intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh kết quả sau mổ nội soi mũi xoang trên bệnh nhân có và không nhét bấc mũi

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá ảnh hưởng bấc mũi trên sự phục hồi niêm mạc và tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh kết quả sau mổ nội soi mũi xoang trên bệnh nhân có và không nhét bấc mũi

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SO SÁNH KẾT QUẢ SAU MỔ NỘI SOI MŨI XOANG<br /> TRÊN BỆNH NHÂN CÓ VÀ KHÔNG NHÉT BẤC MŨI<br /> Lê Quang Hưng *, Phạm Kiên Hữu**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá ảnh hưởng bấc mũi trên sự phục hồi niêm mạc và tình trạng bệnh nhân sau phẫu<br /> thuật nội soi mũi xoang.<br /> Phương pháp nghiên cứu: tiền cứu mô tả cắt ngang<br /> Kết quả: Tổng cộng có 62 bệnh nhân chia làm 2 nhóm trong nghiên cứu, nhóm 1: bao gồm 32 bệnh<br /> nhân được mổ nội soi mũi xoang không có nhét bấc sau mổ và nhóm 2: bao gồm 30 bệnh nhân được mổ nội<br /> soi mũi xoang có nhét bấc sau mổ. Tất cả bênh nhân được thực hiện bởi cùnh một phẫu thuật viên, cùng một<br /> phương pháp mổ, và chăm sóc dau mổ theo một phác đồ. Tỷ lệ chảy máu không có sự khác biệt giữa 2 nhóm<br /> với p= 0.963. cảm giác đau tăng 50% ở nhóm có nhét bấc mũi với p= 0.006. Mức độ cải thiện các triệu<br /> chứng cơ năng và phục hồi niêm mạc ở tuần thứ 2 và thứ 4 nhanh hơn ớ nhóm không nhét bấc mũi so với<br /> nhóm chứng. (p=0.026; 0.02).<br /> Kết luận: Không nhét bấc sau phẫu thuật nội soi mũi xoang không làm tăng nguy cơ chảy máu sau mổ,<br /> giảm cảm giác khó chịu sau mổ và tình trạng hồi phục niêm mạc nhanh hơn so với nhóm có nhét bấc mũi<br /> sau mổ.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> TO COMPARE THE OUTCOME OF FESS IN PATIENTS<br /> WITH AND WITHOUT NASAL PACKING<br /> Le Quang Hung, Pham Kien Huu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 23 - 27<br /> Purpose: To assess the impact of nasal packing on nasal mucosal recovery and patient’s health codition.<br /> Methods: To a prospective descriptive cross sectional analyze study<br /> Result: Thre are 62 surgical patients which are divided into two groups, group 1: included 32 patients<br /> underwent FESS with no post op. nasal packing and group 2: 30 patients underwent FESS with post op.<br /> nasal packing. All patients were undergone surgery under one unique surgical technique by one nasal<br /> surgeon and were undertaken an unique post op. follow up schedule. We noticed: there is no signnifical<br /> statistic difference between two groups, post op. epistaxis.. Subjective pain is 50% higher in group 2 in<br /> compare with group 1. Improving of other symptoms and mucosal recovery rates at the second and forth<br /> week post op. better on group 1 in compare with group 1.<br /> Conclusion: FESS with no nasal packing doest increase post op. epistaxis, decrease uncomfortable<br /> symptoms and promote post op. nasal mucosal recovery.<br /> hợp viêm xoang mạn tính mà điều trị nội khoa<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> tích cực không đạt kết quả tốt, phải giải quyết<br /> Viêm xoang là bệnh lý rất phổ biến trong<br /> bằng phẫu thuật. Từ năm 1978, hai công trình<br /> thực hành lâm sàng, liên quan đến nhiều chuyên<br /> nghiên cứu của 2 tác giả: Messerklinger (Áo) và<br /> khoa khác. Viêm xoang cấp tính không có biến<br /> Wigand (Đức) mở ra một kỷ nguyên mới trong<br /> chứng chỉ cần điều trị nội khoa tích cực mang lại<br /> phẫu thuật nội soi mũi xoang. Các biến chứng<br /> nhiều kết quả khả quan. Đối với những trường<br /> thường ảnh hưởng xấu đến kết quả sau mổ chính<br /> * BVĐK An Nhơn, Bình Định<br /> ** Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại học Y Dược TP.HCM<br /> <br /> Tai Mũi Họng<br /> <br /> 1<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> là khuynh hướng sẹo dính cuốn mũi giữa về phía<br /> vách mũi xoang, làm tắc nghẽn sự dẫn lưu chất<br /> dịch ở đó, xẹo hay xơ dính ở các lỗ thông xoang,<br /> khiến các triệu chứng cơ năng khó chịu trước mổ<br /> của người bệnh không giảm bớt sau mổ.<br /> Cho đến nay, việc dùng bấc mũi sau mổ nội<br /> soi mũi xoang vẫn được xem như là một qui<br /> trình thường qui sau mổ. Tuy nhiên, nhiều công<br /> trình nghiên cứu cho thấy việc nhét bấc mũi sau<br /> mổ có một lợi điểm chính là tránh biến chứng<br /> chảy máu hậu phẫu, nhưng nó có thể gây ra<br /> nhiều khó chịu cho bệnh nhân, và có thể làm<br /> trầy xướt niêm mạc mũi, chèn ép làm thiếu máu<br /> nuôi cho niêm mạc, hố mổ lâu lành hơn. Để<br /> đánh giá mức độ ảnh hưởng của bấc mũi đến<br /> kết quả hồi phục hố mổ, chúng tôi thực hiện<br /> nghiên cứu “ So sánh kết quả sau mổ nội soi mũi<br /> xoang trên bệnh nhân có và không nhét bấc<br /> mũi”<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân ở<br /> tuổi trưởng thành đến khám và điều trị tại khoa<br /> TMH bệnh viện Đại học Y dược TPHCM từ<br /> tháng 09/2006 đến tháng 09/2007, hội đủ các điều<br /> kiện chọn bệnh: có biểu hiện các triệu chứng<br /> viêm xoang mạn tính trên lâm sàng như: nghẹt<br /> mũi, chảy mũi sau, vướng họng, nhức đầu đồng<br /> thời xác định viêm xoang trên nội soi và CTscan.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Xác định viêm xoang qua nội soi và CTscan<br /> Làm xét nghiệm tiền phẫu<br /> Phẫu thuật<br /> Tái khám sau mổ và đánh giá kết quả (theo<br /> dõi trong 3 tháng)<br /> <br /> Tiêu chí đánh giá<br /> - Đánh giá mức độ đau của 2 nhóm qua<br /> thang điểm của Wong-Baker<br /> - Đánh giá mức độ cải thiện các triệu chứng<br /> cơ năng<br /> Mức độ cải thiện triệu<br /> Điểm<br /> chứng cơ năng<br /> KHỎI<br /> <br /> 0<br /> <br /> TỐT (cải thiện rõ rệt)<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐỠ (cải thiện ít)<br /> <br /> 2<br /> <br /> XẤU (như cũ, nặng hơn)<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tiêu chí đánh giá<br /> Hoàn toàn không còn<br /> triệu chứng<br /> Triệu chúng giảm rõ rệt,<br /> bệnh nhân cảm thấy dễ chịu<br /> Có cải thiện, dễ chịu hơn<br /> nhưng không rõ rệt<br /> Triệu chứng như cũ, có<br /> khi còn tệ hơn<br /> <br /> - Đánh giá hồi phục niêm mạc qua nội soi<br /> MỨC ĐỘ ĐIỂM<br /> <br /> HÌNH ẢNH NỘI SOI<br /> Niêm mạc bình thường<br /> <br /> KHỎI<br /> <br /> 0<br /> <br /> Phức hợp lỗ thông ngách thông thoáng<br /> Lỗ thông xoang không bị tắc hẹp<br /> <br /> TỐT<br /> <br /> 1<br /> <br /> KHÔNG<br /> TỐT<br /> <br /> 2<br /> <br /> Niêm mạc phù nề<br /> Xơ dính ít không cản trở dẫn lưu xoang<br /> Áp dính niêm mạc<br /> Tắc hẹp phức hợp lỗ ngách, tắc lỗ<br /> thông xoang.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Tiền cứu mô tả cắt ngang<br /> <br /> Phương tiện nghiên cứu:<br /> <br /> 40<br /> 30<br /> <br /> Dụng cụ khám Tai Mũi Họng thường qui<br /> <br /> 20<br /> <br /> Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi Karl Storze<br /> <br /> 10<br /> <br /> Các dụng cụ vi phẫu sử dụng trong phẫu<br /> thuật nội soi mũi xoang.<br /> <br /> 0<br /> <br /> Chảy máu<br /> không chảy máu<br /> <br /> Nhóm không<br /> nhét bấc<br /> <br /> Nhóm nhét bấc<br /> mũi<br /> <br /> Bấc mũi: Merocel<br /> Bộ dụng cụ nội soi chẩn đóan và chăm sóc<br /> hậu phẫu Karl Storze<br /> <br /> Các bước tiến hành<br /> Bệnh nhân nhập viện, Khám bằng bộ khám<br /> TMH thường qui.<br /> <br /> Tai<br /> 2 Mũi Họng<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ chảy máu sau mổ của 2 nhóm<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> 14<br /> <br /> Nhóm không nhét bấc (N=32)<br /> <br /> Nhóm không nhét bấc<br /> <br /> 12<br /> <br /> Nhóm nhét bấc mũi<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Sau mổ<br /> <br /> 1 tuần 2 tuần<br /> <br /> 10<br /> 8<br /> <br /> Giảm rõ rệt<br /> <br /> 12<br /> <br /> Có cải thiện<br /> <br /> 6<br /> <br /> Như cũ hoặc tăng<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 25<br /> <br /> 6<br /> 4<br /> 2<br /> 0<br /> Không<br /> đau<br /> <br /> Hơi đau<br /> <br /> Đau ít<br /> <br /> Đau vừa<br /> <br /> Đau rất<br /> nhiều<br /> <br /> Đau<br /> nhiều<br /> <br /> Biểu đồ 2: Mức độ đau của 2 nhóm<br /> <br /> Không đau<br /> Hơi đau<br /> <br /> Trước rút bấc mũi<br /> <br /> Sau rút bấc mũi<br /> <br /> Tần số<br /> 0<br /> 5<br /> <br /> Tần số<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 0,00%<br /> 16,70%<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 3,30%<br /> 3,30%<br /> <br /> Đau ít<br /> <br /> 8<br /> <br /> 26,70%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6,70%<br /> <br /> Đau vừa<br /> <br /> 14<br /> <br /> 46,70%<br /> <br /> 9<br /> <br /> 30,00%<br /> <br /> Đau nhiều<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,30%<br /> <br /> 13<br /> <br /> 43,30%<br /> <br /> Đau rất nhiều<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6,70%<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13,30%<br /> <br /> Bảng 2: Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng cơ năng mới<br /> Nhóm nhét<br /> Nhóm không nhét bấc<br /> bấc<br /> Triệu chứng<br /> Tần<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ<br /> Tỷ lệ<br /> số<br /> Ngứa mũi/hắt xì<br /> 7<br /> 21,90%<br /> 11 36,7%<br /> Đau nhức vùng mũi<br /> 5<br /> 15,60%<br /> 12<br /> 40%<br /> Nghẹt mũi<br /> 8<br /> 25,00%<br /> 30 100%<br /> Ho<br /> 7<br /> 21,90%<br /> 7 23,3%<br /> Khô/ rát họng<br /> 8<br /> 25,00%<br /> 16 53,3%<br /> Chảy nước mắt sống<br /> 1<br /> 3,10%<br /> 4 13,3%<br /> <br /> Bảng 3: Đánh giá triệu chứng nghẹt mũi<br /> <br /> Bảng 4: Đánh giá triệu chứng chảy mũi<br /> <br /> Hết triệu chứng<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tai Mũi Họng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 25<br /> <br /> 4 tuần 8 tuần 12 tuần<br /> <br /> 18,80<br /> 16 50% 19<br /> %<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2 6,7% 5<br /> <br /> 16,7<br /> %<br /> <br /> 16<br /> <br /> 21<br /> <br /> Giảm rõ rệt<br /> <br /> 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 20% 6 20%<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> Có cải thiện<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 20% 9 30%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> Như cũ hoặc<br /> tăng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 22<br /> <br /> 22<br /> <br /> 22<br /> <br /> 26,7<br /> 2 6,7%<br /> %<br /> 73,3<br /> 73,30<br /> 22<br /> 22<br /> %<br /> %<br /> 8<br /> <br /> Bảng 5: Đánh giá triệu chứng nhức đầu<br /> Nhóm không nhét bấc (N=32)<br /> Sau mổ<br /> <br /> 1 tuần 2 tuần 4 tuần 8 tuần 12 tuần<br /> <br /> Hết triệu chứng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6 18,8% 19 59,4% 24<br /> <br /> 27<br /> <br /> Giảm rõ rệt<br /> <br /> 10 21 65,6% 8 25%<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Có cải thiện<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2 6,3% 2 6,3%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1 3,1% 1 3,1%<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 30 30 93,8% 30 93,8% 30<br /> <br /> 30<br /> <br /> Như cũ hoặc tăng<br /> Tổng số<br /> <br /> Nhóm nhét bấc mũi (N=30)<br /> Hết triệu chứng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2 6,7% 6 20%<br /> <br /> 22<br /> <br /> 24<br /> <br /> Giảm rõ rệt<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12 40% 15 50%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Có cải thiện<br /> <br /> 19 11 36,7% 4 13,3%<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 26 26 86,7% 26 86,7% 26<br /> <br /> 26<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 1 3,3% 1 3,3%<br /> <br /> Bảng 6: Kết quả nội soi sau phẫu thuật<br /> Nhóm không nhét bấc<br /> Sau mổ<br /> Niêm mạc bình<br /> thường<br /> Phù nề niêm<br /> mạc<br /> Áp niêm mạc<br /> Cầu Fibrin<br /> <br /> 1 tuần<br /> <br /> 2 tuần<br /> <br /> 4 tuần 8 tuần 12 tuần<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0% 19 59,4%<br /> <br /> 30<br /> <br /> 30<br /> <br /> 32<br /> <br /> 32 100% 9 28,1%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9<br /> <br /> 4 12,5% 3 9,4%<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 9(28,1%) 4 12,5% 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Dính khe giữa<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5 15,6% 3 9,4%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tắc lỗ thông<br /> xoang hàm<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> 3,1% 1 3,1%<br /> <br /> Nhóm nhét bấc mũi<br /> <br /> Nhóm không nhét bấc (N=32)<br /> 1 tuần 2 tuần<br /> <br /> Hết triệu chứng<br /> <br /> Như cũ hoặc tăng<br /> <br /> Nhóm không nhét bấc (N=32)<br /> Sau mổ<br /> 1 tuần 2 tuần 4 tuần 8 tuần12 tuần<br /> Hết triệu chứng<br /> 4<br /> 8 25% 15 46,9% 19<br /> 22<br /> Giảm rõ rệt<br /> 10 16 50% 8 25%<br /> 4<br /> 3<br /> Có cải thiện<br /> 10 2 6,3% 2 6,3%<br /> 2<br /> 1<br /> Như cũ hoặc tăng 2<br /> 0 0,0% 1 3,10% 1<br /> 0<br /> Tổng số<br /> 26 26 81,3% 26 81,3% 26<br /> 26<br /> Nhóm nhét bấc mũi (N=30)<br /> Hết triệu chứng<br /> 1<br /> 2 6,7% 5 16,7% 18<br /> 21<br /> Giảm rõ rệt<br /> 5 16 53,3% 13 43,3% 6<br /> 6<br /> Có cải thiện<br /> 16 9 30% 8 26,7% 2<br /> 0<br /> Như cũ hoặc tăng<br /> 5<br /> 0 0% 1 3,3%<br /> 1<br /> 0<br /> Tổng số<br /> 27 27 90% 27 90% 27<br /> 27<br /> <br /> Sau mổ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nhóm nhét bấc mũi (N=30)<br /> <br /> Bảng 1: Bảng điểm đau trong nhóm nhét bấc mũi<br /> Điểm đau<br /> <br /> 4 tuần 8 tuần 12 tuần<br /> <br /> 46,9<br /> 18,8<br /> 15<br /> 6<br /> 3<br /> %<br /> %<br /> 6,3<br /> 2 6,3% 2<br /> 2<br /> %<br /> 3,1<br /> 2 6,3% 1<br /> 1<br /> %<br /> 78,1<br /> 78,1<br /> 25<br /> 25<br /> 25<br /> %<br /> %<br /> <br /> Niêm mạc bình<br /> thường<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0%<br /> <br /> 9 30,0%<br /> <br /> 24<br /> <br /> 3<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> Phù nề niêm<br /> mạc<br /> Áp niêm mạc<br /> Cầu Fibrin<br /> <br /> 30<br /> <br /> 30 100% 17 56,7%<br /> <br /> 14<br /> <br /> 11 36,7% 8 26,7%<br /> <br /> 22(73,3%) 14 46,7% 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Dính khe giữa<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6 200% 7 23,3%<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tắc lỗ thông<br /> xoang hàm<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2 6,70% 2 6,70%<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Kết quả đau sau mổ<br /> Chúng tôi sử dụng thang điểm Wong-Baker<br /> để đánh giá mức độ đau của bệnh nhân trong 2<br /> nhóm, thang điểm đau được chia từ mức: không<br /> đau-hơi đau-đau ít- đau vừa-đau nhiều-đau rất nhiều.<br /> Ở nhóm không nhét bấc phần lớn bệnh nhân<br /> chỉ hơi đau (40,6%) hoặc đau ít (40,6%) trong khi<br /> đó ở nhóm có nhét bấc mũi hầu hết bệnh nhân<br /> cho rằng ở mức độ đau vừa (46,7%). Sự khác biệt<br /> về mức độ đau giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê<br /> (phép kiểm Mann- whitney Z= - 2,745, n=62, p=<br /> 0,006). Trung vị điểm đau của nhóm nhét bấc<br /> cao hơn 12 điểm (tăng 46,9%) so với nhóm<br /> không nhét bấc mũi.<br /> <br /> Mức độ thuyên giảm triệu chứng cơ năng<br /> sau mổ<br /> Chúng tôi so sánh sự thuyên giảm triệu<br /> chứng cơ năng sau mổ giữa 2 nhóm ở các thời<br /> điểm 1 tuần, 2 tuần, 4 tuần, 8 tuần và 12 tuần.<br /> Về các triệu chứng nghẹt mũi, chảy mũi sau,<br /> nhức đầu, số liệu thống kê cho thấy có sự khác<br /> biệt có ý nghĩa ở thời điểm 2 tuần và 4 tuần. Thời<br /> điểm 1 tuần, 8 tuần, 12 tuần, triệu chứng cơ năng<br /> thuyên giảm tương đồng giữa 2 nhóm.<br /> Sau mổ 1 tuần, niêm mạc phù nề nhiều, nên<br /> triệu chứng lâm sàng chưa cải thiện, trong nhóm<br /> không nhét bấc chỉ có 4/32 bệnh nhân là hết<br /> nghẹt mũi, nhóm chứng chỉ có 1/30 bệnh nhân<br /> hết triệu chứng nghẹt mũi.<br /> Sau mổ 2 tuần, 4 tuần, niêm mạc bắt đầu<br /> phục hồi từ từ, tuy nhiên sự phục hồi này nhanh<br /> hơn ở nhóm không nhét bấc mũi so với nhóm<br /> chứng, dẫn đến mức độ cải thiện triệu chứng<br /> lâm sàng cũng khác nhau. Tỷ lệ hết triệu chứng<br /> nghẹt mũi trong nhóm không nhét bấc mũi từ<br /> tuần thứ 2 là 25% tăng lên 46.9% ở tuần thứ 4, tỷ<br /> <br /> Tai<br /> 4 Mũi Họng<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> lệ này cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng là 6,7%<br /> ở tuần thứ 2 và tăng lên 16,7% ở tuần thứ 4.<br /> Tỷ lệ hết triệu chứng nhức đầu trong nhóm<br /> không nhét bấc mũi từ tuần thứ 2 là 18,8% tăng<br /> lên 59,4% ở tuần thứ 4, tỷ lệ này cao hơn rõ rệt so<br /> với nhóm chứng là 6,7% ở tuần thứ 2 và tăng lên<br /> 20,0% ở tuần thứ 4.<br /> Sau 2 tháng, và 3 tháng, với các biện pháp<br /> chống phù nề niêm mạc và kết hợp với điều trị<br /> nội khoa hỗ trợ, vì vậy diễn tiến giảm triệu<br /> chứng gần như tương đồng nhau (xem biểu đồ<br /> nghẹt mũi, chảy mũi, nhức đầu).<br /> <br /> Kết quả lành thương sau phẫu thuật<br /> Trong thiết kế nghiên cứu, vào cuối thời<br /> điểm phẫu thuật, chúng tôi sử dụng nước muối<br /> sinh lý để rửa sạch tòan bộ hố mổ, nhằm mục<br /> đích tránh hiện tượng máu còn bám vào cuốn<br /> mũi, vách mũi xoang dễ tạo các vảy dính sau<br /> mổ, vì khi chăm sóc sau mổ, các vảy cứng này<br /> dính chặt vào cuốn mũi, và che khuất lỗ thông<br /> xoang hàm, gây khó khăn cho việc chăm sóc và<br /> dễ bị chảy máu trở lại khi bóc gỡ.<br /> Tuy nhiên kết quả sau mổ cho thấy tỷ lệ cầu<br /> Fibrin vẫn cao. Ở thời điểm 1 tuần sau mổ, khi so<br /> sánh giữa 2 nhóm thì tỷ lệ cầu Fibrin của nhóm<br /> không nhét bấc là 28,1% thấp hơn nhiều so với<br /> nhóm chứng (73,3%), như vậy vấn đề rút bấc mũi<br /> sau mổ, ngoài việc làm trầy xướt chảy máu còn<br /> dẫn đến hậu quả là tạo thành các vảy Fibrin cứng.<br /> Ở tuần thứ 2 tỷ lệ này có giảm nhưng giữa<br /> nhóm không nhét bấc và nhóm chứng cũng có<br /> sự chênh lệch (tỷ lệ lần lượt là 12,5%, so với<br /> 46,7%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê,<br /> phép kiểm chi bình phương, P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0