TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
SỬ DỤNG RƢỢU BIA VÀ HÀNH VI TÌNH DỤC CÓ NGUY CƠ<br />
Ở NAM THANH NIÊN CHƢA KẾT HÔN TỪ 18 - 24 TUỔI<br />
TẠI KHÁNH HÕA<br />
Lê Hữu Thọ*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định tính và định lƣợng tiến hành qua 3 đợt<br />
từ 02 - 2009 đến 5 - 2010. Cỡ mẫu: phỏng vấn định lƣợng 1.068 ngƣời (đợt 1), 837 ngƣời (đợt 2)<br />
và 820 (đợt 3). Phỏng vấn định tính 43 ngƣời (đợt 1), 36 ngƣời (đợt 2) nhằm xác định mối liên<br />
quan giữa sử dụng rượu bia và hành vi tình dục có nguy cơ ở nam thanh niên chưa kết hôn từ<br />
18 - 24 tuổi ở tỉnh Khánh Hòa. Kết quả: tuổi trung bình đầu tiên uống rƣợu bia 17,2 ± 2,7.<br />
96,8% nam thanh niên đã từng uống rƣợu bia và 41,8% nam thanh niên có say rƣợu bia trong<br />
6 tháng qua. 24,1% (257/1068) nam thanh niên đã có quan hệ tình dục (QHTD) âm đạo. Sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam thanh niên có và không say rƣợu bia 6 tháng qua<br />
(p < 0,0001), nam thanh niên có say rƣợu bia trong 6 tháng qua có QHTD âm đạo gấp 2,83 lần<br />
so với nam thanh niên chƣa say rƣợu bia. Trong hai đợt điều tra tiếp theo sau 6 tháng và<br />
12 tháng thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc say rƣợu bia 6 tháng qua đến việc<br />
có QHTD âm đạo. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nam thanh niên từng say rƣợu<br />
bia trong 6 tháng qua có nhiều bạn tình hơn so với những nam thanh niên không có say rƣợu<br />
bia (p < 0,05). 23,6% nam thanh niên say rƣợu bia có QHTD với gái mại dâm và sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê giữa nam thanh niên từng có QHTD và say rƣợu bia trong 6 tháng qua có<br />
QHTD với gái mại dâm gấp 2,18 lần so với nam thanh niên không có say rƣợu bia (p < 0,05).<br />
Đa số nam thanh niên trả lời phỏng vấn định tính đều cho rằng rƣợu bia sẽ làm tăng khả năng<br />
ham muốn tình dục. Đây là một rào cản liên quan đến QHTD trƣớc hôn nhân.<br />
* Từ khóa: Hành vi tình dục nguy cơ; Sử dụng rƣợu bia; Thanh niên chƣa kết hôn 18 - 24 tuổi.<br />
<br />
ALCOHOL CONSUMPTION AND SEXUAL RISK BEHAVIORS<br />
AMONG UNMARRIED YOUNG MEN FROM 18 - 24 YEAR-OLDS<br />
IN KHANHHOA PROVINCE<br />
SUMMARY<br />
A cross-sectional descriptive study combined qualitative research and quantitative through 3<br />
phases that was conducted through 3 from February, 2009 to May, 2010. Sample size: 1,068<br />
persons qualitative interviews (phase 1), the 837 persons (phase 2) and 820 persons (phase 3).<br />
43 qualitative interviews (phase 1), 36 persons (phase 2). This study aims to determine the<br />
association between alcohol consumption and sexual risk behavior among unmarried young<br />
men from 18 - 24 years of age in the province Khanhhoa. Results: Mean age first drink was<br />
17.2 ± 2.7. There were 96.8% of young men had been drinking and 41.8% of young men have<br />
drunk alcohol in the last 6 months. There were 24.1% (257/1068) of young men had vaginal sex.<br />
* Sở Y tế Khánh Hòa<br />
Người phản hồi (Corresponding): Lê Hữu Thọ (lehuutho3@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 24/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/03/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 23/04/2014<br />
<br />
49<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
There was a significant difference statistically between young men have not drunk beer and 6<br />
months (p < 0.0001), young men have drunk alcohol in the past 6 months have vaginal sex than<br />
2.83 times higher than young men are not drunk. In the next two surveys after 6 months and 12<br />
months that showed the significant correlation between young men had drunk 6 months of<br />
having vaginal sex. There were correlations between the statistical significance of young men<br />
ever drunk alcohol in the past 6 months have multiple sexual partners than young men have not<br />
drunk alcohol (p < 0.05). There were 23.6% of young men have drunk beer then having sex with<br />
prostitutes and the difference was statistically significant between the young men had sex and<br />
drunk alcohol in the last 6 months have sex with female sex workers were 2.18 times the young<br />
men had not drunk alcohol (p < 0.05). Most young men interviewed agreed that quantitative alcohol<br />
will increase the likelihood of sexual desire. This is a barrier related to sex before marriage.<br />
* Key words: Sexual risk behaviors; Alcohol consumption; Unmarried young men from 18 - 24<br />
year-olds.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sử dụng rƣợu bia là một thói quen<br />
mang đậm nét văn hoá truyền thống tại<br />
nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sử<br />
dụng rƣợu bia với mức độ hợp lý có thể<br />
đem lại cho con ngƣời cảm giác hƣng phấn,<br />
khoan khoái, lƣu thông huyết mạch... Song,<br />
rƣợu bia lại là một trong những chất có<br />
thể gây nghiện. Do vậy, ngƣời sử dụng<br />
rất dễ bị lệ thuộc với mức độ dung nạp<br />
ngày càng nhiều dẫn đến tình trạng lạm<br />
dụng rƣợu bia gây ảnh hƣởng bất lợi đối<br />
với sức khoẻ.<br />
Một số nghiên cứu đƣợc tiến hành ở<br />
Anh và Trung Quốc cho thấy có những<br />
mối liên hệ thƣờng xuyên giữa sử dụng<br />
rƣợu bia và hành vi tình dục có nguy cơ,<br />
cƣỡng ép tình dục, bạo lực tình dục,<br />
nhiễm HIV và các bệnh lây qua đƣờng<br />
tình dục khác [1].<br />
Kết quả nghiên cứu từ các chƣơng<br />
trình phòng chống HIV ở vị thành niên và<br />
thanh niên Việt Nam cho thấy có mối liên<br />
hệ giữa việc sử dụng rƣợu bia và hành vi<br />
tình dục có nguy cơ [2, 3]. Nam giới sau<br />
khi uống rƣợu bia thƣờng ghé đến những<br />
tụ điểm có phục vụ mại dâm [4]. Một<br />
nghiên cứu khác cho thấy, 90% đối tƣợng<br />
nghiên cứu là nam giới trả lời có QHTD<br />
<br />
với gái mại dâm là do trƣớc đó uống rƣợu<br />
bia [6].<br />
Quá trình đổi mới và phát triển nền<br />
kinh tế ở nƣớc ta trong những năm gần<br />
đây đã giúp cho đời sống nhân dân ngày<br />
càng đƣợc nâng cao. Xu hƣớng sử dụng<br />
rƣợu bia trong sinh hoạt hàng ngày, vào<br />
những dịp lễ hội, trong quan hệ công<br />
việc... đang ngày càng gia tăng. Việc sử<br />
dụng rƣợu bia đƣợc xem là một trong<br />
những yếu tố dẫn đến các hành vi tình<br />
dục có nguy cơ ở những ngƣời sử dụng.<br />
Do vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu<br />
này nhằm: Xác định mối liên hệ giữa sử<br />
dụng rượu bia và các hành vi tình dục có<br />
nguy cơ ở nam thanh niên chưa kết hôn<br />
từ 18 - 24 tuổi tại một số xã phường, cơ<br />
quan đơn vị tại Khánh Hòa.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian<br />
nghiên cứu.<br />
- Địa điểm nghiên cứu: 6 địa điểm: 4<br />
xã/phƣờng (Lộc Thọ, Phƣơng Sài, Vĩnh<br />
Phƣơng, Vĩnh Ngọc) và 2 đơn vị (Đại học<br />
Nha Trang và Công ty Dệt Nha Trang)<br />
tỉnh Khánh Hòa.<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu: nam thanh niên<br />
từ 18 - 24 tuổi chƣa kết hôn tại các địa<br />
bàn trên.<br />
50<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
- Thời gian nghiên cứu: tháng 02 - 2009<br />
đến 05 - 2010.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả<br />
cắt ngang kết hợp nghiên cứu định tính và<br />
định lƣợng qua 3 đợt.<br />
* Cở mẫu nghiên cứu:<br />
- Cở mẫu nghiên cứu định lƣợng:<br />
Công thức tính cở mẫu<br />
<br />
n<br />
<br />
Z12 2 p q<br />
d2<br />
<br />
<br />
<br />
1,962 0,76 0,24 1216<br />
0,0242<br />
<br />
Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu; p:<br />
tỷ lệ nam thanh niên sử dụng rƣợu bia<br />
trong 6 tháng qua 76,3% [2]; q = 1-p =<br />
1 - 0,76 = 0,24; z: 1,96 (độ tin cậy 95%);<br />
d = q*10% = 0,024 (độ chính xác mong<br />
muốn); n tính toán đƣợc 1.216.<br />
Với cỡ mẫu trên chúng tôi chọn ngẫu<br />
nhiên 1.216 đối tƣợng trên máy tính từ<br />
quần thể nghiên cứu 4.766 ngƣời (theo<br />
danh sách tổng hợp nam thanh niên chƣa<br />
kết hôn từ 18 - 24 tuổi của 4 xã phƣờng<br />
và 2 đơn vị tham gia nghiên cứu). Trong<br />
lần điều tra định lƣợng khởi điểm, chỉ điều<br />
tra đƣợc 1.068 ngƣời (87,7% cì mẫu đã<br />
chọn). Sau 6 tháng, số lƣợng nam thanh<br />
niên tham gia vào đợt điều tra định lƣợng<br />
lần 2 là 837 ngƣời (78,4% tổng số nam<br />
thanh niên đã tham gia lần 1). Sau 12<br />
tháng, số lƣợng nam thanh niên tham gia<br />
vào đợt điều tra định lƣợng lần 3 là 820<br />
ngƣời, chiếm 76,8% tổng số nam thanh<br />
niên đã tham gia lần 1.<br />
+ Cỡ mẫu nghiên cứu định tính của<br />
2 đợt phỏng vấn sâu: cì mẫu nghiên cứu<br />
định tính ƣớc tính 4% cỡ mẫu định lƣợng<br />
= 4% x 1216 ~ 49 đối tƣợng đƣợc chọn<br />
<br />
ngẫu nhiên, nhƣng khi mời đối tƣợng<br />
tham gia nghiên cứu lần 1 chỉ có 43 đối<br />
tƣợng (đã từng tham gia trả lời điều tra<br />
định lƣợng lần thứ 1) tham gia trả lời<br />
phỏng vấn và sau 6 tháng, chúng tôi tiếp<br />
tục mời 43 đối tƣợng lần 1 để tham gia<br />
trả lời phỏng vấn sâu lần 2, nhƣng chỉ có<br />
36 đối tƣợng tham gia trả lời phỏng vấn sâu.<br />
- Chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên dựa<br />
trên các số liệu dân số hiện có tại các<br />
xã/phƣờng nghiên cứu, danh sách sinh<br />
viên Đại học Nha Trang và danh sách<br />
công nhân Công ty Cổ phần Dệt may Nha<br />
Trang. Việc chọn đối tƣợng nghiên cứu<br />
tại cộng đồng của 4 xã phƣờng sống gần<br />
gia đình và nam thanh niên ở các công ty<br />
và trƣờng đại học sống xa gia đình.<br />
* Tiêu chí lựa chọn:<br />
- Nam thanh niên từ 18 - 24 tuổi sống<br />
tại 1 trong 4 xã/phƣờng đƣợc chọn nghiên<br />
cứu tại thành phố Nha Trang, hoặc hiện<br />
đang là sinh viên Trƣờng Đại học Nha Trang,<br />
hoặc hiện đang là công nhân Công ty Cổ<br />
phần Dệt may Nha Trang.<br />
- Tất cả nam thanh niên đƣợc chọn<br />
đều chƣa kết hôn và không có ý định kết<br />
hôn trong thời gian 12 tháng tới trong giai<br />
đoạn thu thập số liệu nghiên cứu (nam<br />
thanh niên nào kết hôn trong thời gian 12<br />
tháng nghiên cứu sẽ không đƣợc tiếp tục<br />
tham gia chƣơng trình).<br />
* Tiêu chí loại trừ:<br />
- Thời gian sinh sống bên ngoài<br />
xã/phƣờng nghiên cứu của nam thanh niên<br />
chiếm 50% thời gian trong năm (≥ 6 tháng<br />
trong năm).<br />
<br />
52<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
<br />
- Kết hôn trong thời gian thu thập số<br />
liệu lần đầu.<br />
- Nam thanh niên mất khả năng về thể<br />
chất, tinh thần để tham gia vào chƣơng<br />
trình và/hoặc hiểu đƣợc những tiến trình<br />
thỏa thuận.<br />
* Phương pháp và nội dung thu thập<br />
thông tin:<br />
- Các cộng tác viên cộng đồng và điều<br />
tra viên nghiên cứu đã tiếp xúc với đối<br />
tƣợng nghiên cứu đƣợc chọn ngẫu nhiên<br />
và mời họ tham gia vào điều tra. Thủ tục<br />
ký mẫu thỏa thuận nghiên cứu tự nguyện<br />
tham gia của đối tƣợng nghiên cứu đƣợc<br />
nhân viên dự án thực hiện trƣớc khi tiến<br />
hành điều tra. Thu thập số liệu điều tra<br />
làm 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 6 tháng.<br />
- Phỏng vấn định tính 2 đợt bằng cách<br />
phỏng vấn sâu, mỗi đợt cách nhau 6 tháng<br />
với nội dung liên quan về tác động của<br />
rƣợu bia đến QHTD.<br />
- 3 đợt điều tra định lƣợng đƣợc tiến<br />
hành trong suốt thời gian nghiên cứu, mỗi<br />
<br />
đợt cách nhau 6 tháng. Nội dung điều tra<br />
gồm: hành vi tình dục và sử dụng rƣợu<br />
bia, sử dụng rƣợu bia và hành vi tình dục<br />
có nguy cơ.<br />
* Xử lý và phân tích số liệu:<br />
- Số liệu thu thập định lƣợng đƣợc nhập<br />
vào máy tính và làm sạch bằng phƣơng<br />
pháp nhập kép (double entry) sử dụng phần<br />
mềm nhập liệu và phân tích bằng phần<br />
mềm SPSS 11.5. Sử dụng phƣơng pháp<br />
thống kê mô tả bao gồm giá trị trung bình<br />
và trung vị đối với kết quả liên tục và tỷ lệ<br />
của kết quả tuyệt đối. Sử dụng test 2 để<br />
so sánh tỷ lệ và t- test để so sánh giá trị<br />
trung bình giữa các nhóm, sự tƣơng quan<br />
hệ số để rút ra mối quan hệ giữa hai biến<br />
liên tục.<br />
- Phân tích số liệu định tính: nội dung<br />
ghi âm đƣợc chuyển sang dạng văn bản<br />
và phân tích bằng phần mềm “Ethnograph”<br />
và phân tích chủ đề đối chiếu với số liệu<br />
định lƣợng.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung.<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của nghiên cứu định lƣợng (n = 1.068).<br />
Đ<br />
<br />
Nhân khẩu<br />
Tuổi trung bình:<br />
<br />
20,9 ± 1,7<br />
<br />
Còn đi học<br />
<br />
718/1068<br />
<br />
67,2%<br />
<br />
Có việc làm<br />
<br />
379/1068<br />
<br />
35,2%<br />
<br />
1001/1068<br />
<br />
96,8%<br />
<br />
Sử dụng rượu bia<br />
Tuổi trung bình lần uống rƣợu đầu tiên:<br />
Đã từng uống rƣợu bia<br />
<br />
17,2 ± 2,7<br />
<br />
53<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014<br />
Có uống rƣợu bia trong 6 tháng qua<br />
<br />
909/1001<br />
<br />
90,7%<br />
<br />
Có say rƣợu bia trong 6 tháng qua<br />
<br />
418/1001<br />
<br />
41,8%<br />
<br />
Số ngày có uống rƣợu bia (trong 30 ngày qua)<br />
<br />
4,5 ngày<br />
<br />
Mối quan hệ tình cảm và hành vi tình dục<br />
Có một bạn gái (ngƣời yêu)<br />
<br />
736/1068<br />
<br />
68,9%<br />
<br />
Có sờ soạng tình dục<br />
<br />
534/1068)<br />
<br />
50%<br />
<br />
Có QHTD âm đạo<br />
<br />
257/1068)<br />
<br />
24,1%<br />
<br />
Có QHTD trong 6 tháng qua<br />
<br />
170/257<br />
<br />
66,1%<br />
<br />
Có QHTD qua đƣờng miệng<br />
<br />
61/1068<br />
<br />
5,7%<br />
<br />
Có QHTD hậu môn<br />
<br />
7/1068<br />
<br />
0,7%<br />
<br />
259/1068<br />
<br />
24,3%<br />
<br />
Có hành vi “QHTD bất kỳ” âm đạo/miệng/hậu môn<br />
<br />
Tuổi trung bình tham gia nghiên cứu 20,9 ± 1,7, 67,2% (718/1068) đối tƣợng còn đi<br />
học và 35,2% (379/1068) đã đi làm. Tuổi trung bình đầu tiên uống rƣợu bia 17,2 ± 2,7.<br />
Phần lớn nam thanh niên đã từng uống rƣợu bia (96,8%), trong đó, 90,7% (909/1001)<br />
uống rƣợu bia trong 6 tháng qua, đặc biệt 41,8% (418/1001) nam thanh niên say rƣợu<br />
bia trong 6 tháng qua. 68,9% (736/1068) nam thanh niên đã có bạn gái/ngƣời yêu rồi<br />
và 50% nam thanh niên có hành vi sờ soạng tình dục với bạn gái/ngƣời yêu. 24,1%<br />
(257/1068) có QHTD âm đạo và 24,3% (259/1068) có hành vi QHTD bất kỳ sau khi<br />
uống rƣợu bia. Trong đó, 66,1% nam thanh niên có QHTD trong 6 tháng qua.<br />
Bảng 2: Say rƣợu bia và QHTD âm đạo qua 3 đợt điều tra.<br />
ĐỢT ĐIỀU TRA<br />
<br />
TÌNH TRẠNG SAY<br />
<br />
Khởi điểm<br />
(n = 1001)<br />
Sau 6 tháng<br />
(n = 797)<br />
Sau 12 tháng<br />
(n = 754)<br />
<br />
QHTD ÂM ĐẠO<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Có (418)<br />
<br />
152 (36,4%)<br />
<br />
266 (63,6%)<br />
<br />
Không (583)<br />
<br />
98 (16,8%)<br />
<br />
485 (83,2%)<br />
<br />
Có (337)<br />
<br />
87 (25,8%)<br />
<br />
250 (74,2%)<br />
<br />
Không (460)<br />
<br />
58 (17,2%)<br />
<br />
402 (87,8%)<br />
<br />
Có (355)<br />
Không (349)<br />
<br />
92 (25,9%)<br />
62 (17,8%)<br />
<br />
263 (74,1%)<br />
287 (82,2%)<br />
<br />
OR (95% CI)<br />
<br />
p<br />
<br />
OR = 2,83<br />
(2,11 - 3,80)<br />
<br />
0,0000<br />
<br />
OR = 2,41<br />
(1,67 - 3,48)<br />
<br />
0,0000<br />
<br />
OR = 1,90<br />
(1,33 - 2,73)<br />
<br />
0,0004<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa việc say rƣợu<br />
bia và QHTD âm đạo qua cả 3 đợt điều tra. Trong đợt điều tra khởi điểm, trong số nam<br />
thanh niên cho biết có say rƣợu bia trong 6 tháng qua, 36,4% (152/418) cho biết mình<br />
“từng” có QHTD âm đạo. Trong khi ở những đối tƣợng không say rƣợu bia trong 6<br />
tháng qua, tỷ lệ này là 16,8% (98/583). Nam thanh niên có say rƣợu bia trong 6 tháng<br />
qua có QHTD đạo gấp 2,83 lần so với nam thanh niên chƣa say rƣợu bia. Tƣơng tự,<br />
54<br />
<br />