intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự ra đời của hai khối quân sự lớn nhất NATO và VACSAVA

Chia sẻ: Trần Lê Kim Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

155
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài viết 'sự ra đời của hai khối quân sự lớn nhất nato và vacsava', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự ra đời của hai khối quân sự lớn nhất NATO và VACSAVA

  1. Sự ra đời của hai khối quân sự lớn nhất NATO và VACSAVA trong chiến tranh lạnh A-Đặt Vấn Đề Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thế gới lại lâm vào tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô. Nó đã trở thành nhân tố chi phối chủ yếu quan hệ quốc tế trong giai đoạn này,sự mâu thuẫn giưa hai siêu cương Xô-Mĩ càng trở nên quyết liệt với việc thành lập hai khối quân sự NATO-VACSAVA. Đây cũng là một trong 3 mạng trong chiến tranh lạnh. B-Giải Quyết Vấn Đề Sự ra đời của khối NATO NATO là tên tắt thông dụng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, cũng được dịch là Minh ước Bắc Đại Tây Dương (ti ng Anh: North Atlantic Treaty Organization; ti ng Pháp: l'Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự thành lập ngày 4/4/ 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu. Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của ch nghĩa c ng s n và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu có thể gây phương hại đến an ninh của các nước thành viên. Việc thành lập NATO dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập kh i Warszawa để làm đối trọng. Sự kình địch và ch y đua vũ trang của
  2. hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính của Chi n tranh L nh trong nửa cuối th k 20. Đó chính là lí do mà nước Nga bây giờ vẫn đóng quân ở Moldova, Gruzia và vẫn tiếp tục muốn thuê Sevastopol của Ukraina cho hạm đội Biển Đen để NATO không thể kết nạp được các quốc gia này vàoVà đó cũng là lí do mà tại hội nghị thượng đỉnh Bucharest 2008 vừa qua, NATO đã loại bỏ chương trình hành động thành viên (MAP) cho Ukraina và Gruzia Những năm đầu tiên thành lập, NATO chỉ là một liên minh chính trị. Tuy nhiên, do cuộc chiến tranh Triều Tiên tác động, một tổ chức quân sự hợp nhất đã được thành lập. Nghi ngờ rằng liên kết của các nước châu Âu và Mỹ yếu đi cũng như khả năng phòng thủ của NATO trước khả năng mở rộng của Liên Xô, Pháp rút khỏi NATO năm 1966. Năm 2009, với số phiếu áp đảo của quốc hội dưới sự lãnh đạo của chính phủ của tổng thống Nicolas Sarkozy, Pháp quay trở lại NATO. Sau khi b c t ng Berlin sụp đổ năm 1989, tổ chức có những liên kết với những nước thuộc khối đối đầu trước đây trong đó nhiều nước từng thuộc kh i Warszawa đã gia nhập NATO từ năm 1999 đến 2004. Ngày 1 tháng 4 năm 2009, số thành viên lên đến 28 với sự gia nhập của Albania và Croatia. Từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, NATO tập trung vào những thử thách mới trong đó có đưa quân đến Afghanistan và Iraq. Chi phí quân sự của NATO chiếm 70% chi phí quân sự thế giới, riêng Mỹ chiếm khoảng 50%, Anh, Pháp, Đức và Ý gộp lại chiếm 15% chi phí quân
  3. sự thế giới. Thành viên sáng lập:Anh, B Đào Nha , Canada, Đan M ch, Hà Lan, Mỹ, Iceland, Luxembourg, Na Uy , Pháp, Ý Thành viên trong chiến tranh Lạnh:Hy L p (18 tháng 2 năm 1952) Th Nhĩ Kỳ (18 tháng 2 năm 1952) .CHLB Đ c (9 tháng 5 năm 1955) ,Tây Ban Nha (30 tháng 5 năm 1982) Thành viên Đông Âu trong chiến tranh lạnh: Ba Lan (27 tháng 5 năm 1999) , C ng hoà Séc (27 tháng 5 năm 1999), Hungary (27 tháng 5 năm 1999), Bulgaria (29 tháng 3 năm 2004), Estonia (29 tháng 3 năm 2004) ,Latvia (29 tháng 3 năm 2004), Litva (29 tháng 3 năm 2004), Romania (29 tháng 3 năm 2004), Slovakia (29 tháng 3 năm 2004), Slovenia (29 tháng 3 năm 2004), Croatia (năm 2009) Albania (năm 2009) Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập tổ chức vào tháng 2 năm 1952. Năm 1955 Cộng hoà Liên bang Đức (lúc đó chỉ có phần Tây Đ c) gia nhập, năm 1990 nước Đức thống nhất mở rộng tư cách thành viên cho vùng lãnh thổ Đông Đ c tức C ng hoà Dân ch Đ c cũ. Tây Ban Nha gia nhập ngày 30 tháng 5 năm 1982. Năm 1999, 3 nước thành viên kh i Warszawa cũ gia nhập NATO là Ba Lan, Cộng hoà Séc và Hungary. Pháp là một thành viên NATO, nhưng năm 1966 đã rút khỏi bộ chỉ huy quân sự. Sau đó tổng hành dinh NATO chuyển từ Paris đến Bruxelles. Tháng 4 năm 2009, Pháp quay trở lại bộ chỉ huy quân sự NATO, trở thành thành viên đầy đủ, chấm dứt 43 năm vắng bóng. Iceland là thành viên duy nhất của NATO không có quân đội riêng vì thế lực lượng quân đội Hoa Kỳ
  4. thường trực tại Iceland đảm nhiệm vai trò Lực lượng Phòng vệ Iceland. Ngày 29 tháng 3 năm 2004, Slovenia, Slovakia, các nước khối Warszawa cũ gồm Bulgaria, Romania, các nước vùng Baltic thuộc Liên Xô trước đây là Estonia, Latvia và Litva chính thức gia nhập NATO. Tháng 4 cùng năm, các nước này lần đầu tiên dự họp hội đồng NATO. Ngày 1 tháng 4 năm 2009, Croatia và Albania chính thức được kết nạp vào NATO sau 1 năm nộp đơn xin gia nhập. Ngoài ra, NATO còn có chương trình hành động thành viên (MAP). Hiện tại MAP gồm Macedonia, Bosnia-Herzegovina và Montenegro Tổ chức cơ cấu: Hội đồng các chính phủ,ủy ban quân sự, bộ tổng tư lệnh tối cao do người Mỹ đảm nhận. Đội quân thường trực của khối này gồm 50 sư đoàn với 3,6 triệu người. Trụ sở chính đặt tại Brussels, Bỉ, và tổ chức thiết lập một liên minh phòng thủ trong đó các nước thành viên thực hiện phòng thủ chung khi bị tấn công bởi bên ngoài. Sự ra đời của khối VACSAVA Khối VASAVA là một liên minh quân sự gồm 8 nước XHCN: Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đ c, Hungary, Romania, Ti p Kh c, đã ký kết tại VASAVA năm 1955. Đây là một hiệp ước quân sự do Liên Xô thành lập và chỉ huy nhằm chống lại khối quân sự NATO, do Mỹ đứng đầu, trong bối cảnh Chi n tranh L nh. Trụ sở của khối đặt tại thủ đô VASAVA a của Ba Lan. Khối này được thành lập ngày 14 tháng 5 năm 1955 tại VASAVA
  5. Thành Viên: Liên Xô, Ti p Kh c, Đông Đ c, Hungary , Bungary , Ba Lan, Albania, Nam Tư (được mời), Montenegro (được mời) Cơ cấu tổ chức: Một bộ chỉ huy lực lượng vũ trang chung, được thành lập lúc đầu do nguên soái Liên Xô C. coonep từ năm 1977 có nguyên soái côlicôp đứng đầu. Cơ quan cao nhất của tổ chức là Hội nghị chính trị hiệp thương, mà tham gia nhất thiết là lãnh tụ cao nhất của Đảng và Nhà Nước. Ngoài ra còn ủy ban các bộ trưởng ngoại giao, quốc phòng, ban thư ký liên hiệp. Mục đích : Giữ vững an ninh cho các nước hội viên duy trì hòa bình Châu Âu, tăng cường đoàn kết giữa các nước hội viên của tổ chức này.Trong suốt thời kỳ tồn tại của mình (1955-1991) tổ chức đã hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò to lớn đối với khu vực Châu Âu và Thế Giới . Tổ chức VACSAVA đảm bảo hòa bình và an ninh cho các nước xã hội chủ nghĩa Châu Âu. Chống âm mưu phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và phản động quốc tế. Nhiều sáng kiến của tổ chức này đưa ra nhằm làm dịu đi nguy cơ chiến tranh. Các nước này đã đóng vai trò quan trọng góp phần chặn đứng các hoạt động thù địch của bọn phản cách mạng ỏe hunggari 1956 ,Tiệp Khắc 1968...Tổ chức này đã thúc đẩy trang bị hiện đại hóa, tăng cường sức mạnh lực lượng vũ trang của các thành viên dẫn đến sự cân bằng sức mạnh quân sự vào những năm 70. Hoạt động : Sau khi các nước Liên Xô, Albania, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary,
  6. Romania, Tiệp Khắc ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác và tương trợ, có hiệu lực từ tháng 6 năm 1955. Năm 1961, Anbania rút khỏi hiệp ước này do bất đồng với Liên Xô và các nước XHCN khác.Sau đó đặt quan hệ thân mật với Trung Quốc Khối VASAVA đã góp phần vào việc xây dựng lên b c t ng Berlin (bức tường tượng trưng cho sự chia cắt giữa Đông Đ c và Tây Đ c). Ngoài ra, khối này cũng can thiệp vào các sự kiện đàn áp cách m ng Hungary 1956 và Tiệp Khắc năm 1968. Vào tháng 12 năm 1970, Khối VASAVA tổ chức một hội nghị họp tại Berlin để thảo luận phương hướng và nhiệm vụ của tổ chức. Đến năm 1985, lãnh đạo các nước thành viên của khối ký nghị định thư về việc gia hạn hiệp ước. Năm 1989, Khối VASAVA ủng hộ việc Liên Xô rút quân khỏi các nước thành viên (đầu tiên là Tiệp Khắc). Đến tháng 5 năm 1989, Khối VASAVA kêu gọi NATO cùng giải tán, ngoài ra khối cũng mong muốn cùng NATO đàm phán về vũ khí h t nhân chiến thuật và các vấn đề liên quan tới h i quân. Tháng 12 năm 1989, Khối VASAVA đã đánh giá lại sự kiện năm 1968 ở Tiệp Khắc, lên án các đơn vị quân đội của mình can thiệp vào sự kiện này. Trong năm 1990, khối có tổng cộng 4.8 triệu quân (riêng Liên Xô đã góp 3.7triệu quân) C- Kết Thúc Vấn Đề Đây là hai khối quân sự lớn mâu thuẫn, đối chọi nhau trong chiến tranh lạnh. Biểu hiện sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế trong giai đoạn này.
  7. Sự mâu thuẫn này đã kéo theo những cuộc xung đột khu vực và chạy đua vũ trang những năm 50-60 thế kỷ 20, khiến cho thế giới luôn trong tình trạng chiến tranh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2