intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác bắc cầu theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát sự thay đổi nhịp tim (HR), biến thiên tần số tim (HRV) sau khi tập động tác Bắc cầu theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng. Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau từ tháng 1 năm 2023 đến tháng 4 năm 2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác bắc cầu theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng

  1. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM, BIẾN THIÊN TẦN SỐ TIM SAU KHI TẬP ĐỘNG TÁC BẮC CẦU THEO PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƯỞNG Huỳnh Văn Hào1, Huỳnh Tấn Vũ1, Dương Thị Ngọc Lan1, Võ Trọng Tuân1 TÓM TẮT 20 Kết luận: Nhịp tim ở nhóm 15 lần đạt mục Mục tiêu: Khảo sát sự thay đổi nhịp tim tiêu vùng 1 của nghiên cứu, trong khi đó nhóm 5 (HR), biến thiên tần số tim (HRV) sau khi tập lần thì không. Các chỉ số HRV miền thời gian và động tác Bắc cầu theo phương pháp dưỡng sinh tần số thay đổi có ý nghĩa (p < 0,001) ở nhóm 15 Nguyễn Văn Hưởng. vào ngày thứ 28, không có ý nghĩa thống kê ở Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nhóm tập 5 lần và nhóm tập 15 lần sau 14 ngày. Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau từ tháng Từ khóa: Phương pháp dưỡng sinh Nguyễn 1 năm 2023 đến tháng 4 năm 2023. Thu thập 56 Văn Hưởng, nhịp tim, biến thiên tần số tim, động tình nguyện viên khỏe mạnh học khoa Y học cổ tác Bắc cầu truyền Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm tập 5 lần và nhóm SUMMARY tập 15 lần, sau đó khảo sát sự thay đổi nhịp tim, CHANGE IN HEART RATE, HEART biến thiên tần số tim của 2 nhóm sau ngày 1, 14 RATE VARIABILITY AFTER và 28. PRACTICING BRIDGING EXERCISE Kết quả: Sau ngày 1, nhịp tim trước và sau BASED ON NGUYEN VAN HUONG’S khi tập của 2 nhóm tăng từ 76,38 ± 7,71 đến NOURISHING METHOD 82,19 ± 8,88 nhịp/phút (p < 0,05) ở nhóm tập 5 Object: Survey on the change of heart rate lần và từ 77,16 ± 7,45 đến 98,25 ± 6,31 nhịp/phút (HR), heart rate variability (HRV) after (p < 0,05) ở nhóm tập 15 lần. HRV miền thời practicing the Bridging exercise based on gian tăng (p < 0,05) ở nhóm 15 lần vào ngày thứ Nguyen Van Huong’s nourishing method. 28. Các chỉ số HRV miền tần số cũng thay đổi (p Methods: a pre-post intervention study from < 0,05) ở nhóm 15 lần vào ngày thứ 28, trong khi January 2023 to April 2023. The study collected đó, ở nhóm 5 lần tập thì không có sự khác biệt 56 healthy volunteers, who were students of the thống kê (p > 0,05) Faculty of Traditional Medicine at the University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City, 18 to 30 years old. They are randomly divided into two groups, practice 5 times and 15 times 1 Khoa Y học Cổ truyền, Đại học Y dược Thành the bridging exercise, then compare the change phố Hồ Chí Minh of heart rate, heart rate variability at days 1, 14, Chịu trách nhiệm chính: Võ Trọng Tuân and 28. Email: dr.votuan@ump.edu.vn Result: After day 1, the heart rate before and Ngày nhận bài: 05/5/2023 after exercise of both groups had increased from Ngày phản biện khoa học: 13/5/2023 76.38 ± 7.71 bpm to 82.19 ± 8.88 bpm (p < 0.5) Ngày chấp nhận: 09/7/2023 182
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 in 5 times group and from 77.16 ± 7.45 bpm to thiên tần số tim của động tác Bắc cầu theo 98.25 ± 6.31 bpm (p < 0.05) in 15 times group. phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Time domain HRV increased (p < 0.05) in the Hưởng [3], đồng thời tạo cơ sở phát triển các group of 15 times in 28 days. Frequency domain nghiên cứu tiếp theo. HRV changed significantly (p < 0.05) in the Mục tiêu cụ thể: So sánh nhịp tim, biến group of 15 times in 28 days, while in group of 5 thiên tần số tim trước và sau khi tập động tác times did not (p > 0.05). Bắc cầu giữa hai nhóm tập 5 lần và tập 15 Conclusion: The heart rate of the 15 times lần. group reached the study's zone 1 target, while the 5 times group did not. The time and frequency II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU domain HRVs changed significantly (p < 0.001) Đối tượng nghiên cứu in the group 15 times at day 28, not statistically Tiêu chuẩn chọn mẫu significant in the group of 5 times and 15 times Tình nguyện viên (TNV) khỏe mạnh, độ after 14 days. tuổi từ đủ 18-30 tuổi, không phân biệt giới Keywords: Nguyen Van Huong’s nourishing tính, là sinh viên khoa Y học cổ truyền, Đại method, heart rate, heart rate variability, học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Bridging exercise Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu, được đọc và giải thích tường tận, ký tên vào I. ĐẶT VẤN ĐỀ phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu. Cuộc sống ngày càng hiện đại, tỉ lệ mắc Dấu hiệu sinh tồn trong giới hạn bình các bệnh ngày càng tăng, tỉ lệ này có xu thường hướng trẻ hóa dần, đặc biệt là các bệnh lý Chỉ số khối cơ thể (BMI): 18,5-24,9 tim mạch. Tính đến tháng 12/2022, tỉ lệ tử kg/m2. vong do bệnh lý tim mạch ngày càng tăng, Tiêu chuẩn loại trừ lên đến 39,5% trên thế giới, riêng ở Việt Sử dụng thuốc ảnh hưởng biến thiên tần Nam, tỉ suất tăng đến 164,9/100000 dân [1]. số tim trong vòng 1 tháng: thuốc ức chế Hoạt động giao cảm và phó giao cảm đóng adrenaline, thuốc chẹn beta, thuốc làm chậm vai trò trong điều hòa các bệnh lý tim mạch, nhịp tim, thuốc điều trị cường giáp. mất cân bằng tỉ lệ này, làm tăng tỉ lệ tử vong Sử dụng chất kích thích (rượu, bia, cafe, do tim. Do đó, để cải thiện chỉ số này, luyện trà) trong 24 giờ trước hẹn thực nghiệm. tập góp phần phòng ngừa và làm giảm nguy Chơi thể thao trong 2 giờ trước hẹn thực cơ tử vong đang trẻ hóa dần. Y học cổ truyền nghiệm. đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là dưỡng Ăn uống trong 1,5 giờ trước hẹn thực sinh, mang lại hiệu quả tích cực lên hệ tuần nghiệm. hoàn. Tuy nhiên ở Việt Nam, từng động tác Đang theo khóa học thực hành Dưỡng vẫn chưa được hiểu rõ tác dụng cũng như sinh, Yoga khác trong thời gian nghiên cứu. cường độ tập để tối ưu hiệu quả, trong đó có Có bất kỳ sự bất thường nào về cấu trúc động tác Bắc cầu [3]. Vì vậy, trong bối cảnh cột sống như gù vẹo, vẹo cột sống, tiền sử còn hạn chế về tác dụng của các động tác phẫu thuật... dưỡng sinh, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát sự thay đổi nhịp tim, biến 183
  3. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 Có rối loạn chức năng cấp tính ảnh Biến số phụ thuộc: HR, HRV, LF, HF, hưởng vùng lưng, chi dưới, chi trên như đau LF/HF ngày 14 và 28 cột sống, viêm khớp,.. Biến số nền: Tuổi, giới tính, BMI, HR Có tiền sử/đang mắc các bệnh tim mạch, trước ngày 1, HRV, LF, HF, LF/HF ngày 1 hô hấp, chuyển hoá, nội tiết hay huyết học. Trong đó, LF là miền tần số thấp, phản Phương pháp nghiên cứu ánh hoạt động giao cảm (ms2); HF là miền Thiết kế nghiên cứu tần số cao, phản ánh hoạt động phó giao cảm Nghiên cứu can thiệp theo dõi trước sau. (ms2); Tỉ lệ LF/HF phản ảnh sự cân bằng Cỡ mẫu hoạt động giao cảm và phó giao cảm Sử dụng công thức: Phương pháp thống kê – xử lý số liệu Nhập số liệu bằng phần mềm Microsoft Office 365 Excel. Xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS25. Biến số định tính được mô tả bằng tần suất và tỉ lệ %. Biến số định lượng được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn nếu có phân phối chuẩn, sau đó + nA: Cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm 1. so sánh bằng phép kiểm Paired t-test (ghép + nB: Cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm 2. cặp) hoặc Independen t-test (độc lập) hoặc + α: Xác suất sai lầm loại 1 là 0,05. dưới dạng trung vị và khoảng tứ phân vị nếu + β: Xác suất sai lầm loại 2 là 0,1. không có phân phối chuẩn, sau đó so sánh + µA: Trung bình sự thay đổi nhịp tim Mann - Whitney U test (độc lập) hoặc nhóm 1 là 9. [2] Wilcoxon Signed – rank test (ghép cặp). + µB: Trung bình sự thay đổi nhịp tim Y đức nhóm 2 là 13. [2] Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng + σ: Sai số chuẩn là 5. Đạo đức trong nghiên cứu Y Sinh học của + k: Tỷ lệ giữa cỡ mẫu nghiên cứu cho ĐHYD TPHCM số 1108/HĐĐĐ-ĐHYD nhóm 1 và tỷ lệ cỡ mẫu cho nhóm 2 là 1. ngày 22/12/2022. - Áp dụng công thức, tính toán được cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm 1 là 25, tương tự III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cỡ mẫu nghiên cứu nhóm 2 là 25. Dự kiến Nghiên cứu khảo sát trên 56 người khỏe mất mẫu trong thời gian nghiên cứu là 10%, mạnh là sinh viên khoa Y học cổ truyền, Đại nên cỡ mẫu trong mỗi nhóm cần thu thập là học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 28 sinh viên. 1/2023 đến 04/2023 ghi nhận kết quả như Biến số nghiên cứu sau: Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới tính, phân loại BMI của mẫu nghiên cứu Đặc điểm Toàn mẫu (n = 56) Nhóm 5 lần (n = 28) Nhóm 15 lần (n = 28) Nam 28 (50%) 14 (50%) 14 (50%) Giới tính Nữ 28 (50%) 14 (50%) 14 (50%) 24,00 24,00 24,00 Tuổi (23,50 – 25,00) (20,50 – 25,00) (24,00 – 25,00) 184
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 BMI (kg/m2) 21,28 ± 1,63 21,71 ± 1,72 21,64 ± 1.66 HR trước ngày 1 (nhịp/phút) 78,83 ± 5,76 76,38 ± 7,71 77,16 ± 7,45 HRV (ms) 55,17 ± 3,00 54,92 ± 3,69 55,40 ± 2,16 2 LF (ms ) 768,91 ± 83,84 793,13 ± 85,15 744,69 ± 76,49 2 HF (ms ) 649,01 ± 51,84 652,31 ± 54,00 645,70 ± 50,36 LF/HF 1,18 ± 0,12 1,22 ± 0,14 1,15 ± 0,18 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới tính, tuổi, BMI, nhịp tim, HRV, LF, HF, LF/HF giữa hai nhóm tập trước tập 5 lần và nhóm tập 15 lần (p > 0,05). Bảng 2: Nhịp tim trước và sau ngày tập 1 ở nhóm 5 và nhóm 15 lần Nhóm 5 lần (n = 28) Nhóm 15 lần (n = 28) Trước ngày 1 Sau ngày 1 Trước ngày 1 Sau ngày 1 HR (bpm) 76,38 ± 7,71 82,19 ± 8,88* 77,16 ± 7,45 98,25 ± 6,31* Δ HR (bpm) 6,15 ± 2,58 17,08 ± 1,86** p (*): p < 0,001 so sánh trước và sau tập, (**): p < 0,05 so sánh giữa 2 nhóm Có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê sau ngày 1 về nhịp tim trước và sau khi tập ở cả hai nhóm tập 5 lần và nhóm tập 15 lần (p < 0,001 theo kiểm định Pair Samples t-test) và độ biến thiên nhịp tim giữa thời điểm trước và sau tập giữa 2 nhóm (p < 0,001 theo kiểm định Independent Samples t-test). Bảng 3: Biến thiên tần số tim sau ngày tập 1, 14 và 28 ở nhóm 5 lần và nhóm 15 lần tập HRV LF HF LF/HF Nhóm 5 lần (n = 28) Ngày 1 53,71 ± 3,76 805,81 ± 86,05 647,92 ± 51,03 1,24 ± 0,14 Ngày 14 54,71 ± 3,73 797,13 ± 85,27 650,62 ± 53,68 1,23 ± 0,15 p1-14 0,14 0,2 0,09 0,25 Ngày 28 56,35 ± 3,68 787,23 ± 96,08 656,19 ± 62,12 1,21 ± 0,20 p1-28 0,16 0,15 0,07 0,32 p14-28 0,22 0,11 0,06 0,4 Nhóm 15 lần (n = 28) Ngày 1 51,68 ± 2,40 773,02 ± 81,08 631,56 ± 49,82 1,22 ± 0,1 Ngày 14 55,11 ± 3,78 750,48 ± 86,15 639,62 ± 51,80 1,17 ± 0,13 p1-14 0,07 0,06 0,07 0,07 Ngày 28 58,85 ± 2,08 707,07 ± 73,45 667,63 ± 52,21 1,06 ± 0,08 p1-28 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 p14-28 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Không sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về về HRV, LF, HF, LF/HF giữa thời điểm HRV giữa thời điểm trước ngày 1 và sau trước ngày 1, sau ngày 14 và sau ngày 28 ở ngày 28 ở nhóm tập 15 lần (p < 0,05 theo nhóm tập 5 lần (p > 0,05 theo kiểm định Pair kiểm định Pair Samples t-test) Samples t-test và Wilcoxon signed rank test) 185
  5. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống LF, HF, LF/HF giữa thời điểm trước ngày 1 kê về LF, HF, LF/HF giữa thời điểm trước và sau ngày 28 ở nhóm tập 15 lần (p < 0,05 ngày 1 và sau ngày 14 ở nhóm tập 15 lần (p theo kiểm định Pair Samples t-test) > 0,05 theo kiểm định Pair Samples t-test) Bảng 4: Biến thiên giữa các ngày tập giữa 2 nhóm tập 5 lần và 15 lần Sau ngày 1 – 14 Sau ngày 1 - 28 Sau ngày 14 - 28 1,00 3,00 2,00 HRV (ms) (1,00 - 2,00) (2,00 – 3,00) (1,00 – 2,00) -23,59 -47,19 -23,59 LF (ms2) Nhóm 5 lần (-25,45 - -20,31) (-50,90 - -40,63) (-25,45 - -20,31) (n = 28) 6,44 19,33 12,89 HF (ms2) (-6,08 – 6,66) (-24,34 – 19,98) (-15,09 – 13,32) 0,04 -0,11 -0,06 LF/HF (0,03 - 0,04) (-0,12 - -0,1) (0,06 - 0,05) 4,00 7,00* 3,00* HRV (3,00 - 4,00) (6,00 - 8,00) (3,00 - 4,00) -47,14 -70,42* -22,31* Nhóm 15 LF (ms2) (-51,34 - -42,04) (-74,00 – 63,07) (-25,13 - -15,87) lần 18,53 37,71* 19,30* (n = 28) HF (ms2) (-17,26 – 19,20) (34,41 – 39,10) (18,55 – 51,78) -0,11 -0.17* -0,06* LF/HF (-0,12 – -0,11) (-0,18 - -0,17) (-0,07 - -0,05) (*): p < 0,001 so sánh giữa hai nhóm Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ biến thiên của HRV giữa các thời điểm IV. BÀN LUẬN trước ngày 1, sau ngày 14 và sau ngày 28 Tỷ lệ nam: nữ trong nghiên cứu của giữa hai nhóm tập 5 lần và nhóm tập 15 lần chúng tôi là tương đương nhau, là 1:1, ở cả (p < 0,05 theo kiểm định Mann - Whitney U toàn mẫu nghiên cứu cũng như ở từng nhóm test). (Bảng 1). Tỷ lệ này tương đồng với nghiên Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cứu của Ganagarajan Inbaraj và cộng sự [5] độ biến thiên của LF, HF, LF/HF giữa thời Độ tuổi của toàn mẫu nghiên cứu từ 19 điểm trước ngày 1 và sau ngày 28 và giữa tuổi đến 28 tuổi, trung vị của toàn mẫu thời điểm sau ngày 14 và sau ngày 28 giữa hai nhóm tập 5 lần và nhóm tập 15 lần (p < nghiên cứu là 24 (23,50 – 25,00) tuổi (Bảng 0,05 theo kiểm định Mann - Whitney U test). 3.2). Độ tuổi này tương đồng với nghiên cứu Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống của, Ganagarajan Inbaraj và cộng sự [5]. Đây kê về LF, HF, LF/HF giữa thời điểm trước là nhóm tuổi của thanh niên, sinh viên: độ ngày 1 và sau ngày 14 giữa hai nhóm tập 5 tuổi không có hoặc có ít bệnh nền, thể lực tốt lần và nhóm tập 15 lần (p > 0,05 theo kiểm nhưng lại có ít thời gian rèn luyện thể lực, có định Mann - Whitney U test). ít các hoạt động thể lực nâng cao sức khỏe. 186
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Trung bình BMI của toàn mẫu nghiên khi tập luyện Yoga 1 tháng. Để giải thích vấn cứu là 21,28 ± 1,63 kg/m2. BMI này tương đề này, trong quá trình hô hấp, cơ hoành đồng với nghiên cứu của Maheshkumar đóng vai trò chủ yếu làm tăng hiệu quả hồi Kuppusamy [6]. Tất cả các chỉ số BMI đều lưu tĩnh mạch trong thời hít vào. Nhờ đó, làm nằm trong giới hạn bình thường. cải thiện quá trình oxy hóa máu, làm thay đổi Phân tích số liệu từ bảng 2, tập động tác các chỉ số biến thiên tần số tim. Bắc cầu theo phương pháp dưỡng sinh Tóm lại, từ kết quả được chỉ ra trong Nguyễn Văn Hưởng với tần suất 15 lần và 5 nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tập động lần đều làm tăng nhịp tim ngay sau khi tập tác Bắc cầu theo phương pháp dưỡng sinh trên người khoẻ mạnh, chứng minh rằng việc Nguyễn Văn Hưởng với tần suất 15 lần/ngày tập luyện động tác Bắc cầu mang lại hiệu quả trong 28 ngày thay đổi có ý nghĩa thống kê lên hệ thống tim mạch. Ở nhóm tập 15 lần, (p < 0,001), trong khi tập luyện không đủ tần số tim đạt mục tiêu vùng 1 (50 đến 60% cường độ (tần suất 5 lần/ngày) và không đủ nhịp tim tối đa) [4], có ý nghĩa trong việc thời gian (14 ngày) không đủ tác động lên phục hồi, cân bằng hệ thần kinh giao cảm. Ở các chỉ số biến thiên tần số tim, tương đồng nhóm tập 5 lần thì không đạt được mục tiêu với nghiên cứu của Matthew M Schubert [7] vùng, tuy nhiên nó cũng tác động lên hệ thần về mối liên hệ giữa nhịp tim và cường độ, kinh giao cảm, cho thấy động tác Bắc cầu là thời gian tập luyện. một động tác an toàn. Tập động tác Bắc cầu theo phương pháp Kết quả từ bảng 3, chỉ ra trong nghiên dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng với tần suất cứu chúng tôi cho thấy, tập động tác Bắc cầu 15 lần/ngày trong 28 ngày làm thay đổi độ theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn biến thiên các chỉ số tim mạch theo hướng Hưởng với tần suất 15 lần/ngày trong thời tích cực trên người khoẻ mạnh nhiều hơn có gian 28 ngày làm tăng HRV trên người khoẻ ý nghĩa thống kê so với nhóm tần suất 5 mạnh, trong khi nhóm tập với tần suất 5 lần/ngày. lần/ngày và sau 14 ngày tập 15 lần thì không đạt được những kết quả tương tự (p > 0,05) V. KẾT LUẬN Ở nhóm tập 15 lần, giá trị HF tăng và giá Tập động tác bắc cầu 15 lần trong 28 trị LF, LF/HF giảm có ý nghĩa thống kê giữa ngày, có tiềm năng trong việc cải thiện sức thời điểm trước ngày 1 và sau ngày 28 và khỏe, trong khi đó ở tần suất thấp hơn thì giữa thời điểm sau ngày 14 và sau ngày 28 không mang lại hiệu quả tối ưu. (Bảng 2). Kết quả này tương đồng với một số Các chỉ số HRV miền thời gian và miền nghiên cứu trước đó. Theo báo cáo của tác tần số thay đổi có ý nghĩa thống kê vào ngày giả AV Vinay và cộng sự năm 2016 [8] khảo thứ 28 của nhóm tập 15 lần với sự tăng ưu sát sự tác động của tập luyện Yoga trong thời thế phó giao cảm, trong khi đó, với thời gian gian ngắn hạn đối với biến thiên tần số tim tập là 5 lần sau 28 ngày và 15 lần sau 14 trên người khoẻ mạnh, kết quả cho thấy chỉ ngày không mang lại sự thay đổi có ý nghĩa số HF tăng và LF, LF/HF giảm đáng kể sau thống kê. 187
  7. HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO Immediate Effects of OM Chanting on Heart 1. Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế. Xu hướng Rate Variability Measures Compared tử vong do bệnh tim mạch ngày càng tăng tại Between Exoerienced and Inexperienced Việt Nam. https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/- Yoga Practitioners. International Journal of /asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/xu- Yoga.2022;15(1):52-58. huong-tu-vong-do-benh-tim-mach-ang-ngay- 6. Kuppusamy Maheshkumar, Kamaldeen cang-tang-tai-viet-nam, 2022. Dilara, Pitani Ravishankar, et al. Effects of 2. Lê Toàn Bảo Ái. Khảo sát sự thay đổi tần Yoga breathing practice on heart rate số tim khi tập động tác co tay rút ra phía sau variability in healthy adolescents: a của BS. Nguyễn Văn Hưởng trên người khỏe randomized controlled trial. Journal of mạnh. Khóa luận tốt nghiệp Đại học Y dược Integrative Medicine.2020; 9(1):28-32. Thành phố Hồ Chí Minh.2021;40 7. Schubert Matthew M, Clark Amy S, De 3. Võ Trọng Tuân, Phạm Huy Hùng. Phương La Rosa Annie B, et al. Heart rate and pháp Dưỡng sinh. NXB Y học Thành phố Hồ thermal responses to power yoga. Chí Minh;2021;156 Complement Ther Clin Pract.Aug 2018; 4. Centers for Disease. Target Heart Rate & 32:195-199. Estimated Maximum Heart Rate. 8. Vinay A V, Venkatesh D, Ambarish V. https://www.cdc.gov/physicalactivity/basics/ Impact of short-term practice of yoga on measuring/heartrate.htm heart rate variability, Int J Yoga, Jan-Jun 5. Ganagarajan Inbaraj, M 2016; 9(1):62. Rao Raghvendra, Ram Amritanshu et al. 188
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2