Sử dụng rượu bia của nam giới tại huyện Bình Lục và Kim Bảng, Hà Nam
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả thực trạng sử dụng rượu bia và một số yếu tố liên quan ở nam giới tuổi từ 18 tại một số xã thuộc tỉnh Hà Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1125 hộ gia đình tại tỉnh Hà Nam để mô tả thực trạng sử dụng rượu bia và một số yếu tố ảnh hưởng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử dụng rượu bia của nam giới tại huyện Bình Lục và Kim Bảng, Hà Nam
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 nhân LBC có nhiễm trùng hoặc tắc mạch chi cao documents. Diabetes Research and Clinical chiếm lần lượt 81.3% và 35.9%. Practice, 124. 4. Misra A. (2015). Ethnic-specific criteria for - Bước đầu cho thấy ứng dụng của thang điểm classification of body mass index: a perspective for Texas trong dự đoán kết quả điều trị, loét bàn asian indians and american diabetes association chân có độ loét cao, giai đoạn D theo thang điểm position statement. Diabetes Technology & Texas dự đoán nguy cơ cắt cụt chi và không liền Therapeutics, 17(9), 667–671. 5. Journal of Diabetic Foot Complications. A vết loét. Ngược lại các bệnh nhân loét độ I, giai new classification of diabetic foot complications: a đoạn A theo thang điểm Texas dự đoán nguy cơ simple and effective teaching cắt cụt chi và không liền vết loét thấp. tool., accessed: 1. WHO. Global report on diabetes. 05/11/2019. , 6. Jeffrey E. Janis, MD Bridget Harrison, MD. accessed: 25/06/2019. Wound Healing : Part I. Basic Science. Plastic 2. American Diabetes Association (2019). and Reconstructive Surgery;138:9-17. Classification and diagnosis of diabetes: standards 7. Lê Bá Ngọc (2018). Nghiên cứu đặc điểm loét of medical care in diabetes. Diabetes Care, bàn chân và kết quả điều trị giảm tải loét gan bàn 42(Supplement 1), S13–S28. chân ở bệnh nhân đái tháo đường. 3. Schaper N., Van Netten J., Apelqvist J. và 8. Oyibo S.O., Jude E.B., Tarawneh I. và cộng cộng sự. (2016). Prevention and management of sự. (2001). A comparison of two diabetic foot foot problems in diabetes: a summary guidance for ulcer classification systems: the wagner and the daily practice 2015, based on the iwgdf guidance university of texas wound classification systems. Diabetes Care, 24(1), 84–88. SỬ DỤNG RƯỢU BIA CỦA NAM GIỚI TẠI HUYỆN BÌNH LỤC VÀ KIM BẢNG, HÀ NAM Lê Đình Luyến1, Lê Vĩnh Giang1, Đào Thị Minh An1, Nguyễn Thị Thu Hường1, Phạm Đình Long2 TÓM TẮT ADULTS IN BINH LUC AND KIM BINH DISTRICT, HA NAM PROVINCE 59 Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1125 hộ gia đình tại tỉnh Hà Nam để mô tả thực trạng sử dụng rượu bia A cross-sectional study conducted among 1,125 và một số yếu tố ảnh hưởng. Kết quả nghiên cứu cho households in Ha Nam province to describe the thấy, tỷ lệ nam giới từ 18 tuổi trở lên sử dụng rượu situation of acohol consumption and some associated bia trong vòng 12 tháng qua chiếm 88,4%. Có 38% factors. Results show that the proportion of men aged nhóm đối tượng sử dụng rượu bia với tần suất từ 4 18 and over using alcohol in the past 12 months lần/tuần trở lên. Sử dụng thang điểm AUDIT để đánh accounted for 88.4%. There are 38% of people use giá cho thấy có 28,5% đối tượng sử dụng rượu bia alcohol at a frequency over 4 times per week. không hợp lý từ mức nguy cơ trở lên (≥8 điểm). Kết Regarding level of alcohol consumption using AUDIT quả phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng scale show that 28.5% of people use alcohol rượu bia hợp lý cho thấy của nhóm tuổi trung niên và improperly (≥8 points). Middle-aged people and adults nghề buôn bán, nhân viên nhà nước có tỷ lệ sử dụng who work as business and officer staffs have more risk rượu bia không hợp lý hơn các nhóm còn lại. Cần có of improper alcohol usage than the rest of people. các nghiên cứu sâu hơn để tìm hiểu nguyên nhân và Further studies should be conduct to understand the đề xuất giải pháp cho thực trạng này. causes and propose solutions for this situation. Từ khóa: rượu bia, AUDIT, đơn vị uống chuẩn Keywords: alcohol, AUDIT, standard unit SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ ALCOHOL CONSUMPTION AMONG MALE Rượu bia là một loại thức uống được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia. Theo ước tính của Tổ 1Viện chức y tế thế giới (WHO), số người sử dụng rượu Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng bia trên thế giới chỉ sau cà phê. Sử dụng rượu 2Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương bia với mức độ hợp lý có thể đem lại cho con Chịu trách nhiệm chính: Lê Đình Luyến người cảm giác hưng phấn, thoải mái, và có lợi Email: luyenld@hmu.edu.vn cho sức khỏe. Tuy nhiên, rượu bia lại là chất kích Ngày nhận bài: 15.10.2020 Ngày phản biện khoa học: 24.11.2020 thích, gây nghiện vì vậy người sử dụng rất dễ bị Ngày duyệt bài: 4.12.2020 lệ thuộc với mức độ sử dụng ngày càng nhiều 225
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 dẫn đến tình trạng lạm dụng rượu bia. Lạm dụng tra thuộc tỉnh Hà Nam rượu bia sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan như hệ + Đồng ý tham gia nghiên cứu thần kinh trung ương, tim mạch, tiêu hóa, nội - Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng không có tiết và dẫn đến các bệnh lý liên quan.1 khả năng trả lời câu hỏi: mắc các bệnh cấp/mạn Theo WHO hiện có khoảng 1/3 dân số thế tính nặng, bệnh lý tâm thần nặng giới có sử dụng rượu bia và khoảng 77 triệu 2. Phương pháp nghiên cứu người lạm dụng rượu bia. Lạm dụng rượu bia - Thời gian, địa điểm nghiên cứu: chiếm 4% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, chỉ sau + Thời gian nghiên cứu từ tháng 04/2017 đến tăng huyết áp (4,4%), thuốc lá (4,1%). Ngoài ra tháng 08/2019 rượu bia còn là nguyên nhân khiến con người + Địa điểm nghiên cứu tại bốn xã Hưng Công, không làm chủ được hành vi của mình, dẫn đến Bối Cầu, Tượng Lĩnh, Thanh Sơn các vấn đề xã hội như bạo lực, tai nạn giao - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả thông, tự tử.2 Ở Việt Nam, quá trình đổi mới và cắt ngang. phát triển nền kinh tế trong những năm qua đã - Cỡ mẫu nghiên cứu: sử dụng công thức giúp cho đời sống nhân dân ngày càng được ước tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ: nâng cao. Xu hướng sử dụng rượu bia và các loại đồ uống có cồn khác trong sinh hoạt hàng ngày, trong những dịp lễ, hội, trong quan hệ công việc n= đang ngày càng gia tăng.3 Theo một nghiên cứu n: cỡ mẫu nghiên cứu là số nam giới được công bố trên tạp chí Lancet, lượng rượu bia tiêu khảo sát thụ bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2017 Z: hệ số tin cậy (với α = 0,05, Z = 1,96) là 8,9 lít, và là quốc gia có chiều hướng gia tăng p: là tỷ lệ sử dụng rượu bia ở mức có hại, mạnh nhất giai đoạn 2010-2017 (89%) cho thấy lạm dụng rượu bia(theo nghiên cứu của Kim Bảo tình trạng đáng báo động.4 Giang năm 2013, p=0,35)5 Có rất nhiều bộ công cụ trên thế giới sử dụng d: sai số mẫu tuyệt đối (chọn d=0,03) để đánh giá mức độ sử dụng rượu bia. Bảng câu Từ công thức trên cộng thêm 15% để kiểm hỏi AUDIT là một phương pháp sàng lọc đơn soát tỷ lệ không đáp ứng nghiên cứu, kết quả giản cho các đối tượng sử dụng rượu và uống cuối cùng là 1125 đối tượng. - Chọn mẫu: Chọn 4 xã thuộc 2 huyện Bình rượu quá mức. Bộ công cụ đã được kiểm định Lục và Kim Bảng tính giá trị và độ tin cậy tại Việt Nam và được Trong một xã chọn 30 cụm ngẫu nhiên đánh giá là rất phù hợp và khả thi khi áp dụng • Liệt kê danh sách xóm của xã được điều tra, sàng lọc các vấn đề về rượu trong cộng đồng.5 tính dân số nam ≥18 tuổi cộng dồn cho từng Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng Đồng bằng thôn, tính khoảng cách mẫu k= dân số nam ≥18 Sông Hồng Việt Nam. Trong những năm gần đây /30 cụm kinh tế xã hội của tỉnh đã có những bước phát • Chọn số ngẫu nhiên (cụm đầu tiên) có giá triển đáng kể, kéo theo đó là nhiều vấn đề phức trị ≤ k (dùng dãy số trên đồng tiền để chọn) tạp về y tế xã hội. Thực trạng sử dụng rượu bia • Cụm 2= số ngẫu nhiên + k và liên quan đến sử dụng rượu bia tại 2 huyện • Cụm 3= số ngẫu nhiên +2k Bình Lục và huyện Kim Bảng ít được quan tâm, • Cụm 30 = số ngẫu nhiên + 29k cần được nghiên cứu. Nhằm cung cấp bằng • Cỡ mẫu mỗi cụm = 300/30 = 10 chứng cho can thiệp cộng đồng tại tỉnh Hà Nam • Chọn ngẫu nhiên hộ gia đình có nam ≥18 tuổi sau này, đặc biệt trong vấn đề về rượu bia • Chọn các hộ tiếp theo phương pháp cổng chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu “Mô liền cổng tả thực trạng sử dụng rượu bia và một số yếu tố Cách chọn số người điều tra trong 1 hộ gia liên quan ở nam giới tuổi từ 18 tại một số xã đình: nếu mỗi hộ có 3 thế hệ là cháu trai ≥ 18 thuộc tỉnh Hà Nam”. tuổi, cha, ông thì hộ đó sẽ chọn điều tra 3 người II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1 cháu, cha, và ông). Nếu cháu trai chưa đủ 18 1. Đối tượng tuổi thì chỉ điều tra cha và ông. Như vậy tối đa - Đối tượng nghiên cứu: Nam giới từ 18 mỗi hộ điều tra 3 người (đại diện 3 thế hệ), nếu tuổi trở lên tại Hà Nam có 2 thế hệ, chỉ điều tra 2 người nếu đủ điều kiện. - Tiêu chuẩn lựa chọn: - Các biến số nghiên cứu: + Nam giới từ 18 tuổi trở lên + Nhóm biến số về đặc điểm chung của đối + Đang sinh sống ít nhất 6 tháng tại 4 xã điều tượng nghiên cứu (tuổi, nghề nghiệp, trình độ học 226
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 vấn, thu nhập trung bình, tình trạng hôn nhân). >60 256 22,8 + Nhóm biến số về thực trạng sử dụng rượu Nghề nghiệp bia của đối tượng nghiên cứu (Đã từng uống Làm nông 484 43,1 rượu bia, uống rượu bia trong 12 tháng qua, tần Công chức nhà nước 84 7,5 suất uống rượu bia, lượng rượu bia trung bình, Buôn bán 39 3,5 mức độ uống rượu bia...) Thất nghiệp 131 11,6 + Đánh giá mức độ uống rượu bia theo thang Khác (lái xe, tự do..) 386 34,3 điểm AUDIT: (tổng điểm 10 câu hỏi) Hôn nhân o Uống rượu bia hợp lý nguy cơ thấp (5 triệu 152 13,5 được phân loại thành 4 mức độ như sau: Sử Tổng 1125 100% dụng rượu bia ở mức hợp lý nguy cơ thấp, sử Bảng 1 cho thấy đối tượng tham gia nghiên dụng rượu bia ở mức nguy cơ, sử dụng rượu bia cứu là nam giới từ 18 tuổi, độ tuổi trung bình ở mức có hại, phụ thuộc/nghiện rượu bia.5 47,6±15,9, trong đó nhóm tuổi 25-44 có tỷ lệ - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu sau nhiều nhất (37,6%). Nhóm nghề tỷ lệ cao nhất khi kiểm tra và làm sạch sẽ được nhập vào máy là làm nông nghiệp (43,1%). Tình trạng hôn tính bằng phần mềm Epidata. Phân tích số liệu nhân của đối tượng chủ yếu là nhóm đã kết hôn bằng phần mềm thống kê Stata. Cả thống kê mô (88,5%). Trình độ học vấn nhóm đối tượng chủ tả và thống kê suy luận được thực hiện. yếu tốt nghiệp tiểu học có tỷ lệ cao nhất 66,2%. 3. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu đã Thu nhập trung bình của đối tượng chủ yếu dưới được thông qua Hội đồng khoa học đề tài cơ sở 5 triệu. của Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công Có 91,9% đối tượng đã từng uống hết 1 đơn cộng, trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng được vị uống chuẩn rượu bia và 88,4% sử dụng rượu giải thích rõ mục đích, nội dung nghiên cứu bia trong 12 tháng qua. Trong số những đối trước khi tiến hành thu thập thông tin và tình tượng sử dụng rượu 12 tháng qua, nhóm đối nguyện tham gia nghiên cứu. Các đối tượng tượng sử dụng với tần suất ≥ 4 lần/tuần có tỷ lệ tham gia nghiên cứu là tự nguyện và có quyền cao nhất (38,0%). Nhóm đối tượng sử dụng với rút lui khỏi nghiên cứu bất cứ lức nào. Các thông tần suất 2-3 lần/tuần, 2-4 lần/tháng và 2-3 lần/ tin đối tượng cung cấp cho nghiên cứu là bí mật tháng lần lượt là 25,0% 24,4% và 12,6%. Trong và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. số những đối tượng từng uống rượu trong vòng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 tháng qua, nhóm sử dụng có tỷ lệ cao nhất là Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng uống 1-2 ĐVUC (53,8%), những đối tượng uống nghiên cứu trên 10 ĐVUC/ngày vẫn có tỷ lệ 8,1%. Kết quả Đặc điểm chung Tần số Tỷ lệ (%) được trình bày trong Bảng 2. Tuổi Bảng 2: Tình hình sử dụng rượu bia của Tuổi trung bình 47,6±15,9 nhóm đối tượng 18-24 63 5,6 Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) 25-44 423 37,6 Đã từng sử dụng rượu bia 45-60 383 34,0 Có 1034 91,9 227
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 Không 91 8,1 (theo ĐVUC) Sử dụng rượu bia trong 12 tháng qua 1-2 ĐVUC 605 53,8 Có 994 88,4 3-4 ĐVUC 288 25,6 Không 131 11,6 5-6 ĐVUC 105 9,3 Tần suất uống rượu bia (nhóm đối tượng 7-9 ĐVUC 36 3,2 sử dụng rượu bia 12 tháng qua) ≥10 ĐVUC 91 8,1 ≤1 lần/tháng 281 25,0 Bảng 3 chỉ ra có đến 28,5% nhóm đối tượng 2-4 lần/tháng 274 24,4 sử dụng rượu bia không hợp lý trong đó ở mức 2-3 lần/tuần 142 12,6 độ nguy cơ chiếm 21,3%, mức độ lạm dụng ≥4 lần/tuần 428 38,0 rượu bia vẫn chiếm 3,6%. Lượng rượu bia sử dụng trong 1 ngày Bảng 3. Phân bố mức độ nguy cơ sử dụng rượu bia dựa trên thang điểm AUDIT Mức độ nguy cơ sử dụng rượu bia Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tổng(%) Sử dụng rượu Uống rượu bia hợp lý, nguy cơ thấp 805 71,5 71,5 bia hợp lý (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 trong nhân dân trong thời gian tới. độ sử dụng rượu bia là vấn đề ở nam giới tại đây Trong số những đối tượng sử dụng rượu bia đang ở mức cao. 12 tháng qua, nhóm đối tượng sử dụng với tần Trong các nhóm nghề nghiệp khác nhau, suất uống thường xuyên từ 4 lần/tuần tỷ lệ khá nghề buôn bán và nhân viên nhà nước có tỷ lệ cao có tỷ lệ là 38%. Kết quả nghiên cứu của tác sử dụng rượu bia không hợp lý cao nhất. Kết quả giả Trần Thị Đức Hạnh và cộng sự thực hiện tại này khá phù hợp với kết quả nghiên cứu của quận Long Biên Hà Nội năm 2015 cũng cho kết Trần Thị Bích Ngọc và cộng sự tại quận Long quả thấp hơn, tỷ lệ đối tượng sử dụng với tần Biên Hà Nội năm 2015 đối tượng cũng là nam suất từ 4 lần/tuần là 33,9%.7 Như vậy, nhóm đối giới trưởng thành.7 Vì vậy, chính quyền địa tượng sử dụng rượu bia với tần suất thường phương cần có những biện pháp can thiệp vào xuyên tại Hà Nam có tỷ lệ khá cao, cần có biện nhóm đối tượng này. pháp can thiệp vào nhóm đối tượng này. Trung bình một ngày uống, phần lớn đối V. KẾT LUẬN tượng uống rượu bia ở mức vừa phải. Tỷ lệ Nghiên cứu cho thấy thực trạng sử dụng rượu nhiều nhất là uống 1-2 ĐVUC/ ngày chiếm bia của nam giới từ 18 tuổi trở lên tại Hà Nam 53,8%, lượng uống ≥10 ĐVUC vẫn chiếm 8.1%. với tỷ lệ sử dụng trong 12 tháng qua cao và tần Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên suất sử dụng cũng như mức độ sử dụng theo cứu ở Ba Vì của tác giả Kim Bảo Giang và cộng thang điểm AUDIT là cao. Lứa tuổi trung niên và sự với tỉ lệ 1-2 ĐVUC/ngày là 46.9%,5 tuy nhiên nghề nghiệp là buôn bán và nhân viên nhà nước ở nhóm uống ≥10 ĐVUC ở nghiên cứu này lại là đối tượng xu hướng sử dụng rượu bia không cao hơn gần gấp đôi so với ở Ba Vì (4.1%) 5, hợp lý cao hơn nhóm đối tượng còn lại. nhưng vẫn thấp hơn nghiên cứu tại Bắc Cạn năm LỜI CẢM ƠN. Để hoàn thành nghiên cứu này, 2014 do tác giả Tạc Văn Nam thực hiện kết quả nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến có 14,5% đối tượng uống trên 10 ĐVUC/ngày. các lãnh đạo và các Thầy Cô kiêm nhiệm tại các Sử dụng rượu bia cũng tùy thuộc vào phong tục Trung tâm y tế Huyện Kim Bảng và Bình Lục, tỉnh tập quán mỗi địa phương. Bắc Cạn là tỉnh miền Hà Nam đã hỗ trợ và phối hợp thực hiện trong quá núi cao ở phía bắc, nơi sinh sống của nhiều dân trình triển khai và thu thập số liệu nghiên cứu. tộc khác nhau. Điều này cũng giải thích cho việc Nhóm tác giả tham gia nghiên cứu cam kết không lượng uống trung bình trong ngày của họ cao có xung đột lợi ích từ kết quả nghiên cứu. hơn nghiên cứu tại Hà Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết quả phân tích cho thấy có 28,5% đối 1. Pohanka M. Toxicology and the biological role of tượng sử dụng không hợp lý từ mức nguy cơ trở methanol and ethanol: Current view. Biomedical papers lên. Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu of the Medical Faculty of the University Palacky, Olomouc, Czechoslovakia. 2016; 160 (1): 54-63. của tác giả Tạc Văn Nam tại Bắc Cạn năm 2014, 2. WHO. Global status report on alcohol and health tỷ lệ nam giới uống rượu ở mức nguy cơ, lạm 2014. dụng rượu bia chiếm 29,1%.8 Nhưng lại thấp 3. Bộ Y Tế - Cục y tế dự phòng. Hướng dẫn sàng hơn nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hiền Vương lọc và can thiệp giảm tác hại của sử dụng rượu bia. 2014. và cộng sự nghiên cứu tại xã Ninh Hiệp Gia Lâm 4. Jakob Manthey, Kevin D Shield, Margaret Hà Nội năm 2014 có 33,4% đối tượng sử dụng Rylett. Global alcohol exposure between 1990 and rượu ở mức nguy cơ trở lên.6 Mức độ sử dụng ở 2017 and forecasts until 2030: a modelling study. mức lạm dụng, phụ thuộc, nghiện rượu bia The Lancet. 2019. 5. Kim Bảo Giang, Van Minh H, Allebeck P. chiếm tỷ lệ 3,6% cao hơn trong nghiên cứu tại Alcohol consumption and household expenditure Ninh Hiệp (3%). Điều này có thể lý giải bằng on alcohol in a rural district in Vietnam. Global việc do điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng health action. 2013;6:18937. miền khác nhau, thời gian nghiên cứu khác nhau 6. Nguyễn Hiền Vương, Phạm Việt Cường. Thực nên các tỷ lệ này cũng có sự khác biệt. Xã Ninh trạng sử dung rượu ở nam giới tuổi 15-60 tại xã Ninh Hiệp Gia Lâm Hà Nội. 2014. Hiệp là một xã ngoại thành Hà Nội, đặc thù cơ 7. Trần Thị Bích Ngọc, Lê Thị Kim Ánh. Thực cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh mẽ, người trạng và cách thức sử dụng rượu bia và các yếu tố dân chủ yếu làm nghề buôn bán nên thường liên quan ở nam giới độ tuổi 25-64 tại Long Biên xuyên phải duy trì mối quan hệ kinh doanh có Hà Nội. 2015. 8. Tạc Văn Nam. Thực trạng sử dụng kiến thức thái thể điều đó làm việc sử dụng rượu bia tăng hơn. độ hành vi của người uống rượu bia ở thị trấn Chợ Tỷ lệ 28,5% là con số không nhỏ, cho thấy mức Rã huyện Ba Bể tỉnh Bắc Cạn năm 2014. 2014. 229
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng sử dụng rượu bia của nam giới trong độ tuổi 15 - 60 tại xã Ninh Hiệp - huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội năm 2014
7 p | 209 | 33
-
Thực trạng, cách thức sử dụng rượu bia và các yếu tố liên quan ở nhóm nam giới 25-64 tuổi tại Long Biên, Hà Nội, 2015
7 p | 158 | 16
-
Nghiên cứu đánh giá kết quả chương trình can thiệp giảm mức độ sử dụng rượu bia thông qua việc tham gia của hội viên y tế công cộng người cao tuổi
6 p | 100 | 11
-
Nghiên cứu sử dụng rượu bia tại 3 tỉnh của Việt Nam năm 2013
9 p | 95 | 10
-
Chất lượng rượu truyền thống, tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến rối loạn sử dụng rượu bia ở nam giới tại thị trấn Thái Hòa, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương năm 2013
9 p | 89 | 8
-
Nghiên cứu về sử dụng rượu bia tại 3 tỉnh của Việt Nam năm 2013
9 p | 68 | 6
-
Sử dụng rượu bia và hành vi tình dục có nguy cơ ở nam thanh niên chưa kết hôn từ 18 - 24 tuổi tại Khánh Hòa
10 p | 82 | 5
-
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia ở nam giới từ 15 – 60 tuổi tại phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi năm 2017
6 p | 79 | 5
-
Thực trạng hành vi sử dụng rượu bia của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội, năm 2019
9 p | 111 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia ở nam sinh viên y đa khoa tại Trường Đại học Y dược Thái Bình năm 2021
5 p | 77 | 4
-
Thực trạng sử dụng rượu bia và các yếu tố liên quan ở học sinh tại một trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh năm 2018
7 p | 13 | 3
-
Kiến thức, thực hành về sử dụng rượu bia, cà phê của sinh viên năm cuối hệ cử nhân Trường Đại học Y Hà Nội năm 2023
8 p | 16 | 3
-
Ý định sử dụng rượu bia của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
5 p | 38 | 2
-
Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia ở nam giới trong độ tuổi 18 – 60 tại thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2021
6 p | 23 | 2
-
Nghiên cứu về thực trạng lạm dụng rượu bia và các yếu tố liên quan ở nam giới tại phường Thới An, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ năm 2021
7 p | 10 | 2
-
Tỷ lệ sử dụng rượu bia của nam sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022 và một số yếu tố liên quan
6 p | 10 | 2
-
Hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch, năm 2024
6 p | 7 | 1
-
Thực trạng sử dụng rượu bia ở sinh viên các trường cao đẳng tỉnh Lâm Đồng, năm 2024
7 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn