TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ BA VÌ<br />
QUA THEO DÕI DỌC TỪ 2005 ĐẾN 2011<br />
Trần Khánh Toàn, Nguyễn Hoàng Long<br />
Trư ng h YH N<br />
<br />
Ngh n nh t hư ng ụng h ụ h trư nh hụ n ng th tr n nh n<br />
tr ng h ng th g n t 2005 - 2011 C 20 hụ n ng th nh n t ơ th ư<br />
th h ng n h g nh nh h ng t h th t 9 hụ n ụng h ụ h<br />
trư nh t n t ụng ng ng thư ng n hơn n h th tr ng nh hụ n ng<br />
th t ng t 9 n n5 n t h th n tr n t ng t 1 n 92 4 t hụ n h th tr ng<br />
th t ng tương ng t 5 n 0 T hụ n ư th t ng tương ng t 4 5 n9 2<br />
H ng n n n h ng 50 hụ n ng th h ng ư t ngh nư t 20 - 0 h ng ư<br />
h t T h th t ơ t tư t ng nh nh t 14 n 0 tr ng ng<br />
<br />
Từ khoá: Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh, theo dõi dọc, nông thôn, FilaBavi.<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ đề đáng quan tâm nhất hiện nay trong chăm sóc trước<br />
sinh là sự chênh lệch giữa các vùng miền, các nhóm đối<br />
Mục đích của chăm sóc trước sinh là nhằm phát tượng. Tại 25 huyện nghèo nhất, chỉ có chưa đầy 50%<br />
hiện các dấu hiệu nguy hiểm xảy ra trong thai kỳ để có phụ nữ mang thai được khám thai 3 lần trở lên trong 3<br />
biện pháp xử trí kịp thời, góp phần bảo đảm an toàn cho thời kỳ [4].<br />
quá trình mang thai và sinh con [1]. Trên thực tế, chăm Hiện chưa có nhiều các nghiên cứu theo dõi dọc về<br />
sóc trước sinh là một phần không thể thiếu trong chăm sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở Việt Nam. Với<br />
sóc sức khoẻ ban đầu và là một trong những giải pháp lý do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục<br />
quan trọng để giảm tử vong mẹ và trẻ sơ sinh nhằm tiêu mô tả mô hình và xu hướng sử dụng dịch vụ chăm<br />
đạt được các mục tiêu thiên niên kỷ 4 và 5 trên phạm sóc trước sinh của phụ nữ tại huyện Ba Vì trong giai<br />
vi toàn cầu [1]. đoạn 2005 - 2011.<br />
Mô hình khuyến cáo cũng như việc sử dụng dịch vụ<br />
chăm sóc trước sinh ở các nước là rất khác nhau. Ở II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
nước ta phụ nữ mang thai được khuyến cáo đi khám<br />
thai ít nhất 3 lần ở 3 thời kỳ. Ngoài các thăm khám 1. Địa điểm<br />
như đo cân nặng và chiều cao, đo huyết áp, xét nghiệm Nghiên cứu được thực hiện tại Cơ sở thực địa dịch<br />
nước tiểu, siêu âm,… chăm sóc trước sinh còn bao tễ học Ba Vì (FilaBavi), huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.<br />
gồm cả các dịch vụ dự phòng như tiêm phòng uốn ván, FilaBavi được thành lập từ năm 1999 với 69 cụm được<br />
bổ sung viên sắt và tư vấn chế độ chăm sóc nuôi dưỡng lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân<br />
và lựa chọn nơi sinh con [2]. tầng từ tổng số 352 cụm thuộc 29 xã trong toàn huyện<br />
Ba Vì. Đây là một quần thể thuần tập mở gồm khoảng<br />
Tỷ lệ phụ nữ được khám thai 3 lần trở lên phản ánh<br />
11.000 hộ gia đình với hơn 51.000 dân vào năm 1999<br />
chất lượng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh. Trong<br />
[5] và gần 13.000 hộ gia đình với trên 53.000 dân vào<br />
những năm qua, tỷ lệ này không ngừng gia tăng, từ<br />
cuối năm 2011.<br />
53% năm 2002 [3] và lên tới 89,4% năm 2012 [4]. Điều<br />
2. Đối tượng<br />
này đã đóng góp một phần quan trọng trong việc giảm<br />
Toàn bộ phụ nữ mang thai và sinh con được ghi<br />
tỷ số tử vong mẹ từ 233/100000 trẻ đẻ sống năm 1990<br />
nhận qua các cuộc điều tra theo dõi hộ gia đình hằng<br />
xuống còn 69/100000 trẻ đẻ sống năm 2009 [4]. Vấn<br />
quý tại Cơ sở thực địa FilaBavi trong giai đoạn 2005 -<br />
2011. Những phụ nữ kết thúc thai sớm do nạo phá thai,<br />
h n h Tr n h nh T n nYh nh<br />
sẩy thai, thai chết lưu, chuyển đi hoặc chết trước khi<br />
trư ng h YH N<br />
sinh con được loại trừ để bảo đảm tất cả các đối tượng<br />
t t n h<br />
đều được theo dõi trong suốt một thai kỳ thông thường.<br />
Ng nh n 24 2014<br />
Tổng cộng có 6.206 phụ nữ tham gia nghiên cứu.<br />
Ng h th n 1 11 2014<br />
<br />
78<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
3. Phương pháp mức ý nghĩa thống kê α= 0,05. Hồi quy tuyến tính đơn<br />
Thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc hồi cứu trên quần biến được dùng để phân tích xu hướng sử dụng dịch vụ<br />
thể thuần tập mở của FilaBavi giai đoạn 2005 - 2011. chăm sóc trước sinh.<br />
Thông tin về sự kiện mang thai do các điều tra viên đã 4. Đạo đức nghiên cứu<br />
được đào tạo thu thập hằng quý qua phỏng vấn hộ gia Các hộ gia đình được giải thích về mục đích và nội<br />
đình định kỳ. Khi kết thúc mang thai, các điều tra viên dung nghiên cứu và tự nguyện tham gia. Thông tin thu<br />
phỏng vấn phụ nữ về kết quả thai và việc sử dụng các thập được mã hoá và giữ bí mật, chỉ phục vụ mục đích<br />
dịch vụ chăm sóc trước sinh như số lần đi khám thai, nghiên cứu.<br />
thời điểm khám thai, nơi khám thai, các dịch vụ nhận<br />
được trong chăm sóc trước sinh. Thông tin về nhân III. KẾT QUẢ<br />
khẩu và kinh tế xã hội của phụ nữ được trích xuất từ cơ<br />
sở dữ liệu của FilaBavi. 1. Thông tin chung về phụ nữ mang thai<br />
Các chỉ số nghiên cứu gồm tỷ lệ phụ nữ được khám Trong 6 năm từ 2005 - 2011, có tổng cộng 6.872<br />
thai, tỷ lệ khám thai 3 lần trở lên, tỷ lệ khám thai trong trường hợp mang thai được khai báo, trong đó có 6.206<br />
cả 3 thời kỳ, số lần khám thai trung bình, tỷ lệ sử dụng trường hợp sinh con được ghi nhận tại FilaBavi. Số<br />
các loại hình cơ sở y tế và các loại dịch vụ trong chăm trường hợp sinh con qua từng năm được thể hiện qua<br />
sóc trước sinh. Số liệu được phân tích bằng phần mềm biểu đồ 1.<br />
Stata 12.0 với các test thống kê mô tả thông thường ở<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Số bà mẹ sinh con hằng năm<br />
<br />
<br />
Tuổi của phụ nữ mang thai dao động từ 14 - 45, Biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ phụ nữ có đi khám thai hằng<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 20 - 24 tuổi (45,6%). Có 5,7% năm tính chung là 97,8% và không có sự khác biệt đáng<br />
phụ nữ là dân tộc thiểu số; đa số phụ nữ làm nghề kể qua các năm. Tỷ lệ khám thai từ 3 lần trở lên tính<br />
nông (62,0%); phần lớn đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở chung là 85,3%; tăng dần đều đặn từ 76,1% năm 2005<br />
(57,1%); 5,0% là chủ hộ gia đình; 2,2% làm mẹ đơn lên 93,0% năm 2010 và 92,4% năm 2011. Tỷ lệ có khám<br />
thân và 26,8% có bảo hiểm y tế. Có 17,0% phụ nữ sinh thai trong mỗi 3 tháng của thai kỳ là 67,9% và cũng tăng<br />
con lần thứ 3. Sự khác biệt về đặc điểm nhân khẩu của tương ứng từ 56,6% năm 2005 lên 81,5% năm 2010 và<br />
phụ nữ mang thai qua các năm không có ý nghĩa thống 80,7% năm 2011. Phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy,<br />
kê (p > 0,05). trong giai đoạn nghiên cứu, trung bình mỗi năm tỷ lệ<br />
2. Xu hướng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh phụ nữ khám thai ít nhất 3 lần tăng thêm 2,9% và tỷ lệ<br />
khám thai trong cả 3 thời kỳ tăng thêm 4,4% (p < 0,05).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
79<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2. Tình hình khám thai qua các năm<br />
Biểu đồ 3 cho thấy số lần khám thai trung bình của mỗi phụ nữ mang thai tăng dần từ 3,9 lần năm 2005 lên 5,5<br />
lần năm 2010 và 5,3 lần năm 2011. Xu hướng tăng số lần khám thai qua các năm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. Số lần khám thai trung bình/phụ nữ qua các năm<br />
Biểu đồ 4 cho thấy tỷ lệ phụ nữ sử dụng dịch vụ chăm sóc khi sinh tại các loại hình cơ sở y tế khác nhau qua các<br />
năm. Trạm y tế và bệnh viện/phòng khám đa khoa khu vực là những nơi được các phụ nữ mang thai lựa chọn nhiều<br />
nhất trong phần lớn các năm, dao động trong khoảng 60 - 80%. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tại các cơ sở y tế tư nhân tăng<br />
đều đặn từ 14,8% năm 2005 lên 80,6% năm 2011.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4. Xu hướng thay đổi nơi chăm sóc trước sinh qua các năm<br />
<br />
80<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
Việc sử dụng các dịch vụ trong chăm sóc trước sinh hằng năm được trình bày trong bảng 1. Tiêm phòng uốn ván<br />
(96,1%), khám bụng và nghe tim thai (88,7%) và siêu âm thai (84,3%) là những dịch vụ được sử dụng nhiều nhất. Tỷ<br />
lệ phụ nữ được siêu âm thai, xét nghiệm máu và nước tiểu tăng thêm mỗi năm lần lượt là 5,9%; 2,9% và 0,7% trong<br />
khi tỷ lệ uống viên sắt và nghe tim thai giảm tương ứng 1,7% và 2,1% sau mỗi năm (p < 0,05).<br />
<br />
Bảng 1. Tỷ lệ sử dụng các dịch vụ chăm sóc trước sinh hằng năm<br />
<br />
<br />
Đo Nghe Xét nghiệm Xét nghiệm Siêu âm Tiêm phòng Uống<br />
Năm Cân đo<br />
huyết áp tim thai* máu* nước tiểu* thai* uốn ván viên sắt*<br />
<br />
2005 73,6 74,2 93,0 24,7 44,7 46,5 94,6 22,6<br />
<br />
2006 76,8 76,8 94,3 31,2 54,5 82,4 96,5 30,3<br />
<br />
2007 76,7 78,0 91,4 39,1 57,4 88,4 95,2 28,0<br />
<br />
2008 70,7 70,7 88,0 34,3 49,8 92,6 95,4 20,2<br />
<br />
2009 68,2 67,5 83,6 30,4 44,3 91,6 97,0 22,5<br />
<br />
2010 73,4 75,0 84,0 41,7 54,0 93,4 97,2 20,6<br />
<br />
2011 73,3 77,3 87,2 48,5 57,0 93,2 96,7 18,1<br />
<br />
Chung 73,2 74,1 88,7 35,6 51,5 84,3 96,1 75,8<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN chỉ số này được thay thế bằng tỷ lệ phụ nữ được khám<br />
thai từ 3 lần trở lên, ít nhất một lần trong mỗi 3 tháng<br />
T hụ n ụng h ụ h trư nh của thai kỳ [4].<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy có đến 97,8% phụ nữ Tỷ lệ khám thai từ 3 lần trở lên tính chung cho cả giai<br />
mang thai và sinh con trong giai đoạn 2005 - 2011 ở Ba đoạn nghiên cứu là 85,3% tức là mỗi năm vẫn còn gần<br />
Vì đã sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh. Tỷ lệ này 15% phụ nữ chưa được khám thai đầy đủ theo khuyến<br />
không khác biệt nhiều so với các kết quả điều tra về các cáo. Tỷ lệ phụ nữ khám thai 3 lần trở lên cao hơn so với<br />
mục tiêu trẻ em và phụ nữ năm 2006 (MICS3; 99,3%) điều tra MICS năm 2011 (80,3%) [7]. Mặc dù có 85,3%<br />
[6] và 2011 (MICS4; 94,6%) [7] và luôn duy trì ổn định phụ nữ khám thai từ 3 lần trở lên song chỉ có 67,9%<br />
ở mức cao qua các năm. Mặc dù vậy hằng năm vẫn thực hiện khám thai ít nhất một lần mỗi thời kỳ 3 tháng<br />
còn hơn 2% phụ nữ không được khám thai. Đây chính thai. Tỷ lệ này tương đương với kết quả nghiên cứu<br />
là những đối tượng cần được quan tâm bởi có nguy cơ của chúng tôi vào năm 2009 (69,1%) [2]. Tuy còn thấp<br />
cao với các tai biến sản khoa và tử vong mẹ [4]. hơn so với số liệu ước tính của Bộ Y tế cho năm 2012<br />
n h th t hụ n h th n tr là 89,4% [4] song tỷ lệ này đã tăng lên rõ rệt qua các<br />
n năm và đã đạt trên 80% trong những năm 2010 - 2011.<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ đi khám thai Sự gia tăng đều đặn của tỷ lệ phụ nữ được khám<br />
ngày càng thường xuyên hơn thể hiện rõ qua số lần thai từ 3 lần trở lên và khám thai trong cả 3 thời kỳ thai<br />
khám thai trung bình tăng lên hằng năm từ 3,9 lần năm qua các năm chứng tỏ các phụ nữ mang thai đã có<br />
2009 lên hơn 5 lần kể từ năm 2010. Số lần khám thai nhận thức đầy đủ hơn về lợi ích của việc đi khám thai<br />
trung bình tăng giúp phụ nữ có khả năng được chăm và thực hiện khám thai thường xuyên hơn. Tuy nhiên<br />
sóc trước sinh đầy đủ hơn [2]. vẫn còn gần 20% phụ nữ mang thai hoặc không được<br />
khám thai hoặc chưa được khám thai đầy đủ để có thể<br />
Ở Việt Nam, phụ nữ mang thai được khuyến cáo đi<br />
bảo vệ an toàn cho cả mẹ và thai. Đây là những đối<br />
khám thai ít nhất 3 lần và trong cả 3 thời kỳ mang thai.<br />
tượng đích cần được nhắm tới cho việc hoàn thành các<br />
Tỷ lệ phụ nữ được khám thai 3 lần trở lên được sử<br />
mục tiêu thiên niên kỷ về bà mẹ và trẻ em.<br />
dụng để theo dõi, đánh giá việc sử dụng dịch vụ chăm<br />
sóc trước sinh cho đến năm 2009. Kể từ năm 2010, để C ơ ng ng h ụ h trư nh<br />
tăng cường chất lượng dịch vụ chăm sóc trước sinh, Chăm sóc trước sinh vốn là một phần của chăm<br />
<br />
81<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
sóc sức khoẻ ban đầu tại tuyến y tế cơ sở. Tỷ lệ khám bản, tránh hiểu sai và lạm dụng dịch vụ siêu âm thai.<br />
thai tại các trạm y tế và phòng khám đa khoa khu vực/<br />
bệnh viện huyện chiếm ưu thế tuyệt đối trong những V. KẾT LUẬN<br />
năm đầu, giảm nhẹ trong những năm tiếp theo song<br />
vẫn chiếm tới 60 - 80%. Tỷ lệ phụ nữ khám thai tại bệnh 98,7% phụ nữ mang thai tại Ba Vì trong giai đoạn<br />
viện không gia tăng theo thời gian như xu hướng sinh 2005 - 2011 có sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh.<br />
con tại bệnh viện ở cùng địa bàn trong cùng kỳ [8]. Số lần khám thai trung bình tăng dần từ 3,9 lần năm<br />
Sự phát triển của mạng lưới y tế tư nhân đã giúp 2005 lên 5,3 lần năm 2011. Tỷ lệ khám thai 3 lần trở<br />
phụ nữ mang thai có nhiều lựa chọn hơn khi sử dụng lên tăng tương ứng từ 76,1% lên 92,4%; trong đó tỷ<br />
dịch vụ chăm sóc trước sinh. Tỷ lệ phụ nữ Ba Vì sử lệ khám thai 3 lần trong 3 thai kỳ tăng từ 56,6% lên<br />
dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh ở các cơ sở y tế tư 80,7%. Tỷ lệ siêu âm thai tăng tương ứng từ 46,5% lên<br />
nhân đã tăng lên rất nhanh chóng từ 14,8% năm 2005 93,2%. Tuy nhiên, hằng năm vẫn còn khoảng 50% phụ<br />
lên đến 80,6% năm 2011 và chiếm ưu thế từ năm 2010. nữ mang thai không được làm xét nghiệm nước tiểu và<br />
Việc tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế tư nhân trong chăm 20 - 30% không được đo huyết áp. Tỷ lệ khám thai tại<br />
sóc trước sinh có thể liên quan với việc sử dụng siêu các cơ sở y tế tư tăng nhanh từ 14,8% năm 2005 lên<br />
âm thai [2]. Cần tăng cường công tác giám sát để bảo 80,6% năm 2011.<br />
đảm chất lượng dịch vụ và sự tuân thủ của các cơ sở Cần tăng cường giám sát và hỗ trợ cho y tế tư nhân<br />
y tế tư nhân với hướng dẫn quốc gia về chăm sóc sức để bảo đảm cung cấp dịch vụ chăm sóc trước sinh đầy<br />
khoẻ sinh sản. đủ theo khuyến cáo. Đẩy mạnh việc tuyên truyền cho<br />
C h ụ ư ng tr ng h trư phụ nữ biết về lợi ích của việc thực hiện các thăm khám<br />
nh thường quy trong chăm sóc trước sinh.<br />
Thông tin về các dịch vụ được sử dụng trong chăm<br />
sóc trước sinh tương đối phong phú bao gồm cả thăm<br />
Lời cảm ơn<br />
khám, xét nghiệm cơ bản và các dịch vụ dự phòng tuy<br />
Xin chân thành cảm ơn Ban điều hành Dự án Nghiên<br />
nhiên không có thông tin về tư vấn giáo dục sức khoẻ.<br />
Tỷ lệ sử dụng từng loại dịch vụ về cơ bản tương đương cứu hệ thống y tế đã cho phép chúng tôi sử dụng số liệu<br />
với các kết quả điều tra về các mục tiêu trẻ em và phụ cho nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng<br />
góp của PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chúc cho bài báo.<br />
nữ vào các thời điểm 2006 [6] và 2011 [7].<br />
Cảm ơn các bà mẹ ở FilaBavi đã cung cấp thông tin cho<br />
Các dịch vụ có tính chi phí - hiệu quả đã được Tổ<br />
nghiên cứu này.<br />
chức Y tế Thế giới khuyến cáo như đo huyết áp và xét<br />
nghiệm nước tiểu dường như chưa được quan tâm<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
đúng mức. Tính chung cho cả giai đoạn nghiên cứu, có<br />
74,7% phụ nữ mang thai được đo huyết áp và 51,5%<br />
1. Carroli G., Rooney C., Villar J. (2001). How effec-<br />
được xét nghiệm nước tiểu; cao hơn so với kết quả<br />
điều tra năm 2006 (67,8% và 42,6%) [6] nhưng thấp tive is antenatal care in preventing maternal mortality<br />
hơn so với kết quả điều tra năm 2011 (77,5% và 64,1%) and serious morbidity? An overview of the evidence.<br />
P tr n rn t g , 15 Suppl 1, 1<br />
[7]. Vẫn còn một tỷ lệ đáng kể (20 - 30%) phụ nữ mang<br />
- 42.<br />
thai hằng năm không được đo huyết áp và gần 50%<br />
phụ nữ không được làm xét nghiệm nước tiểu khi mang 2. Tran T. K., Nguyen C. T., Nguyen H. D., et al. (2011).<br />
thai. Điều đáng nói là các tỷ lệ này hầu như không giảm Urban - rural disparities in antenatal care utilization: a<br />
hoặc giảm chậm trong suốt thời gian nghiên cứu. study of two cohorts of pregnant women in Vietnam.<br />
Trong khi đó, tỷ lệ phụ nữ được siêu âm trước sinh C h th r r r h, 11, 120.<br />
lại tăng rất nhanh trong thời gian nghiên cứu và đạt trên 3. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê (2003), Báo cáo kết<br />
93% trong hai năm 2010 và 2011. Tỷ lệ siêu âm thai quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Nh t nY<br />
trong nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu trước h , Hà Nội.<br />
đó của chúng tôi khi tính cả những trường hợp kết thúc 4. Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2013). Báo cáo chung<br />
thai sớm [9]. Sự quan tâm quá mức, thậm chí là lạm tổng quan nghành y tế năm 2013: Hướng tới bao phủ<br />
dụng siêu âm thai từ phía phụ nữ mang thai và cán bộ chăm sóc sức khoẻ toàn dân. Hà Nội.<br />
y tế đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu trước đây 5. Chuc N. T., Diwan V. (2003). FilaBavi, a demograph-<br />
[10; 11]. Việc tư vấn trước sinh sẽ giúp phụ nữ mang<br />
ic surveillance site, an epidemiological field laboratory<br />
thai hiểu rõ lợi ích của việc sử dụng các chăm sóc cơ in Vietnam. n n n rn h th -<br />
<br />
82<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
nt, 62, 3 - 7. 9. Trần Khánh Toàn, Nguyễn Hoàng Long (2013).<br />
6. Tổng cục Thống kê (2006). Điều tra đánh giá các Siêu âm trước sinh và một số yếu tố liên quan từ phía<br />
mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2006 (MICS3), Báo người sử dụng qua theo dõi dọc tại huyện Ba Vì từ năm<br />
cáo cuối cùng. GSO, Hà Nội, Việt Nam. 2005-2011. Tạp chí Y học thực hành, 4(865).<br />
7. Tổng cục Thống kê (2011). Điều tra đánh giá các 10. Gammeltoft T., Nguyen H. T. (2007). The commod-<br />
mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2011 (MICS4) - ification of obstetric ultrasound scanning in Hanoi, Viet<br />
Báo cáo kết quả. GSO, Hà Nội, Việt Nam. Nam. Reproductive Health Matters, 15(29), 163 - 71.<br />
8. Nguyen H. T., Eriksson B., Tran T. K., et al. (2013). 11. Toan Tran Khanh, Bo Eriksson, An Pham Nhat,<br />
Birth weight and delivery practice in a Vietnamese rural et al. (2013). Technology Preference in Choices of De-<br />
district during 12 year of rapid economic development. livery Care Utilization from User Perspective –A Com-<br />
C r gn n n h rth, 13, 41. munity Study in Vietnam. r n rn P<br />
H th r h, 1(1), 10 - 17.<br />
<br />
<br />
Summary<br />
PRENATAL CARE AMONG WOMEN IN BAVI DISTRICT<br />
– A LONGITUDINAL STUDY FROM 2005 - 2011<br />
<br />
The purpose of the study is to describe the trend of prenatal care (ANC) utilization among women in Ba Vi district<br />
from 2005 to 2011. In total, 6 206 pregnant women who gave birth in FilaBavi HDSS were followed through quarterly<br />
household interviews. The results showed that 97.8% of women used prenatal care. The visit was more frequent and<br />
more adequate over time. During the period 2005-2011, the average number of ANC visit per woman increased from<br />
3.9 to 5.3; the percentage of women who had at least three visits increased from 76.1% to 92.4% and the persentage<br />
of women who used ANC in each trimester increased from 56.6% to 80.7%, respectively. The percentage of prenatal<br />
ultrasound utilization increased from 46.5% in 2005 to 93.2% in 2011. A However, routine urine testing was not<br />
performed in 50% of pregnant women and blood pressure was not monitored in 20-30% women, approximately. The<br />
use of prenatal care at the private health facilities quickly increased from 14.8% to 80.6% during the same period.<br />
<br />
Keywords: Prenatal care utilization, longitudinal, rural area, FilaBavi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
83<br />