intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh không lây nhiễm của người cao tuổi khi triển khai mô hình phòng khám bác sĩ gia đình tại phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội, năm 2017

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm mô tả sự thay đổi về kiến thức, thực hành phòng chống tăng huyết áp, đái tháo đường và sử dụng dịch vụ y tế tại TYT phường của người cao tuổi khi triển khai thử nghiệm mô hình phòng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với TYT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh không lây nhiễm của người cao tuổi khi triển khai mô hình phòng khám bác sĩ gia đình tại phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội, năm 2017

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM CỦA NGƯỜI CAO TUỔI KHI TRIỂN KHAI MÔ HÌNH PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG TRẦN PHÚ, QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI, NĂM 2017 Lê Đức Hoàng1, Nguyễn Minh Hoàng2, Dương Kim Tuấn2, Đỗ Mai Hoa2 TÓM TẮT health center in Tran Phu ward, Hoang Mai district, Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm Hanoi. This study was conducted twice before and after mô tả sự thay đổi về kiến thức, thực hành phòng chống 1 year of the intervention. The result showed 36,5% of tăng huyết áp, đái tháo đường và sử dụng dịch vụ y tế tại elders had hypertension, 32,7% had diabetes, the rate of TYT phường của người cao tuổi khi triển khai thử nghiệm elders doing exercises daily, regularly was 77,3%, 29,9% mô hình phòng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với TYT. elders practiced healthy diet, the rate of elders using Nghiên cứu này được tiến hành tại 2 thời điểm trước và health services provided at ward health clinic increased sau khi thực hiện can thiệp 1 năm. Kết quả cho thấy có by 14,2%. Consulting activities of knowledge at clinics 36,5% người cao tuổi bị tăng huyết áp, 32,7% mắc tiểu and maintain operation of the elderly Club has positive đường, tỷ lệ người cao tuổi tập thể dục hàng ngày, thường influence to the change in the knowledge and practice xuyên đạt 77,3%, 29,9% người cao tuổi áp dụng chế độ prevention of NCDs of the elderly. Research shows that ăn lành mạnh, tỷ lệ người cao tuổi sử dụng dịch vụ tại to maintain the operation of the model family physician trạm y tế phường tăng 14,2%. Hoạt động tư vấn kiến thức clinic should have the mechanism to pay service fees at tại TYT và duy trì hoạt động của CLB người cao tuổi có clinics tailored to motivate officials clinics performed the ảnh hưởng tích cực tới sự thay đổi kiến thức và thực hành activities according to the principles of family medicine. phòng chống bệnh của người cao tuổi. Nghiên cứu cho Key words: Family doctor, diabetes, hypertension thấy để duy trì hoạt động của mô hình phòng khám bác sĩ gia đình cần có cơ chế chi trả phí dịch vụ tại trạm y tế phù I. ĐẶT VẤN ĐỀ hợp để động viên cán bộ trạm y tế thực hiện các hoạt động Trung bình mỗi NCT ở nước ta phải chịu 15,3 năm bị theo nguyên lý y học gia đình. bệnh tật và phải đương đầu với sự gia tăng nhanh chóng Từ khóa: Bác sĩ gia đình, kiến thức, thực hành, đái của các bệnh không lây nhiễm (BKLN), đặc biệt là tiểu tháo dường, tăng huyết áp đường và tăng huyết áp. Mô hình BSGĐ là một cải cách quan trọng của hệ thống y tế nhằm đáp ứng sự gia tăng ABSTRACT: THE CHANGE OF KNOWLEDGE, gánh nặng bệnh tật đối với các BKLN và sự già hóa dân PRACTICAL PREVENTION OF NCDs OF số của các quốc gia châu Âu và châu Á[1]. Tính ưu việt ELDERLY UPON MODEL LAUNCHES FAMILY của mô hình là có thể cung cấp các dịch vụ CSSK thể chất DOCTOR IN TRAN PHU WARD, HOANG MAI và tinh thần cho NCT ngay tại gia đình và cộng đồng họ, DISTRICT, HANOI, 2017 giúp hạn chế được quá trình tiến triển và biến chứng của This cross-sectional research aims to identify the các BKLN hay gặp, đồng thời phát hiện và điều trị sớm change of the knowledge, practice among elder people các bệnh cấp tính ở NCT. Tại Hà Nội, với sự hỗ trợ của in preventing hypertension, diabetes and using health Sở Khoa học Công nghệ của thành phố Hà Nội, Trường services at the ward health station following the model Đại học Y tế Công cộng đã phối hợp với TTYT Hoàng of family doctor clinic integrated with the Commune Mai, triển khai can thiệp tại mô hình phòng khám bác sĩ 1. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang 2. Trường Đại học Y tế Công cộng Ngày nhận bài: 13/09/2017 Ngày phản biện: 18/09/2017 Ngày duyệt đăng: 23/09/2017 54 SỐ 41 - Tháng 11+12/2017 Website: yhoccongdong.vn
  2. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC gia đình lồng ghép với trạm y tế phường Trần Phú từ năm lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 18.0. Số liệu định 2015-2017, bằng các giải pháp truyền thông, nâng cao tính được ghi âm bằng điện thoại di động và được gỡ năng lực CBYT, thành lập CLB sức khỏe... Nghiên cứu băng, phân tích trên Microsoft Word 2007. nhằm mô tả sự thay đổi kiến thức và thực hành phòng 2.4 Chỉ số hiệu quả chống cao huyết áp, đái tháo đường của người cao tuổi và Chỉ số hiệu quả (CSHQ) được sử dụng để đánh giá sự một số yếu tố liên quan trước và sau khi thử nghiệm Mô thay đổi tuyệt đối của chỉ số sau can thiệp so với chỉ số hình phòng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với TYT. trước can thiệp. Công thức đánh giá hiệu quả: Chỉ số hiệu quả = ((Chỉ số sau can thiệp - chỉ số trước II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU can thiệp)/ chỉ số trước can thiệp) x 100 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành tại 2 thời Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng Đạo đức điểm trước và sau khi thực hiện can thiệp 1 năm, nhằm Trường Đại học Y tế Công cộng. Nghiên cứu được sự đánh giá hiệu quả can thiệp với kiến thức, thực hành chấp thuận của cộng đồng địa phương, sự ủng hộ của phòng chống tăng huyết áp, đái tháo đường và sử dụng chính quyền và cơ quan y tế quản lý địa bàn nghiên cứu. dịch vụ y tế của người cao tuổi (trên 60 tuổi) đang sinh sống tại phường Trần Phú, quận Hoàng Mai. Địa điểm III. KẾT QUẢ nghiên cứu tại phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà 1. Thực trạng kiến thức và thực hành sức khỏe của Nội. Thời gian từ 2/2017 – 6/2017. người cao tuổi phường Trần Phú 2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Trong tổng số 211 người cao tuổi tham gia nghiên cứu, Cỡ mẫu định lượng: Ước tính theo công thức tính cỡ có 37% đối tượng nghiên cứu là nam, 63% là nữ. Đa số mẫu so sánh 2 tỷ lệ: đối tượng nghiên cứu (50.7%) có trình độ học vấn cấp 2. Chỉ có 10.4 % trình độ trung cấp, đại học và 1.9% mù chữ. Mặt khác, 54% NCT có lương hưu, 20% đang lao động kiếm sống. 19% nhận được con/ cháu chu cấp. Tỉ lệ người cao tuổi bị tăng huyết áp là 36,5% và mắc tiểu đường là Trong đó n: Cỡ mẫu can thiệp tối thiểu, p1: ước tính 32,7%. tỷ lệ % người dân sử dụng dịch vụ y tế tại trạm y tế khi Trong số này, có 78.7% người cao tuổi trả lời đúng chỉ ốm, p2: giả thiết là can thiệp có thể làm tăng tỷ lệ người số huyết áp cao, cao hơn 28,5% trước can thiệp. 40.3% dân sử dụng dịch vụ y tế tại trạm y tế lên 20% so với trước người cao tuổi trả lời đúng các dấu hiệu của bệnh tiểu can thiệp, p = (p1 + p2) / 2, zα/2 = 1,64 - giá trị của phân đường cao hơn 33,7% trước can thiệp. 60.7% người cao bố chuẩn đối với mức sai số α=5%, cho kiểm định 1 phía tuổi trả lời đúng và đầy đủ các cách giữ gìn sức khỏe và (giả thuyết là tỷ lệ sau can thiệp tăng lên so với trước can phòng chống bệnh tật thay đổi tăng 40,3% (Bảng 2.1.) thiệp), zβ = 0,80 (giá trị của phân bố chuẩn đối với lực mẫu mong muốn β = 80%) tổng số NCT cần điều tra là Bảng 2.1. Sự thay đổi kiến thức phòng chống bệnh 210 người. Chọn mẫu: trên thực tế, kết quả khảo sát đánh không lây nhiễm giá ban đầu cho biết tổng số người đồng ý tham gia điều tra là 211, đáp ứng được cỡ mẫu yêu cầu. Đánh CSHQ Trước(%) Sau(%) P Cỡ mẫu định tính: 02 cán bộ y tế tuyến cơ sở, 5 người giá (%) cao tuổi tại địa phương. Chọn mẫu: với cán bộ y tế cơ sở, chọn những người tham gia, quản lý, điều hành các hoạt Biết Đầy đủ 14(6.6) 85(40.3) động can thiệp. Với người cao tuổi, chọn những người cao dấu tuổi là cán bộ tổ dân phố. hiệu
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 77.3% NCT có tập thể dục hàng ngày, thường xuyên, 76.6% NCT có đi khám sức khỏe định kỳ, cao hơn 36% tăng 20%. Thời gian tập thể dục từ 30 phút trở lên của NCT so với trước can thiệp. Thói quen hút thuốc lá/ lào và uống đạt 66.4% tăng 16.2%. 29.9% người cao tuổi có áp dụng rượu bia thường xuyên của các ĐTNC không có khác biệt chế độ ăn lành mạnh là tăng 19,2% so với trước can thiệp. có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (Bảng 2.2) Bảng 2.2. Sự thay đổi thực hành phòng chống bệnh không lây nhiễm Đánh giá Trước(%) Sau(%) P CSHQ (%) Tập thể dục hàng ngày, Không 90(42.7) 48(22.7) 0.05 -26.7 Không 192(91.0) 197(93.4) Uống rượu/bia hàng ngày, Có 19(9.0) 27(12.8) >0.05 42.2 thường xuyên Không 192(91.0) 184(87.2) Có đi 92(43.6) 168(79.6) Đi khám sức khỏe định kỳ
  4. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.2: Mối liên quan giữa giới tính sử dụng dịch chỉ số hiệu quả đạt 83,0%, trong đó nữ giới sử dụng nhiều vụ y tế sau can thiệp hơn nam giới 1,88 lần (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2