Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ<br />
<br />
Tập 50, Phần A (2017): 12-20<br />
<br />
DOI:10.22144/jvn.2017.061<br />
<br />
SỰ HỘI TỤ CỦA DÃY LẶP HỖN HỢP KIỂU ISHIKAWA CHO HỌ ÁNH XẠ<br />
THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN (E m ) TRONG KHÔNG GIAN HILBERT<br />
Nguyễn Trung Hiếu và Trương Cẩm Tiên<br />
Khoa Sư phạm Toán - Tin, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 15/02/2017<br />
Ngày nhận bài sửa: 09/04/2017<br />
Ngày duyệt đăng: 27/06/2017<br />
<br />
Title:<br />
Some covergences by the hybird<br />
Ishikawa iteration for a family of<br />
mappings satisfying condition ( E )<br />
in Hilbert spaces<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In this paper, a convergence theorem by the hybird Ishikawa<br />
iteration for a family of mappings satisfying condition ( E ) in<br />
Hilbert spaces is established. Also, some results for the<br />
convergence of the hybird Ishikawa iteration for nonexpansive<br />
mappings and mappings satisfying condition ( E ) in Hilbert<br />
spaces are derived from the obtained theorem. In addition, an<br />
example is given to illustrate the convergence for the hybird<br />
Ishikawa iteration for a mapping satisfying condition ( E ) in<br />
Hilbert spaces.<br />
<br />
Từ khóa:<br />
Ánh xạ đóng đều, ánh xạ thỏa mãn<br />
điều kiện ( E ) , dãy lặp hỗn hợp kiểu<br />
Ishikawa, không gian Hilbert, sự hội<br />
tụ mạnh<br />
Keywords:<br />
Hilbert space, hybird Ishikawa<br />
iteration, mapping satisfying<br />
condition ( E ) , strong convergence,<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo này, một định lí về sự hội tụ của dãy lặp hỗn hợp kiểu<br />
Ishikawa cho họ ánh xạ thỏa mãn điều kiện (Em ) trong không gian<br />
Hilbert được thiết lập, từ đó suy ra một số kết quả về sự hội tụ của<br />
dãy lặp hỗn hợp kiểu Ishikawa cho ánh xạ không giãn và ánh xạ<br />
thỏa mãn điều kiện (E ). Đồng thời, nghiên cứu cũng xây dựng ví<br />
dụ minh họa cho sự hội tụ của dãy lặp kiểu Ishikawa cho ánh xạ<br />
thỏa mãn điều kiện ( E ) trong không gian Hilbert.<br />
<br />
uniformly closed mapping<br />
Trích dẫn: Nguyễn Trung Hiếu và Trương Cẩm Tiên, 2017. Sự hội tụ của dãy lặp hỗn hợp kiểu Ishikawa cho<br />
họ ánh xạ thỏa mãn điều kiện ( E ) trong không gian Hilbert. Tạp chí Khoa học Trường Đại học<br />
Cần Thơ. 50a: 12-20.<br />
những dãy lặp tổng quát hơn để nghiên cứu sự hội<br />
tụ mạnh của dãy lặp cho ánh xạ không giãn. Năm<br />
2003, Nakajo và Takahashi đã giới thiệu phương<br />
pháp hình chiếu (phương pháp CQ) để xây dựng<br />
dãy lặp suy rộng từ dãy lặp Mann và được gọi là<br />
dãy lặp dạng hỗn hợp kiểu Mann, đồng thời thiết<br />
lập được sự hội tụ mạnh của dãy lặp này cho ánh<br />
xạ không giãn trong không gian Hilbert. Năm<br />
2008, Takahashi et al. đã mở rộng kết quả của<br />
Nakajo và Takahashi (2003) cho họ ánh xạ không<br />
giãn trong không gian Hilbert và đề xuất một mở<br />
<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Trong lí thuyết điểm bất động, vấn đề xấp xỉ điểm<br />
bất động của ánh xạ không giãn được nhiều tác giả<br />
quan tâm nghiên cứu. Chìa khóa quan trọng của<br />
những xấp xỉ là dãy lặp. Một số loại dãy lặp cơ bản<br />
đã được giới thiệu như dãy lặp Mann, dãy lặp<br />
Halpern, dãy lặp Ishikawa,… và nhiều kết quả về<br />
sự hội tụ yếu cũng như sự hội tụ (mạnh) của những<br />
dãy lặp này cho ánh xạ không giãn đã được thiết<br />
lập. Gần đây, một số tác giả nghiên cứu xây dựng<br />
12<br />
<br />
Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ<br />
<br />
Tập 50, Phần A (2017): 12-20<br />
<br />
Bổ đề 1.1. Cho H là một không gian Hilbert<br />
thực. Khi đó, với mọi u, v Î H và l Î [0,1], ta<br />
có<br />
<br />
rộng của dãy lặp hỗn hợp kiểu Mann bằng cách bớt<br />
đi tập<br />
<br />
Qn trong dãy lặp của Nakajo và Takahashi<br />
<br />
(2003) . Năm 2006, Martinez-Yanes và Xu đã sử<br />
dụng phương pháp CQ để xây dựng dãy lặp hỗn<br />
hợp kiểu Halpern và dãy lặp hỗn hợp kiểu<br />
Ishikawa, đồng thời thiết lập được sự hội tụ (mạnh)<br />
của những loại dãy lặp này cho ánh xạ không giãn<br />
trong không gian Hilbert. Sau đó, một số mở rộng<br />
của dãy lặp hỗn hợp kiểu Halpern và dãy lặp hỗn<br />
hợp kiểu Ishikawa cho ánh xạ không giãn có mối<br />
liên hệ tiệm cận trong không gian Banach đã được<br />
thiết lập (Kim, 2008; Qin et al., 2008).<br />
<br />
||u - v||2 = ||u||2 + ||v||2 - 2 u, v<br />
= ||u||2 - || v||2 - 2 u - v, v .<br />
||lu + (1 - l)v||2 = l||u||2 + (1 - l)||v||2<br />
-l(1 - l)||u - v||2 .<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Bổ đề 1.2. Cho H là một không gian Hilbert<br />
thực và C là một tập con lồi đóng khác rỗng trong<br />
H . Khi đó, với mỗi x Î H , tồn tại duy nhất phần<br />
<br />
Bên cạnh việc xây dựng những dãy lặp tổng<br />
quát, một số tác giả cũng giới thiệu những mở rộng<br />
của ánh xạ không giãn. Năm 2008, Suzuki đã giới<br />
thiệu một mở rộng của ánh xạ không giãn và được<br />
gọi là ánh xạ thỏa mãn điều kiện (C) và thiết lập<br />
một số kết quả ban đầu về sự hội tụ cho ánh xạ<br />
thỏa mãn điều kiện (C). Năm 2011, Garcia-Falset<br />
et al. đã giới thiệu một tổng quát của ánh xạ thỏa<br />
mãn điều kiện (C) và được gọi là ánh xạ thỏa mãn<br />
điều kiện ( E ). Đồng thời, một số kết quả ban đầu<br />
<br />
tử PC x Î C sao cho ||x -PCx|| = inf{||x -y||: y ÎC}.<br />
Ta gọi ánh xạ PC : H C là phép chiếu từ H<br />
lên C .<br />
Bổ đề 1.3. Cho H là một không gian Hilbert<br />
thực và C là một tập con lồi đóng khác rỗng trong<br />
H . Khi đó, z = PC x nếu và chỉ nếu<br />
<br />
x - z , z - y ³ 0 với mọi y Î C .<br />
<br />
về sự hội tụ cho ánh xạ thỏa mãn điều kiện (E ).<br />
<br />
Bổ đề 1.4. Cho H là một không gian Hilbert<br />
thực và C là một tập con lồi đóng trong H . Khi<br />
đó, D = {v Î C : ||y - v||2 £ ||x - v||2 + z, v + a}<br />
<br />
cũng được thiết lập (Bagherboum, 2016). Tuy<br />
nhiên, nhiều kết quả về sự hội tụ của dãy lặp dạng<br />
hỗn hợp cho ánh xạ không giãn chưa được khảo sát<br />
cho ánh xạ thỏa mãn điều kiện (Em ).<br />
Trong bài báo này, bằng cách bớt đi tập<br />
<br />
(1)<br />
<br />
là tập lồi và đóng với x, y, z Î H và a Î .<br />
Định nghĩa 1.5. Cho H là một không gian<br />
Hilbert thực, C là một tập con khác rỗng trong H<br />
và T : C C là một ánh xạ. Khi đó, ánh xạ T<br />
được gọi là một ánh xạ không giãn trong C nếu<br />
||Tx -Ty|| £ ||x - y|| với mọi x, y Î C .<br />
<br />
Qn<br />
<br />
trong dãy lặp kiểu Ishikawa của (Martinez-Yanes<br />
và Xu, 2006), nghiên cứu mở rộng kết quả chính về<br />
sự hội tụ của dãy lặp dạng hỗn hợp kiểu Ishikawa<br />
cho ánh xạ không giãn trong (Martinez-Yanes và<br />
Xu, 2006) sang họ ánh xạ thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
Định nghĩa 1.6. Cho H là một không<br />
gian Hilbert thực, C là một tập con khác rỗng<br />
trong H và T : C C là một ánh xạ. Khi đó,<br />
ánh xạ T được gọi là thỏa mãn điều kiện ( E )<br />
<br />
(Em ) trong không gian Hilbert. Từ đó, nghiên cứu<br />
đưa ra một số kết quả về sự hội tụ của dãy lặp cho<br />
ánh xạ không giãn và ánh xạ thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
C nếu tồn tại m ³ 1 sao cho<br />
||x -Ty|| £ m||x -Tx|| + ||x - y|| với<br />
mọi<br />
x, y Î C .<br />
<br />
trong<br />
<br />
(Em ). Đồng thời, bài báo cũng xây dựng ví dụ<br />
minh họa cho sự hội tụ của dãy lặp kiểu Ishikawa<br />
cho ánh xạ thỏa mãn điều kiện (Em ) trong không<br />
<br />
Nhận xét 1.7. Mỗi ánh xạ không giãn là một<br />
<br />
gian Hilbert.<br />
<br />
ánh xạ thỏa mãn điều kiện (Em ) với m = 1.<br />
<br />
Trước hết, nghiên cứu trình bày một số khái<br />
niệm và kết quả được sử dụng trong bài viết này.<br />
Những khái niệm và kết quả này được trích ra từ<br />
những kết quả trong (Martinez-Yanes và Xu, 2006;<br />
Marino và Xu, 2007; Garcia-Falset et al., 2011;<br />
Zhang et al., 2014).<br />
<br />
Ví dụ sau chứng tỏ rằng tồn tại ánh xạ thỏa mãn<br />
điều kiện ( E ) nhưng không là ánh xạ không giãn.<br />
Ví dụ 1.8. Cho là không gian định chuẩn<br />
với chuẩn giá trị tuyệt đối, C = [0, 8] là tập con<br />
của và ánh xạ T : C C được xác định bởi<br />
<br />
13<br />
<br />
Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ<br />
<br />
Tập 50, Phần A (2017): 12-20<br />
<br />
Định nghĩa 1.9. Cho H là một không gian<br />
Hilbert thực, C là một tập con khác rỗng trong H<br />
<br />
ìï0 khi x ¹ 8<br />
Khi đó, T là ánh xạ thỏa<br />
Tx = ïí<br />
ïïî4 khi x = 8.<br />
<br />
và Tn : C C<br />
<br />
mãn điều kiện (Em ) với m = 2 nhưng T không<br />
<br />
F =<br />
<br />
là ánh xạ không giãn. Thật vậy, với x , y Î C ta<br />
xét các trường hợp sau:<br />
<br />
là các ánh xạ thỏa mãn<br />
<br />
¥<br />
<br />
F (Tn ) ¹ Æ.<br />
<br />
Khi đó, họ<br />
<br />
n =1<br />
<br />
{Tn } được<br />
<br />
gọi là đóng đều nếu với {x n } là dãy trong C sao<br />
<br />
Trường hợp 1. x = 8 và y = 8. Ta có<br />
<br />
cho lim x n = x và lim ||x n - Tn x n || = 0 thì<br />
<br />
||x - Ty||=|8 - 4| = 4, ||x - Tx ||<br />
= |8 - 4| = 4, ||x - y|| = |8 - 8| = 0.<br />
Khi đó, ||x -Ty|| = 4 £ 8 = 2||x -Tx|| + ||x -y||.<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
x Î F.<br />
2 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH<br />
Trước hết, nghiên cứu thiết lập một số tính chất<br />
của tập F (T ) với T là ánh xạ thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
Trường hợp 2. x ¹ 8 và y ¹ 8. Ta có<br />
<br />
||x - Ty|| = |x - 0| = x , ||x - Tx ||<br />
<br />
(Em ) trong không gian Hilbert thực.<br />
<br />
= |x - 0| = x , ||x - y|| = |x - y|.<br />
<br />
Mệnh đề 2.1. Cho H là một không gian<br />
Hilbert thực, C là một tập con đóng trong H và<br />
<br />
Khi đó,<br />
<br />
||x -Ty|| = x £2x + |x -y| =2||x -Tx|| + ||x -y||.<br />
<br />
T : C C là ánh xạ thỏa mãn điều kiện (E m ).<br />
<br />
Trường hợp 3. x = 8 và y ¹ 8. Ta có<br />
<br />
Khi đó, F (T ) là tập đóng trong C . Hơn nữa, nếu<br />
<br />
||x - Ty|| = |8 - 0| = 8, ||x - Tx ||<br />
<br />
C là tập lồi thì F (T ) cũng là tập lồi.<br />
<br />
= |8 - 4| = 4, ||x - y|| = |8 - y|.<br />
<br />
Chứng minh. Lấy {z n } Ì F (T ) sao cho<br />
<br />
Khi đó,<br />
<br />
lim z = z Î C . Do T là ánh xạ thỏa mãn điều<br />
<br />
n ¥ n<br />
<br />
||x - Ty|| = 8 £ 8 + |8 - y|<br />
= 2||x - Tx || + ||x - y||.<br />
<br />
kiện (E m ) nên ||z -Tz|| = ||z - zn + zn -Tz||<br />
<br />
Trường hợp 4. x ¹ 8 và y = 8. Ta có<br />
<br />
£ ||z n - z || + ||z n - Tz ||<br />
<br />
||x - Ty|| = |x - 4|, ||x - Tx ||<br />
<br />
£ ||z n - z || + m||z n - Tz n || + ||z n - z ||<br />
<br />
= |x - 0| = x , ||x - y|| = |x - 8|.<br />
<br />
= 2||z n - z ||.<br />
<br />
Khi đó,<br />
<br />
Do lim z n = z nên ||z - Tz || = 0. Điều<br />
n ¥<br />
<br />
||x - Ty|| = |x - 4| £ 2x + |x - 8|<br />
<br />
này có nghĩa là z = Tz hay z Î F (T ). Vậy<br />
<br />
= 2||x - Tx || + ||x - y||.<br />
<br />
F (T ) là tập đóng.<br />
<br />
Vậy ||x - Ty|| £ 2||x - Tx || + ||x - y|| với<br />
<br />
Giả sử C là tập lồi. Ta chứng minh F (T )<br />
<br />
mọi x, y Î C . Điều này có nghĩa là T thỏa mãn<br />
<br />
cũng là tập lồi. Với l Î [0,1] và x , y Î F (T ), ta<br />
<br />
điều kiện (Em ) trong C với m = 2. Mặt khác,<br />
<br />
chứng minh z = lx + (1 - l)y Î F (T ). Thật<br />
<br />
T không là ánh xạ không giãn. Thật vậy, chọn<br />
x =8<br />
và<br />
ta<br />
có<br />
y = 5,<br />
||Tx - Ty||= 4 > 3 = ||x - y|| hay T không<br />
<br />
vậy, do T là ánh xạ thỏa mãn điều kiện (E m ) nên<br />
<br />
||x -Tz|| £ m||x -Tx|| + ||x - z|| = ||x - z||<br />
= ||x - lx - (1 - l)y|| = (1 - l)||x - y||,<br />
|| y -Tz|| £ m||y -Ty|| + || y - z || = | y - z||<br />
<br />
là ánh xạ không giãn.<br />
Cho ánh xạ T : C C<br />
và kí hiệu<br />
F (T ) = {x Î C : Tx = x } là tập hợp điểm bất<br />
động của ánh xạ T , ta có định nghĩa sau.<br />
<br />
= ||y - lx - (1 - l)y|| = l||x - y||.<br />
Do đó, sử dụng Bổ đề 1.1(2) ta được<br />
<br />
14<br />
<br />
Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ<br />
<br />
Tập 50, Phần A (2017): 12-20<br />
<br />
ìïz = b x + (1 - b )T x<br />
ïï n<br />
n n<br />
n<br />
n n<br />
ïïy = a x + (1 - a )T z<br />
n n<br />
n<br />
n n<br />
ïï n<br />
ïïC<br />
= {v Î C n : ||yn - v||2 £ ||x n - v||2<br />
ïí n +1<br />
ïï<br />
+ (1 - an )(||z n ||2 - || xn ||2<br />
ïï<br />
+ 2 xn - z n , v )}<br />
ïï<br />
ïï<br />
ïïîx n +1 = PC n +1 x 0 , n Î ,<br />
trong đó {an } và {bn } là hai dãy trong [0,1] sao<br />
<br />
|| z - Tz ||2 = || (x - Tz ) + (1 - l)(y - Tz ) ||2<br />
<br />
= l || x - Tz ||2 + (1 - l)||y - Tz ||2<br />
-l(1 - l) || x - y||2<br />
£ l(1 - l)2 || x - y ||2 + (1 - l)l 2 || x - y ||2<br />
- l(1 - l) || x - y ||2 = 0.<br />
Điều này dẫn đến z = Tz hay z Î F (T ). Vậy<br />
F (T ) cũng là tập lồi.<br />
Mệnh đề 2.2. Cho H là một không gian<br />
Hilbert thực, C là một tập con đóng trong H ,<br />
<br />
cho an £ 1 - d với d Î (0,1], với mọi n Î *<br />
<br />
T : C C là ánh xạ thỏa mãn điều kiện (E m )<br />
<br />
z 0 = PF x 0 .<br />
<br />
và dãy {x n } Ì C<br />
<br />
và {bn } hội tụ đến 1. Khi đó, {x n } hội tụ đến<br />
<br />
lim x n = x và<br />
<br />
sao cho<br />
<br />
Chứng minh. Ta chứng minh theo các bước<br />
sau.<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
lim ||x n - Tx n || = 0. Khi đó, x Î F (T ).<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
Chứng minh. Do T<br />
<br />
Bước 1. Chứng minh C n là tập lồi và đóng với<br />
<br />
thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
mọi n Î * .<br />
<br />
(E m ) trong C nên<br />
<br />
Với n = 1, ta có C 1 = C là tập lồi đóng<br />
<br />
|| x n - Tx || £ m || x n - Tx n || + || x n - x || .<br />
lim x n = x<br />
<br />
Kết hợp với giả thiết<br />
<br />
trong H .<br />
và<br />
<br />
Giả sử C n là tập lồi và đóng với mọi n Î * .<br />
<br />
lim||xn -Txn|| = 0, ta suy ra lim||xn -Tx|| = 0<br />
<br />
Ta chứng minh C n +1 cũng là tập lồi và đóng với<br />
<br />
hay lim x n = Tx . Kết hợp với lim x n = x và<br />
<br />
mọi n Î * . Thật vậy, theo Bổ đề 1.4, ta có<br />
<br />
n¥<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
n¥<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
C n +1 là tập lồi và đóng.<br />
<br />
tính duy nhất của giới hạn ta được x = Tx . Do<br />
đó, x Î F (T ).<br />
<br />
Bước 2. Chứng minh F Ì C n<br />
<br />
Định lí sau là một mở rộng của Định lí 2.1<br />
trong (Martinez-Yanes và Xu, 2006) từ ánh xạ<br />
không giãn sang họ các ánh xạ thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
n Î *.<br />
Với n = 1, ta có F Ì F (T1 ) Ì C = C 1 . Giả<br />
<br />
(Em ) trong không gian Hilbert thực.<br />
<br />
sử F Ì C n với mọi n Î * . Ta chứng minh<br />
<br />
Định lí 2.3. Cho H là một không gian Hilbert<br />
thực, C là một tập con lồi đóng khác rỗng trong<br />
<br />
F Î C n +1. Thật vậy, với u Î F , ta có u Î C n .<br />
Hơn nữa, sử dụng Bổ đề 1.1, ta có<br />
<br />
H và Tn : C C là các ánh xạ đóng đều thỏa<br />
mãn điều kiện ( E ) sao cho F =<br />
<br />
với mọi<br />
<br />
||yn - u||2 = ||an (xn - u) + (1 - an )(Tnzn - u)||2<br />
<br />
¥<br />
<br />
F (Tn ) ¹ Æ.<br />
<br />
= an ||x n - u||2 + (1 - an )||Tn zn - u||2<br />
<br />
n =1<br />
<br />
Với x 0 Î H , đặt C 1 = C và x 1 = PC x 0 , xét<br />
<br />
-an (1 - an )||x n - Tn z n ||2<br />
<br />
dãy {x n } trong C xác định bởi<br />
<br />
£ an ||x n - u||2 + (1 - an )||Tn z n - u||2<br />
<br />
1<br />
<br />
15<br />
<br />
Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ<br />
<br />
Tập 50, Phần A (2017): 12-20<br />
<br />
£ an ||x n - u||2 + (1 - an )(m||u - Tn u ||<br />
<br />
z - x n , x n - x 0 ³ 0 với z Î C n . Mà<br />
<br />
có<br />
<br />
2<br />
<br />
+ || zn - u||)<br />
<br />
x m = PC x 0 Î C m Ì C n<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
= ||xn - u|| + (1 - an )(|| zn - u|| -||xn - u|| )<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
nên<br />
<br />
ta<br />
<br />
x m - x n , x n - x 0 ³ 0. Khi đó, theo Bổ đề<br />
<br />
2<br />
<br />
= ||x n - u|| + (1 - an )(|| z n || -||x n ||<br />
<br />
1.1(1), ta có<br />
<br />
+2 x n - z n , u ).<br />
<br />
||x m - x n ||2 = ||x m - x 0 - (x n - x 0 )||2<br />
<br />
Điều này có nghĩa là u Î C n +1. Do đó,<br />
<br />
= ||xm - x0||2 - ||xn - x0||2 - 2 xm - xn , xn - x0<br />
<br />
F Ì C n +1.<br />
<br />
£ ||x m - x 0 ||2 - ||x n - x 0 ||2 .<br />
<br />
Bước 3. Chứng minh {x n } hội tụ đến p và<br />
<br />
Từ<br />
<br />
p Î F.<br />
<br />
(2.3)<br />
<br />
và<br />
<br />
(2.4),<br />
<br />
(2.4)<br />
ta<br />
<br />
suy<br />
<br />
ra lim ||x m - x n || = 0. Do đó, {x n } là dãy<br />
m ,n ¥<br />
<br />
*<br />
<br />
Với mỗi n Î , theo Mệnh đề 2.1, ta có<br />
<br />
Cauchy trong C . Mặt khác, do C là tập đóng<br />
trong không gian Hilbert thực H nên C có tính<br />
đầy đủ. Khi đó, tồn tại p Î C sao cho<br />
<br />
F (Tn ) là tập con lồi đóng của C . Kết hợp với<br />
giả thiết F ¹ Æ, ta cũng có F =<br />
<br />
¥<br />
<br />
F (Tn )<br />
<br />
lim x n = p.<br />
<br />
cũng là tập con lồi đóng khác rỗng của C . Khi đó,<br />
theo Bổ đề 1.2, tồn tại phần tử duy nhất z 0 Î F<br />
<br />
z 0 = PF x 0 . Với mọi n Î ,<br />
<br />
sao cho<br />
<br />
Vì x n +1 = PC<br />
<br />
n +1<br />
<br />
với mọi z Î C n +1.<br />
<br />
- || xn ||2 +2 xn - zn , xn+1 ).<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
|| z n ||2 - || x n ||2 +2 x n - z n , x n +1<br />
=|| z n - x n ||2 + 2 x n - z n , x n +1 - x n .<br />
<br />
{||x n - x 0 ||} bị chặn. Mặt khác, vì x n = PC x 0<br />
n<br />
<br />
Từ<br />
<br />
nên ||x n - x 0 || £ ||z - x 0 || với mọi z Î C n .<br />
<br />
và<br />
<br />
n +1<br />
<br />
= (1 - bn )||x n - u + u - Tn x n ||<br />
<br />
được<br />
<br />
||x n - x 0 || £ ||x n +1 - x 0 || hay {||x n - x 0 ||} là<br />
<br />
£ (1 - bn )(||x n - u || + || u - Tn x n ||)<br />
<br />
dãy đơn điệu tăng. Kết hợp với tính bị chặn của<br />
{||x n - x 0 ||}, ta suy ra tồn tại giới hạn của<br />
<br />
£ (1 - bn )(2||x n - u || +m || u - Tn u||)<br />
= 2(1 - bn )||x n - u ||<br />
<br />
{||x n - x 0 ||}. Đặt<br />
<br />
£ 2(1 - bn )(||x n || + || u ||).<br />
<br />
lim ||x n - x 0 || = r .<br />
<br />
(2.3)<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
với<br />
<br />
|| z n - x n || = (1 - bn )||x n - Tn x n ||<br />
<br />
Do C n +1 Ì C n nên xn+1 = PC x0 Î Cn+1 Ì Cn .<br />
ta<br />
<br />
z n = bn x n + (1 - bn )Tn x n<br />
<br />
(2.7)<br />
<br />
u Î F , ta được<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
(2.6)<br />
<br />
Mặt khác, theo Bổ đề 1.1(1) ta có<br />
<br />
||x n +1 - x 0 || £ ||z 0 - x 0 ||. Điều này có nghĩa là<br />
<br />
từ<br />
<br />
x 0 Î C n +1 nên từ định nghĩa<br />
<br />
||yn - xn+1||2 £ ||xn - xn+1||2 +(1 - an )(|| zn ||2<br />
<br />
Khi đó, do z 0 Î F Ì C n +1 nên từ (2.1) ta có<br />
<br />
đó,<br />
<br />
n +1<br />
<br />
của C n +1 ta có<br />
<br />
vì<br />
<br />
nên ||x n +1 - x 0 || £ ||z - x 0 ||<br />
<br />
x n +1 = PC x 0<br />
<br />
(2.5)<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
n =1<br />
<br />
Do<br />
<br />
có<br />
<br />
m<br />
<br />
2<br />
<br />
(2.8)<br />
<br />
Kết hợp (2.8) với lim bn = 1 và (2.5), ta được<br />
n ¥<br />
<br />
Với mọi m ³ n,<br />
<br />
x n = PC x 0<br />
<br />
nên<br />
<br />
lim ||z n - x n ||= 0. Kết hợp điều này với (2.5),<br />
<br />
ta có C m Ì C n . Vì<br />
<br />
theo<br />
<br />
Bổ<br />
<br />
đề<br />
<br />
1.3,<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
ta<br />
<br />
(2.6) và (2.7), ta suy ra lim ||yn - x n +1|| = 0.<br />
<br />
n<br />
<br />
n ¥<br />
<br />
16<br />
<br />