Sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác để tay giữa lưng nghiêng mình theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày khảo sát sự thay đổi nhịp tim (HR), biến thiên tần số tim (HRV) sau khi tập động tác Để tay giữa lưng nghiêng mình theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng. Nghiên cứu thực hiện trên 56 sinh viên khỏe mạnh Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 01/2023 – 04/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác để tay giữa lưng nghiêng mình theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM, BIẾN THIÊN TẦN SỐ TIM SAU KHI TẬP ĐỘNG TÁC ĐỂ TAY GIỮA LƯNG NGHIÊNG MÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƯỞNG Lê Bùi Huỳnh Như1, Nguyễn Thị Anh Đào1, Dương Thị Ngọc Lan1, Võ Trọng Tuân1 TÓM TẮT 18 28 ngày tập (P>0,05), nhóm 2 có HRV tăng từ Mục tiêu: Khảo sát sự thay đổi nhịp tim 83,51 ± 8,27 lên 84,29 ± 8,88 (P>0,05) sau 28 (HR), biến thiên tần số tim (HRV) sau khi tập ngày tập. động tác Để tay giữa lưng nghiêng mình theo Kết luận: Tập động tác Để tay giữa lưng phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng. nghiêng mình theo phương pháp dưỡng sinh Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Văn Hưởng làm tăng HR ngay sau khi Nghiên cứu can thiệp theo dõi trước sau không tập có ý nghĩa thống kê ở hai nhóm. Nhóm 2 đạt nhóm chứng. Nghiên cứu thực hiện trên 56 sinh HR mục tiêu trong vùng 1. Cả 2 đều nhóm đều viên khỏe mạnh Khoa Y học cổ truyền – Đại học làm tăng HRV không có ý nghĩa thống kê sau 28 Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ ngày tập. tháng 01/2023 – 04/2023. Tình nguyện viên chia Từ khoá: Để tay giữa lưng nghiêng mình, thành hai nhóm ngẫu nhiên: nhóm 1 tập 5 lần và phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng, nhóm 2 tập 15 lần, trong 28 ngày. Các chỉ số HR, HRV, nhịp tim, biến thiên tần số tim. được ghi nhận trước và sau khi tập động tác Để tay giữa lưng nghiêng mình ngày 1, ngày 14, SUMMARY ngày 28. THE CHANGE OF HEART RATE, Kết quả: So sánh trước và sau khi tập động HEART RATE VARIABILITY AFTER tác Để tay giữa lưng nghiêng mình ở ngày 1, HR PRACTICING PLACING HANDS IN trung bình của nhóm 1 tăng 5,29 ± 8 (P
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 group 2 practiced 15-times, in 28 days. Then sự cân bằng của ANS. Tuy nhiên vẫn chưa conduct a survey and compare HR, HRV values có nghiên cứu chỉ rõ phương pháp tập luyện before day 1, after 14 days, after 28 days in each đúng và tác động của từng động tác dưỡng exercise group and between the two groups. sinh đến HR và HRV. Để tay giữa lưng Results: Comparing before and after practicing the exercise of placing hands in the nghiêng mình thuộc nhóm 5 động tác ngồi middle of the back on day 1, the average HR of tập vùng lưng trên trong 60 động tác dưỡng group 1 increased by 5.29 ± 8 (P
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cỡ mẫu: 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tình nguyện viên (TNV) là sinh viên Khoa Y học cổ truyền ĐHYD – TP.HCM có độ tuổi từ đủ 18-26 tuổi. Tiêu chuẩn chọn: nA: Cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm 1. - Tỉnh táo, tiếp xúc tốt. nB: Cỡ mẫu nghiên cứu cho nhóm 2. - Dấu hiệu sinh tồn trong giới hạn bình α: Xác suất sai lầm loại 1 là 0,05. thường: β: Xác suất sai lầm loại 2 là 0,1. + HR lúc nghỉ: 60-100 lần/phút. µA: Trung bình sự thay đổi nhịp tim + Huyết áp tâm thu lúc nghỉ: 90-139 nhóm 1 là 9 [1] mmHg. µB: Trung bình sự thay đổi nhịp tim + Huyết áp tâm trương lúc nghỉ: 60-89 nhóm 2 là 13 [1] mmHg. σ: Sai số chuẩn là 5. + Nhịp thở: 16-20 lần/phút. k: Tỷ lệ giữa cỡ mẫu nghiên cứu cho + Nhiệt độ: 36,6-37,5 oC. nhóm 1 và tỷ lệ cỡ mẫu cho nhóm 2 là 1. Tiêu chuẩn loại trừ: Theo công thức, tính được cỡ mẫu cho - Dùng thuốc ảnh hưởng HRV trong mỗi nhóm là 25. Dự kiến mất mẫu trong thời vòng 1 tháng. gian nghiên cứu là 10%. Vậy cỡ mẫu trong - Sử dụng chất kích thích trong 24h trước mỗi nhóm cần có là 28 sinh viên. thực nghiệm. Do đó chúng tôi chọn cỡ mẫu 56 người/2 - Chơi thể thao trong 2h trước hẹn thực nhóm nghiệm. Tiến trình: - Ăn uống trong 1,5h trước hẹn thực TNV được thu thập thông tin giới tính, nghiệm. tuổi, BMI, huyết áp và chia ngẫu nhiên vào 2 - Đang tập dưỡng sinh, yoga khác trong nhóm. Dựa trên nghiên cứu của Phạm Huy thời gian nghiên cứu. Hùng (2001) [2] đề tài này tiến hành cho - Có bất kỳ sự bất thường về cấu trúc nhóm 1 tập liên tục 5 lần/ngày và nhóm 2 tập hoặc rối loạn chức năng cấp tính ảnh hưởng liên tục 15 lần/ngày. vùng lưng, chi dưới, chi trên hoặc các vấn đề Theo dõi HR, HRV ở các giai đoạn trước về da vùng lưng. ngày 1, sau ngày 14, sau ngày 28 bằng thiết - Không đủ ý thức về hành vi của mình. bị cảm biến Kyto HRM – 2511B gắn ở dái - Nếu TNV bỏ hoặc nghỉ giữa chừng, tai TNV. không thực hiện liên tục thì kết quả của TNV TNV được đo ở tư thế nằm ngửa, không đó sẽ bị loại bỏ. cử động, hít thở bình thường, điều kiện 2.2. Phương pháp nghiên cứu phòng yên tĩnh, nhiệt độ 26 oC, thời gian 5- Nghiên cứu can thiệp theo dõi trước sau 7h chiều trong ngày để hạn chế các biến không nhóm chứng. động sinh học. 168
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Hình 1. Phương pháp tiến hành 2.3. Phương pháp thống kê nhóm 2 vào ngày 1, 14, 28 bằng phép kiểm Thống kê dữ liệu và vẽ đồ thị: Microsoft định Paired Sample T-Test, Independent Excel 365 Paired Sample T-Test. Tất cả dữ liệu được biểu diễn dưới dạng Thống kê có ý nghĩa với P0,05 Nữ 22 (64,7) 22 (64,7) Phân loại BMI (n,%) Thiếu cân 4 (14,3) 7 (25) Bình thường 18 (64,3) 17 (61) Tiền béo phì – béo phì 6 (21,4) 4 (14) 2 BMI (kg/m ) 21,82 ± 3,96 20,25 ± 2,27 P>0,05 Tuổi 21,61 ± 1,7 22,5 ± 1,8 Huyết áp tâm thu (mmHg) 104,25 ± 9,77 102,71 ± 8,12 Huyết áp tâm trương (mmHg) 70,43 ± 6,14 70,14 ± 5,8 HR (lần/phút) 80,57 ± 9,93 79,25 ± 8,67 169
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 HRV (ms) 84,32 ± 12,28 84,25 ± 8,65 2 LF (ms ) 1236,9 ± 1839,74 5533,72 ± 20685,34 2 HF (ms ) 988,32 ± 2124,45 431,24 ± 454,16 LF/HF 2,36 ± 1,34 10,15 ± 30,08 Giới tính, tuổi, BMI, phân loại BMI, huyết áp, HR, HRV, LF, HF, LF/HF giữa hai nhóm trước khi tập khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). HR tại thời điểm trước và sau tập lần 1 ở hai nhóm Bảng 2. So sánh HR trước và sau ngày 1 ở nhóm 1 - nhóm 2 và giữa hai nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 P value Trung bình ± Độ lệch chuẩn HR trước tập lần 1 80,57 ± 9,93 79,25 ± 8,67 0,47 HR sau tập lần 1 85,86 ± 11,85 93,14 ± 9,51 0,014 ΔHR (bpm) 5,29 ± 8 13,89 ± 10,13 0,025 P value (Sig) 0,002 0,00 HR trước và sau tập ở cả 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (P
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 4. So sánh HRV trước ngày 1, sau ngày 14, sau ngày 28 ở nhóm 2 (n=28) Trước ngày 1 Sau ngày 14 Sau ngày 28 P value Trung bình ± độ lệch chuẩn HRV (ms) 83,51 ± 8,27 84,5 ± 8,71 84,29 ± 8,88 2 LF (ms ) 1736,74 ± 2187,36 2010,27 ± 3365,43 1735,4 ± 2173,79 2 < 0,05 HF (ms ) 551,86 ± 563,56 733,48 ± 555 643,22 ± 603,15 LF/HF 3,54 ± 1,92 2,67 ± 1,44 2,66 ± 1,17 HRV, LF, HF, LF/HF giữa thời điểm trước ngày 1, sau ngày 14, sau ngày 28 ở nhóm 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 5. So sánh biến thiên tần số tim trước ngày 1, sau ngày 14, sau ngày 28 giữa hai nhóm (n=28) Nhóm 1 Nhóm 2 Chỉ số Ngày 1-14 Ngày 14-28 Ngày 1-28 Ngày 1-14 Ngày 14-28 Ngày 1-28 Trung bình ± độ lệch chuẩn ΔHRV (ms) 0,083 ± 6,19 1,23 ± 4,22 1,14 ± 5,12 0,99 ± 5,72 0,21 ± 5,2 0,77 ± 7,11 323,84 ± 592,88 ± 269,04 ± 273,53 ± 274,87 ± 1,34 ± ΔLF (ms2) 2005,75 2892,43 1155,64 2415,77 2972,62 2382,6 65,06 ± 340,14 ± 405,2 ± 181,62 ± 90,26 ± 91,36 ± ΔHF (ms2) 819,1 1180,94 1278,17 530,49 757,63 730,56 ΔLF/HF 0,17 ± 1,43 0,43 ± 1,68 0,25 ± 1,52 0,87 ± 2,26 0,006 ± 1,41 0,88 ± 2,32 ΔHRV, ΔLF, ΔHF, ΔLF/HF giữa thời TNV không tham gia hoạt động thể chất điểm trước ngày 1, sau ngày 14, sau ngày 28 nào trong thời gian thực hiện nghiên cứu. ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống BMI TNV trong hai nhóm nghiên cứu thể kê (P>0,05). trạng cân đối chiếm đa số (nhóm 1 có 64,3%, nhóm 2 có 61%), thiếu cân chiếm ít hơn IV. BÀN LUẬN (nhóm 1 có 14,3%, nhóm 2 có 25%), thừa Bàn luận về đặc điểm nhóm nghiên cân chiếm nhỏ nhất (nhóm 1 có 21,4%, nhóm cứu 2 có 14%), cho thấy các đối tượng đều có thể Nghiên cứu lần đầu khảo sát về HR và trạng tốt. HRV sau khi tập động tác Để tay giữa lưng Huyết áp TNV trong hai nhóm nghiên nghiêng mình, nhằm đảm bảo tính an toàn, cứu thỏa tiêu chuẩn. giảm nhiễu do bệnh nền và theo dõi được Bàn luận về HR và HRV những biến cố không mong muốn trong tập Khi tập luyện, tim mạch phải điều chỉnh luyện nên đối tượng được chọn là TNV khỏe đáng kể để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất, mạnh. điều nhiệt, duy trì huyết áp và tưới máu cho Độ tuổi hai nhóm đều là 22 ± 2,5 tuổi. các cơ quan. Trong cơ chế thần kinh, tập Tỷ lệ nam nữ phân bố ngẫu nhiên đều luyện gây ức chế phó giao cảm và kích hoạt nhau ở hai nhóm. giao cảm làm tăng HR nhanh chóng. Trong 171
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 khi đó, HRV được coi như thước đo sự cân tập càng cao thì độ biến thiên HR trước và bằng giữa hoạt động của hệ giao cảm và phó sau tập càng lớn. giao cảm. Phản ánh khả năng tự điều chỉnh, Biến thiên tần số tim thích nghi và phục hồi cơ thể. Nhóm 1 HRV tăng từ 82,44 ± 9,52 lên Nhịp tim 83,58 ± 9,65 sau 28 ngày tập (P>0,05), nhóm Ngay sau khi tập động tác Để tay giữa 2 HRV tăng từ 83,51 ± 8,27 lên 84,29 ± 8,88 lưng nghiêng mình ở cả hai nhóm HR tăng (P>0,05) sau 28 ngày tập. Ta thấy giá trị có ý nghĩa (P0,05). Theo nghiên cứu về dấu hiệu khả bài tập thể dục khác nhau đối với HR và năng phục hồi căng thẳng của Albertine J và huyết áp, kết quả cho thấy HR tăng lên sau cộng sự, HRV khi nghỉ cao phản ánh sức tập ở cả 3 bài tập khác nhau [5]. khỏe tốt và khả năng chịu đựng căng thẳng HR trung bình sau tập ngày 1 ở hai nhóm hoặc khả năng phục hồi cao [6]. Chứng tỏ tăng có ý nghĩa thống kê (P0,05), khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05) sau 28 ngày tập. Nhưng tất tăng 13,89 ± 10,13. Nhóm 1 tăng đáng kể cả đều không có ý nghĩa thống kê. Có thể do hơn nhóm 2. Thể hiện rõ tác động của cường cỡ mẫu ít, thời gian thực hiện ngắn. Đề xuất độ tập luyện lên HR sau khi tập. Cường độ 172
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 mở rộng cỡ mẫu và tăng thời gian thực hiện 4. Phạm Huy Hùng, Võ Trọng Tuân. Phương để đạt kết quả như dự đoán. Pháp Dưỡng Sinh. NXB Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh; 2022. V. KẾT LUẬN 5. Almutawa A, Al-Shelash A, Al-Gazlan B, Tập động tác Để tay giữa lưng nghiêng et al. The Effects of Different Quality of Exercise on Blood Pressure and Heart Rate mình theo phương pháp Nguyễn Văn Hưởng in Healthy Female. Health. 2020; 425-435. đã có tác động đến nhịp tim trước và ngay 6. Albertine J, Verhulst F.C, Ormele J, et al. sau tập ở cả hai nhóm. Nhóm 15 lần đạt tần Low heart rate: A marker of stress resilience. số tim mục tiêu vùng 1. The TRAILS study. Biol. Psychiatry. 2008, HRV có xu hướng tăng ở hai nhóm sau 63, 1141–1146 28 ngày. Là dấu hiệu có lợi trong tập luyện 7. Cornelissen V, Verheyden B, Aubert A, et dưỡng sinh. Tuy nhiên thay đổi chưa đạt ý al. Effects of aerobic training intensity on nghĩa thống kê ở cả hai nhóm. resting, exercise and post-exercise blood pressure, heart rate and heart-rate variability. TÀI LIỆU THAM KHẢO J Hum Hypertens, 2010; 175–182. 1. Lê Toàn Bảo Ái. Khảo sát sự thay đổi tần số 8. Garber CE, Blissmer B, Deschenes MR, et tim khi tập động tác co tay rút ra phía sau của al. American College of Sports Medicine BS. Nguyễn Văn Hưởng trên người khỏe position stand.Quantity and quality of mạnh. Khóa luận tốt nghiệp Đại học Y dược exercise for developing and maintaining Thành phố Hồ Chí Minh. 2021;40. cardiorespiratory, musculoskeletal, and 2. Phạm Huy Hùng. Nghiên cứu tác dụng của neuromotor fitness in apparently healthy 4 động tác dưỡng sinh trong điều trị chăm adults: guidance for prescribing exercise. sóc bệnh tăng huyết áp. Tạp Chí Học Thành Med Sci Sports Exerc. 2011;43(7). Phố Hồ Chí Minh. 2001:66-75 9. Zou L, Sasaki J, Wei G-X, et al. Effects of 3. Phạm Huy Hùng. Thăm dò tác dụng của bài Mind–Body Exercises (Tai Chi/Yoga) on tập 10 động tác dưỡng sinh đối với một số Heart Rate Variability Parameters and chỉ số tim mạch, độ dẻo cột sống. Tạp chí Y Perceived Stress: A Systematic Review with học TP. Hồ Chí Minh. 2005;9. Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials. Journal of Clinical Medicine,2018; 404. 173
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuốc chống đông nhóm đối kháng vitamin K
7 p | 195 | 16
-
Để sớm biết mắc bệnh tim
6 p | 97 | 8
-
Những ảnh hưởng của bệnh tim đến cơ thể
4 p | 121 | 6
-
Nhịn ăn gián đoạn ảnh hưởng lên tuổi thọ và sức khỏe
7 p | 63 | 5
-
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác bắt chéo tay sau lưng theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng trên sinh viên khoa Y học cổ truyền Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 7 | 4
-
Sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác bắc cầu theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng
7 p | 10 | 4
-
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác để tay sau gáy theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng trên sinh viên khoa Y học cổ truyền Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
8 p | 14 | 4
-
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác tam giác theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng trên sinh viên khoa Y học cổ truyền Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 6 | 4
-
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác ưỡn cổ theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng trên sinh viên khoa Y học cổ truyền Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 13 | 4
-
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim, biến thiên tần số tim sau khi tập động tác xem xa xem gần theo phương pháp dưỡng sinh nguyễn văn hưởng trên sinh viên khoa Y học cổ truyền Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 8 | 4
-
Khảo sát biến thiên khoảng QT ở bệnh nhân được điều trị kháng sinh quinolon tại Bệnh viện Bạch Mai
7 p | 17 | 3
-
Bài giảng Đặt nội khí quản trong gây mê cho bệnh nhân có hội chứng Pierre Robin: Kinh nghiệm qua các ca bệnh - Ths.Bs. Nguyễn Thị Thu Hằng
26 p | 34 | 3
-
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát trên thất trước và sau điều trị đốt điện bằng bộ câu hỏi ASTA
7 p | 70 | 3
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Troponin T trước và sau triệt đốt rung nhĩ bằng sóng có tần số radio
6 p | 16 | 2
-
Khảo sát biến thiên tần số tim khi nhĩ áp huyệt Zero bên trái trên người tình nguyện khỏe mạnh
8 p | 7 | 2
-
Đặc điểm thay đổi biến thiên nhịp tim trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành
8 p | 16 | 1
-
Nghiên cứu biến đổi điện tâm đồ trong quan hệ tình dục ở nam giới trong độ tuổi 45 - 50
7 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn