúng dịch (Bảng 5).<br />
giá trị tiên đoán dương 100%, giá trị tiên đoán<br />
âm 76,9% và độ chính xác 94,5%.<br />
Bảng 5. Các trường hợp âm tính giả của xét nghiệm chải tế bào thường quy và nhúng dịch<br />
STT Vị trí Dạng tổn thương Giai đoạn Mô bệnh học Thường quy Nhúng dịch<br />
1 Khẩu cái Cục II Carcinôm tuyến nước bọt, độ ác thấp Âm tính Âm tính<br />
2 Niêm mạc má Chồi sùi II Carcinôm tế bào gai, grad 1 Âm tính Âm tính<br />
3 Lưỡi Chồi sùi I Carcinôm tế bào gai, grad 1 Âm tính Dương tính<br />
4 Lưỡi Chồi sùi III Carcinôm tế bào gai, grad 2 Âm tính Dương tính<br />
5 Nướu Chồi sùi I Carcinôm tế bào gai, grad 1 Dương tính Âm tính<br />
<br />
BÀN LUẬN công nghệ tách vật lý (công nghệ gradient mật<br />
độ), khiến những tế bào cần khảo sát tạo thành<br />
Chất lượng mẫu tiêu bản cặn tế bào ở đáy ống ly tâm, tách rời với phần<br />
Nền tiêu bản trên của dung dịch làm sạch chứa máu, mô<br />
Điểm số trung bình về chất lượng nền tiêu viêm, mô hoại tử và chất nhầy(4,5,7,9).<br />
bản ở nhóm xét nghiệm chải tế bào thường quy Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng cho<br />
là 1,04 ± 0,54, thấp hơn so với xét nghiệm chải tế thấy sự cải thiện đáng kể về chất lượng nền tiêu<br />
bào nhúng dịch là 1,58 ± 0,50 có ý nghĩa thống kê bản khi sử dụng phương pháp nhúng dịch so<br />
(p < 0,05). Điều này có được nhờ sự cải tiến về với phương pháp thường quy. Dwivedi và cs.<br />
mặt kỹ thuật trong quá trình xử lý mẫu bệnh (2012)(4) đã tiến hành chải tế bào trên 50 bệnh<br />
phẩm tế bào. Nếu như ở phương pháp thường nhân có tổn thương niêm mạc miệng. Kết quả<br />
quy, mẫu tế bào sau khi được lấy từ tổn thương cho thấy nền tiêu bản của xét nghiệm tế bào<br />
sẽ phết trực tiếp trên lam kính; thì ở phương nhúng dịch cải thiện đáng kể so với xét nghiệm<br />
pháp nhúng dịch, toàn bộ mẫu bệnh phẩm sẽ tế bào thông thường (p < 0,001). Sato và cs.<br />
được xử lý qua dung dịch bảo quản và dung (2009)(17) khi tiến hành lấy mẫu tế bào ở những<br />
dịch làm sạch trước khi đưa lên lam tiêu chuẩn bệnh nhân carcinôm tế bào gai để đánh giá chất<br />
của phòng xét nghiệm. Bên cạnh việc bảo quản lượng của xét nghiệm tế bào nhúng dịch cũng<br />
mẫu và cố định hình thái tế bào, dung dịch bảo cho kết luận nền tiêu bản rõ, xuất hiện rất ít các<br />
quản còn giúp ly giải máu và chất nhầy trong thành phần như mô hoại tử (có nhiều ở tổn<br />
mẫu bệnh phẩm. Dung dịch làm sạch, thông qua thương ung thư), chất nhầy và máu.<br />
<br />
<br />
61<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Phân bố tế bào đưa mẫu tế bào lên lam kính được máy thực<br />
Điểm số trung bình về phân bố tế bào của hiện một cách đồng bộ thông qua hệ thống màng<br />
phương pháp thường quy là 1,67 ± 0,47, thấp lọc chân không. Điều này giúp cho tế bào được<br />
hơn so với phương pháp nhúng dịch là 1,76 ± phân bố đồng nhất hơn trên nền tiêu bản.<br />
0,43. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý Hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05). thường quy và nhúng dịch<br />
Hayama và cs. (2005)(5) cũng tiến hành đánh Các trường hợp chải tế bào âm tính giả<br />
giá về chất lượng phân bố tế bào trên mẫu tiêu<br />
Trong nghiên cứu này, tỉ lệ âm tính giả của<br />
bản khi sử dụng phương pháp thường quy và<br />
xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch là 6,7%, và<br />
nhúng dịch, cho kết quả xét nghiệm chải tế bào<br />
của xét nghiệm chải tế bào thường quy là 8,9%.<br />
nhúng dịch có sự phân bố tế bào tốt hơn đáng kể<br />
Tỉ lệ này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn<br />
so với xét nghiệm chải tế bào thường quy (p <<br />
Phan Thế Huy và cs.(10) (7,3%), Nguyễn Quốc<br />
0,05). Tuy nhiên, ở nghiên cứu của Dwivedi và<br />
Trưởng và cs.(11) (6%) khi nghiên cứu về hiệu quả<br />
cs. (2012)(4), sự phân bố tế bào khi sử dụng hai<br />
của xét nghiệm chải tế bào thường quy trong<br />
phương pháp thường quy và nhúng dịch lại<br />
chẩn đoán UTHM. Mặc dù tỉ lệ âm tính giả của<br />
không có sự khác biệt (p > 0,05). Kết quả trong<br />
xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch trong nghiên<br />
nghiên cứu này có sự tương đồng với nghiên<br />
cứu này chưa cho thấy sự cải thiện so với xét<br />
cứu của Dwivedi(4), nhưng lại không phù hợp<br />
nghiệm chải tế bào thường quy; tuy nhiên, xét<br />
với nhận định cho rằng phương pháp nhúng<br />
nghiệm chải tế bào nói chung đã cho thấy sự<br />
dịch có phân bố tế bào tốt hơn trên nền tiêu bản<br />
vượt trội trong việc giảm tỉ lệ âm tính giả so với<br />
như trong nghiên cứu của Hayama(5). Điều này<br />
xét nghiệm phết tế bào bong. Nghiên cứu của<br />
có thể do sự khác biệt về kỹ thuật xử lý mẫu.<br />
Trần Thị Kim Cúc và cs.(19) về giá trị của xét<br />
Nghiên cứu này và nghiên cứu của Dwivedi(4) sử<br />
nghiệm phết tế bào bong trong chẩn đoán<br />
dụng công nghệ bán tự động; việc trải mẫu bệnh<br />
UTHM cho kết quả tỉ lệ âm tính giả là 21,6%<br />
phẩm tế bào lên lam kính do kỹ thuật viên Giải<br />
(Bảng 6).<br />
phẫu bệnh thực hiện. Trong khi đó, nghiên cứu<br />
của Hayama(5) sử dụng hệ thống tự động, việc<br />
Bảng 6. Tỉ lệ âm tính giả của xét nghiệm tế bào học giữa các nghiên cứu trong nước<br />
Tác giả Phết tế bào bong Chải tế bào thường quy Chải tế bào nhúng dịch<br />
(19)<br />
T.T.K.Cúc (1995) 21,6% - -<br />
(11)<br />
N.Q.Trưởng (2012) - 6% -<br />
(10)<br />
N.P.T.Huy (2013) - 7,3% -<br />
Nghiên cứu này (2014) - 8,9% 6,7%<br />
<br />
Giá trị của xét nghiệm chải tế bào thường quy 100%(10,9,15,16). Điều này xuất phát từ sự khác<br />
Trong nghiên cứu này, xét nghiệm chải tế biệt trong tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại<br />
kết quả tế bào học; đặc điểm tổn thương được<br />
bào thường quy có độ nhạy 91,1%, độ đặc hiệu<br />
100%, giá trị tiên đoán dương 100%, giá trị tiên khảo sát trong mỗi nghiên cứu; sự hỗ trợ của<br />
đoán âm 71,4% và độ chính xác 92,7%. Kết quả máy tính trong chẩn đoán.<br />
này cho thấy đây là một xét nghiệm đáng tin Một số nghiên cứu có độ nhạy và độ đặc<br />
cậy để khảo sát những tổn thương vùng hốc hiệu khá thấp, như nghiên cứu của Poate và cs.(14)<br />
miệng. Khi so sánh với các nghiên cứu khác (độ nhạy 71,4%, độ đặc hiệu 32%), Rahman và<br />
trên thế giới, có thể nhận ra sự biến thiên rất cs.(15) (độ nhạy 70,3%, độ đặc hiệu 77,9%). Nhờ sự<br />
khác nhau về các giá trị chẩn đoán: độ nhạy từ hỗ trợ của máy tính trong phân tích kết quả tế<br />
43,7% đến 100% ; độ đặc hiệu từ 32% đến bào học (hệ thống OralCDx), những giá trị này<br />
<br />
<br />
62<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đã có sự cải thiện đáng kể, hầu hết đều trên 90%, độ đặc hiệu cao hơn so với phương pháp thường<br />
như trong nghiên cứu của Sciubba và cs.(18) (độ quy: độ nhạy tăng 9,4%, độ đặc hiệu tăng 3,1%.<br />
nhạy 96% - 100%, độ đặc hiệu 90% - 100%), Tuy nhiên, ở nghiên cứu của Remmerbach và<br />
Mehrotra và cs.(6) (độ nhạy 96,3%, độ đặc hiệu cs(16), dù độ nhạy của phương pháp nhúng dịch<br />
90,4% - 100%). cao hơn so với phương pháp thường quy (tăng<br />
Tuy nhiên, có những nghiên cứu dù không 1,23%), nhưng độ đặc hiệu lại giảm đi đáng kể<br />
được sự hỗ trợ của máy tính nhưng cũng cho độ (giảm 21,88%).<br />
nhạy và độ đặc hiệu ở mức cao, như nghiên cứu Bảng 7. Các giá trị của xét nghiệm chải tế bào thường<br />
của Navone và cs(9) (độ nhạy 85,7%, độ đặc hiệu quy và nhúng dịch trong nghiên cứu này<br />
95,9%), Remmerbach và cs(16) (độ nhạy 96,3%, độ Giá trị xét nghiệm Thường quy Nhúng dịch<br />
đặc hiệu 90,63%). Ở trong nước, hai nghiên cứu Độ nhạy (%) 91,1 93,3<br />
gần đây về hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào Độ đặc hiệu (%) 100 100<br />
Giá trị tiên đoán dương (%) 100 100<br />
thường quy cũng cho những kết quả rất tốt, với<br />
Giá trị tiên đoán âm (%) 71,4 76,9<br />
độ nhạy 92,7% - 94% và độ đặc hiệu 100%(10,11). Độ chính xác (%) 92,7 94,5<br />
Kết quả trong nghiên cứu này giúp khẳng định<br />
KẾT LUẬN<br />
thêm về hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào<br />
thường quy trong chẩn đoán UTHM. Dù xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch chưa<br />
cho thấy sự cải thiện đáng kể về các giá trị chẩn<br />
Giá trị của xét nghiệm chải tế bào nhúng dịch<br />
đoán, nhưng không thể phủ nhận những ưu<br />
Trong nghiên cứu này, xét nghiệm chải tế<br />
điểm của kỹ thuật tế bào nhúng dịch trong việc<br />
bào nhúng dịch có độ nhạy 93,3%, độ đặc hiệu<br />
gia tăng chất lượng mẫu tiêu bản: nền tiêu bản<br />
100%, giá trị tiên đoán dương 100%, giá trị tiên<br />
sạch, giảm đáng kể tế bào máu, mô viêm, mô<br />
đoán âm 76,9% và độ chính xác 94,5%. Đây là kết<br />
hoại tử. Điều này giúp người đọc kết quả tế bào<br />
quả phù hợp khi so sánh với các nghiên cứu đã<br />
học dễ dàng quan sát và phát hiện những biến<br />
được thực hiện trước đây.<br />
đổi bất thường của tế bào. Tuy nhiên, đó cũng<br />
Hầu hết các nghiên cứu về ứng dụng kỹ chỉ là những yếu tố khách quan góp phần hỗ trợ<br />
thuật nhúng dịch vào xét nghiệm tế bào học đều cho chẩn đoán. Yếu tố quan trọng nhất đối với<br />
cho kết quả tốt. Nghiên cứu của Navone và cs.(9), mỗi chẩn đoán tế bào học là trình độ chuyên<br />
Afrogheh và cs(2) cho kết quả độ nhạy, độ đặc môn của người bác sĩ Giải phẫu bệnh, dù xét<br />
hiệu rất cao (>95%). Tuy nhiên, ở một số nghiên nghiệm được thực hiện là phương pháp thông<br />
cứu khác, giá trị này lại khá thấp, như nghiên thường, cổ điển hoặc có sự hỗ trợ của các công<br />
cứu của Perez-Sayans và cs(13) (độ nhạy 69%), nghệ tiên tiến.<br />
Braz-Silva và cs(3) (độ nhạy 62%), Remmerbach<br />
Hiện nay, xét nghiệm mô bệnh học vẫn là<br />
và cs(16) (độ đặc hiệu 68,75%).<br />
tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định tình<br />
So sánh hiệu quả của xét nghiệm chải tế bào trạng bệnh. Nhưng xét nghiệm chải tế bào - với<br />
thường quy và nhúng dịch ưu điểm ít xâm lấn, thực hiện đơn giản, nhưng<br />
Trong nghiên cứu này, độ nhạy của xét không kém phần hiệu quả - là phương tiện phù<br />
nghiệm chải tế bào nhúng dịch (93,3%) cao hơn hợp cho việc kiểm tra, sàng lọc ban đầu những<br />
so với độ nhạy của xét nghiệm chải tế bào tổn thương niêm mạc miệng trong quá trình<br />
thường quy (91,1%). Tuy nhiên, mức độ chênh thăm khám nha khoa; qua đó, giúp phát hiện<br />
lệch chỉ là 2,2%. Độ đặc hiệu của hai phương sớm những tổn thương ác tính. Việc lựa chọn xét<br />
pháp không có sự khác biệt, đều đạt 100% (Bảng nghiệm chải tế bào thường quy hoặc nhúng dịch<br />
7). Ở nghiên cứu của Navone và cs(9), phương tùy thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của mỗi<br />
pháp nhúng dịch cho kết quả giá trị độ nhạy và<br />
<br />
<br />
63<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
phòng xét nghiệm, cũng như điều kiện kinh tế miệng bằng phương pháp chải tế bào", Tạp chí Y học Thành phố<br />
Hồ Chí Minh, 16, tr.3-7.<br />
của từng bệnh nhân. 12. Nguyễn Thị Hồng, Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Phương<br />
Thảo, Nguyễn Chấn Hùng (2007), "Tình hình ung thư niêm<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO mạc miệng qua các nghiên cứu tại Bệnh viện Ung Bướu<br />
1. Afrogheh A, Hille J, Mehrotra R (2013), "The development of a TPHCM (1996-2006)", Tạp chí Y học TPHCM, 11, tr.31-36.<br />
novel oral cytologic grading system ", Oral Cytology, Springer, 13. Perez-Sayans M, Reboiras-Lopez MD, Gayoso-Diz P, Seijas-<br />
New York, pp.73-90. Naya F, Antunez-Lopez JR, Gandara-Rey JM, Garcia-Garcia A<br />
2. Afrogheh A, Sellars SL, Pelser A, Hille J (2012), "An evaluation (2012), "Non-computer-assisted liquid-based cytology for<br />
of the Shandon Papspin liquid-based oral test using a novel diagnosis of oral squamous cell carcinoma", Biotech Histochem,<br />
cytologic scoring system", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral 87(1), pp.59-65.<br />
Radiol, 113(6), pp.799-807. 14. Poate TW, Buchanan JA, Hodgson TA, Speight P.M., Barrett<br />
3. Braz-Silva PH, Santos RT, Schussel JL, Gallottini M (2013), A.W., Moles D.R., Scully C., Porter S.R. (2004), "An audit of the<br />
"Oral hairy leukoplakia diagnosis by Epstein-Barr virus in situ efficacy of the oral brush biopsy technique in a specialist Oral<br />
hybridization in liquid-based cytology", Cytopathology, 25(1), Medicine unit", Oral Oncol, 40(8), pp.829-834.<br />
pp.21-26. 15. Rahman F, Tippu SR, Khandelwal S, Girish KL, Manjunath<br />
4. Dwivedi N, Agarwal A, Raj V, Kashjap B, Chandra S (2012), BC, Bhargava A (2012), "A study to evaluate the efficacy of<br />
"Comparison of centrifused liquid based cytology method toluidine blue and cytology in detecting oral cancer and<br />
with conventional brush cytology in oral lesions", Eur J Gen dysplastic lesions", Quintessence Int, 43(1), pp.51-59.<br />
Dent, 1(3), pp.192-196. 16. Remmerbach TW, Hemprich A, Boecking A (2007),<br />
5. Hayama FH, Motta AC, Silva Ade P, Migliari DA (2005), "Effectiveness of liquid based cytology (LBC) in minimal<br />
"Liquid-based preparations versus conventional cytology: invasive oral brush biopsies: a comparison of conventional<br />
specimen adequacy and diagnostic agreement in oral lesions", cytopreparation techniques", Oral Oncology Supplement 2(1),<br />
Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 10 (2), pp.115-122. pp.119.<br />
6. Mehrotra R, Mishra S, Singh M (2011), "The efficacy of oral 17. Sato K, Tanaka Y, Yamauchi T (2009), "The evaluation of<br />
brush biopsy with computer-assisted analysis in identifying liquid based cytology in oral squamous cell carcinoma",<br />
precancerous and cancerous lesions", Head Neck Oncol, 3, International Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 38 (5),<br />
pp.39-46. pp.565-566.<br />
7. Mendes SF, de Oliveira Ramos G, Rivero ER, Modolo F, 18. Sciubba JJ (1999), "Improving detection of precancerous and<br />
Grando LJ, Meurer MI (2011), "Techniques for precancerous cancerous oral lesions. Computer-assisted analysis of the oral<br />
lesion diagnosis", J Oncol, 2011, Article ID 326094, 5 pages. brush biopsy. U.S. Collaborative OralCDx Study Group", J Am<br />
8. Natarajan E, Eisenberg E (2011), "Contemporary concepts in Dent Assoc, 130 (10), pp.1445-1457.<br />
the diagnosis of oral cancer and precancer", Dent Clin North 19. Trần Thị Kim Cúc (1995), "Bước đầu áp dụng kỹ thuật chẩn<br />
Am, 55(1), pp.63-88. đoán tế bào học đối với một số tổn thương niêm mạc miệng",<br />
9. Navone R, Burlo P, Pich A, Pentenero M, Broccoletti R, Tập san Hình thái học, 5(2), tr.33-36.<br />
Marsico A, Gandolfo S (2007), "The impact of liquid-based oral<br />
cytology on the diagnosis of oral squamous dysplasia and<br />
carcinoma", Cytopathology, 18(6), pp.356-360. Ngày nhận bài báo: 10/07/2015<br />
10. Nguyễn Phan Thế Huy, Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Văn<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/08/2015<br />
Thành, Nguyễn Thị Hồng (2013), Xét nghiệm Xanh Toluidin<br />
và chải tế bào trong chẩn đoán ung thư hốc miệng, Tạp chí Ngày bài báo được đăng: 05/09/2015<br />
Ung thư học Việt Nam, số 4, tr.48-53.<br />
11. Nguyễn Quốc Trưởng, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn<br />
Thành, Nguyễn Văn Thái (2012), "Phát hiện ung thư hốc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
64<br />