Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
SỰ TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI<br />
M(+) TẠI THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2007<br />
Lê Thành Tài *, Nguyễn Văn Lành**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh lao (BL) có thể gây thành đại dịch. Một trong số các lý do đáng quan tâm là sự không<br />
tuân thủ nguyên tắc điều trị của bệnh nhân (BN) lao phổi.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ các dạng tuân thủ / không tuân thủ nguyên tắc điều trị và một số yếu<br />
tố liên quan.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ 95 BN lao phổi M(+) được<br />
quản lý điều trị tại Thị xã Ngã Bảy, Tỉnh Hậu Giang năm 2007 và được điều trị theo phác đồ 2SHRZ/6HE.<br />
Công cụ thu thập số liệu là bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp từng BN. Người thu thập là cán bộ Trung Tâm Y Tế<br />
Dự Phòng (TTYTDP) kết hợp cán bộ Trạm y tế (TYT) xã, phường. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 12.0<br />
Kết quả nghiên cứu: Đa số BN > 50 tuổi (60%), nam mắc bệnh nhiều hơn nữ (76% so với 24%), tỷ lệ BN<br />
không tuân thủ tiêm thuốc tại trạm chiếm 88,4%, BN tuân thủ uống thuốc tại trạm chiếm 70,5%, số uống thuốc<br />
đúng theo hướng dẫn lúc đói chiếm 63,2%, số tuân thủ việc nghỉ ngơi hoàn toàn trong điều trị chỉ có 48,4%, số<br />
uống thuốc trong giai đoạn củng cố đúng theo qui định chiếm 87,4%, số BN uống rượu trong thời gian điều trị<br />
bằng với số hút thuốc chiếm 34,7%. Thời gian chờ từ lúc được chẩn đoán đến lúc bắt đầu điều trị ngắn khi BN<br />
biết BL cần điều trị ngay, khi thời gian chờ làm cam kết ngắn và khoảng cách từ nhà BN đến TYT và TTYTDP<br />
ngắn. BN tuân thủ điều trị tại trạm tốt khi BN có học, BN biết khả năng điều trị khỏi của BL và khoảng cách từ<br />
nhà đến TYT ngắn. Nhóm tuồi > 50 tuân thủ điều trị giai đoạn tấn công tại trạm tốt hơn nhóm còn lại.<br />
Kết luận: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để BN hiểu rõ hơn về BL, cải cách thủ tục làm cam kết<br />
nhanh gọn và có thể quản lý điều trị tại tổ y tế ấp cho gần nhà BN.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
TAKING TB MEDICATIONS EXACTLY AS DIRECTED OF PATIENTS<br />
WITH MYCOBACTERIUM-POSITIVE CHRONIC PULMONARY TUBERCULOSIS<br />
AT NGA BAY URBAN DISTRICT, HAU GIANG PROVINCE, 2007<br />
Le Thanh Tai, Nguyen Van Lanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 61 - 65<br />
Backgound: Tuberculosis can be epidemic by some reasons. Among them, patients' not taking TB<br />
medications exactly as directed is a concerned problem<br />
Objectives: To identify the proportion of models of patients' taking or not taking TB medications exactly as<br />
directed and related factors<br />
Method: A cross sectional study was conducted. Study subjects were all of 95 patients with Mycobacteriumpositive chronic pulmonary tuberculosis who have been treating with 2SHRZ/6HE at Nga Bay Urban District, Hau<br />
Giang Province. Tool for data colletion was structured questionaire. SPSS 12.0 software was used to analyse data.<br />
Results: Majority of patients were more than 50 years old (60%), male higher than female (76% compared<br />
with 24%). The proportion of patients who not taking TB medicine injection at health centers exactly as directed<br />
was 88.4%. 70.5% patients took TB oral drugs at health centers. 63.2% took medicine as hungry, 48.4% freed of<br />
*. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ **. Trung tâm Y Tế Dự Phòng Thị xã Ngã Bảy, Tỉnh Hậu Giang<br />
<br />
60<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
work completely as treating, 87.4% took TB medicine exactly as directed at phage II, 34.7% drank alcohol and<br />
smoking. Time from diagnosis to treating was shorten as patients knew that TB needed to treat early or not<br />
waiting a long time for making commitment papers as well as short distance from patents' houses to health<br />
centers and preventive medicine centers. Patients not illiterate or knowing that TB could treat well or taking short<br />
distance from houses to health centers took TB medication at health centers exactly as directed. Group of > 50<br />
years of age took TB medication at health centers at phage II exactly as directed better than others<br />
Conclusion: It's nessesary to strengthen information and communication to patients to make them<br />
understood clearly about TB, to make shorten time for commitment papers and to take TB medicine at health<br />
post near to patients' houses.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Dụng cụ và phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
Hiện nay có khoảng 1/3 dân số thế giới<br />
nhiễm lao, mỗi năm có khoảng 8-9 triệu người<br />
mắc lao mới và 3 triệu người chết do lao(1,2). Số<br />
người chết do BL hàng năm nhiều hơn AIDS, sốt<br />
rét và các bệnh nhiệt đới cộng lại(1,2,6,9,3). Bệnh<br />
đang hoành hành ở nhiều nước trên thế giới<br />
nhất là các nước nghèo, trong đó có Việt<br />
Nam(11,6,6,4). BL có thể gây thành đại dịch do một<br />
số nguyên nhân như không tuân thủ các hoạt<br />
động chương trình chống lao, chẩn đoán trễ và<br />
điều trị không đầy đủ, phối hợp với<br />
HIV/AIDS,...(10,13,16,14). Trong đó, sự không tuân<br />
thủ nguyên tắc điều trị của BN lao là vấn đề<br />
đáng quan tâm(1,9,3).<br />
<br />
Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp từng<br />
BN.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định tỷ lệ các dạng không tuân thủ<br />
nguyên tắc điều trị của BN lao, đồng thời tìm<br />
ra một số yếu tố liên quan đến việc không tuân<br />
thủ này.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả BN lao phổi M(+) được quản lý điều<br />
trị tại Thị xã Ngã Bảy, Tỉnh Hậu Giang năm 2007<br />
và được điều trị theo phác đồ 2SHRZ/6HE.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
<br />
Người thu thập số liệu là cán bộ TTYTDP kết<br />
hợp cán bộ TYT xã, phường.<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 12.0<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Phân phối các biến số nhân khẩu - kinh tế xã<br />
hội<br />
Nhóm tuổi<br />
Giới<br />
Nghề<br />
nghiệp<br />
<br />
Tôn giáo<br />
<br />
Trình độ<br />
văn hoá<br />
<br />
Biến số<br />
Tần số<br />
+ 19-50 tuổi<br />
38<br />
+ < 50 tuổi<br />
57<br />
+ Nam<br />
73<br />
+ Nữ<br />
22<br />
+ Làm ruộng<br />
48<br />
+ CBCC<br />
17<br />
+ Khác<br />
30<br />
+ Đạo phật<br />
55<br />
+ Thiên chúa<br />
18<br />
+ Khác<br />
22<br />
+ Mù chữ<br />
15<br />
+ Phổ thông cơ sở<br />
63<br />
+ Phổ thông trung học và<br />
17<br />
cao hơn<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
40<br />
60<br />
76,8<br />
23,2<br />
50,5<br />
17,9<br />
31,6<br />
57,9<br />
18,9<br />
23,2<br />
15,8<br />
66,3<br />
17,9<br />
<br />
Nhận xét: Đa số mắc lao trên 50 tuổi (60%), nam<br />
chiếm 76,8%, một nữa BN làm ruộng (50,5%), đạo<br />
phật 57,9%, trình độ văn hoá phổ thông cơ sở 66,3%,<br />
song còn 15,8% BN mù chữ.<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Nam mắc cao hơn nữ phù hợp với tác giả<br />
Nguyễn Đình Hường(10).<br />
<br />
Toàn bộ BN lao phổi M (+) đang điều trị tại 6<br />
phường, xã Thị xã Ngã Bảy từ tháng 01-12/2007<br />
(95 BN).<br />
<br />
Nghề làm ruộng nặng nhọc, mức sống kém<br />
cũng làm dễ phát sinh lao(11).<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
61<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Bảng 2: Phân phối các biến số kiến thức chung về BL<br />
Biến số<br />
<br />
Lây lan của<br />
BL<br />
Đường lây<br />
<br />
Khả năng điều<br />
trị<br />
Điều trị sớm<br />
<br />
Thời điểm kết<br />
thúc điều trị<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
15<br />
<br />
15,8<br />
<br />
33<br />
60<br />
2<br />
33<br />
<br />
34,7<br />
63,2<br />
2,1<br />
34,7<br />
<br />
62<br />
<br />
65,3<br />
<br />
Tần số<br />
90<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
94,7<br />
<br />
Không<br />
<br />
5<br />
<br />
5,3<br />
<br />
Vi trùng<br />
Nguyên nhân khác<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
64<br />
31<br />
73<br />
22<br />
<br />
67,4<br />
32,6<br />
76,8<br />
23,2<br />
<br />
Ăn uống<br />
<br />
14<br />
<br />
14,7<br />
<br />
Hơi thở<br />
<br />
50<br />
<br />
52,6<br />
<br />
Đường lây khác<br />
<br />
31<br />
<br />
32,6<br />
<br />
Chữa khỏi<br />
Không chữa khỏi<br />
Không biết<br />
Cần<br />
<br />
68<br />
7<br />
20<br />
83<br />
<br />
71,6<br />
7,4<br />
21,1<br />
87,4<br />
<br />
Không cần<br />
<br />
12<br />
<br />
12,6<br />
<br />
Xét nghiệm hết vi<br />
trùng<br />
<br />
12<br />
<br />
12,6<br />
<br />
Nhận xét: Hầu hết BN biết cần bồi dưỡng<br />
trong giai đoạn tấn công (90,5%), 88,4% BN có<br />
tiêm thuốc tại trạm, 70,5% BN uống thuốc tại<br />
trạm, 63,2% BN uống thuốc lúc đói. Tỷ lệ BN<br />
uống thuốc đều trong giai đoạn củng cố là<br />
87,4%. Chưa đến 1/2 BN nghỉ ngơi hoàn toàn<br />
và khoảng 1/3 BN còn uống rượu và hút thuốc<br />
trong thời gian điều trị (48,4% và 34,7%).<br />
<br />
Lên cân<br />
<br />
21<br />
<br />
22,1<br />
<br />
Bảng 4: Phân phối các yếu tố làm chậm điều trị<br />
<br />
Hết vi trùng và đủ thời<br />
gian<br />
<br />
62<br />
<br />
65,3<br />
<br />
Nhận xét: Hầu hết BN (94,7%) có nghe và<br />
biết về BL, 67.4% biết nguyên nhân gây BL là<br />
do vi trùng, 76,8% biết rằng BL có lây lan, chỉ<br />
khoảng 1/2 BN biết BL lây qua hơi thở (52,6%),<br />
71,6% biết khả năng chữa khỏi của BL, 87,4%<br />
BN biết BL cần phải điều trị ngay và 65,3% BN<br />
biết thời điểm kết thúc điều trị là xét nghiệm<br />
hết vi trùng và đủ thời gian điều trị.<br />
Bảng 3: Phân phối các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả<br />
điều trị<br />
Biến số<br />
Cần bồi dưỡng<br />
Giai<br />
đoạn<br />
tấn<br />
công<br />
<br />
Biến số<br />
<br />
Có<br />
<br />
Biềt về BL<br />
Nguyên nhân<br />
gây bệnh<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiêm thuốc tại<br />
trạm<br />
Uống thuốc<br />
Uống thuốc<br />
đúng thời điểm<br />
<br />
86<br />
9<br />
84<br />
11<br />
67<br />
28<br />
60<br />
35<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
90,5<br />
9,5<br />
88,4<br />
11,6<br />
70,5<br />
29,5<br />
63,2<br />
36,8<br />
<br />
83<br />
<br />
87,4<br />
<br />
12<br />
<br />
12,6<br />
<br />
46<br />
<br />
48,4<br />
<br />
Tần số<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Tại trạm<br />
Nơi khác<br />
Lúc đói<br />
Lúc khác<br />
<br />
Giai<br />
Đều<br />
Uống thuốc<br />
đoạn<br />
Không đều<br />
củng cố<br />
Toàn - Nghỉ ngơi trong Nghỉ ngơi<br />
bộ quá<br />
điều trị<br />
hoàn toàn<br />
trình<br />
Nghỉ ngơi<br />
điều trị<br />
không hoàn<br />
toàn<br />
<br />
34<br />
<br />
35,8<br />
<br />
Làm bình<br />
thường<br />
Thường<br />
xuyên<br />
Uống rượu trong<br />
thời gian gian<br />
Không<br />
điều trị<br />
Thỉnh thoảng<br />
Hút thuốc trong<br />
Có<br />
thời gian trong<br />
Không<br />
điều trị<br />
<br />
Biến số<br />
Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Thời gian từ lúc chẩn đoán đến điều trị (thời gian chờ)<br />
1 ngày<br />
52<br />
54,7<br />
> 1 ngày<br />
43<br />
45,3<br />
Lý do làm chậm điều trị<br />
1 ngày<br />
<br />
Làm cam kết<br />
Khoảng cách từ nhà đến xã<br />
Khoảng cách từ nhà đến<br />
TTYTDP<br />
<br />
74<br />
<br />
77,9<br />
<br />
> 1 ngày<br />
<br />
21<br />
<br />
22,1<br />
<br />
< 3 km<br />
<br />
77<br />
<br />
77,9<br />
<br />
> 3 km<br />
< 3 km<br />
> 3 km<br />
<br />
21<br />
25<br />
70<br />
<br />
22,1<br />
26,3<br />
73,7<br />
<br />
Nhận xét: Gần 1/2 BN có thời gian chờ từ<br />
lúc chẩn đoán đến lúc được điều trị là hơn 1<br />
ngày (45,3%), 77,9% BN có thời gian chờ làm<br />
cam kết trong vòng 1 ngày, đa số BN có nhà<br />
cách TYT < 3 km (77,9%).<br />
Bảng 5: Mối liên hệ giữa thời gian chờ và các biến số<br />
nhân khẩu - kinh tế xã hội<br />
Biến số<br />
<br />
Thời gian chờ<br />
1 ngày<br />
<br />
> 1 ngày<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
pvalue<br />
<br />
Cần điều trị sớm<br />
Biết<br />
50 (60,2%) 33 (39,8%) 83 (100%) 0,005<br />
Không biết<br />
2 (16,7%) 10 (83,3%) 12 (100%)<br />
Thời gian làm cam kết<br />
1 ngày<br />
<br />
52 (98,1%)<br />
<br />
1 (1,9%)<br />
<br />
53 (100%) 0,000<br />
<br />
> 1 ngày<br />
0 (0%)<br />
42 (100%) 42 (100%)<br />
Khoảng cách từ nhà đến TTYTDP<br />
< =3 km<br />
22 (88%)<br />
3 (12%) 25 (100%) 0,000<br />
<br />
62<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Biến số<br />
> 3 km<br />
<br />
Thời gian chờ<br />
1 ngày<br />
<br />
> 1 ngày<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
pvalue<br />
<br />
30 (42,9%) 40 (57,1%) 70 (100%)<br />
<br />
Nhận xét: Có mối liên hệ giữa thời gian<br />
chờ với sự hiểu biết BL cần điều trị sớm, thời<br />
gian làm tờ cam kết và khoảng cách từ nhà đến<br />
TTYTDP. Người hiểu biết BL, người có thời<br />
gian làm cam kết ngắn hoặc khoảng cách từ<br />
nhà đến TTYTDP ngắn thì thời gian chờ ngắn<br />
(p<br />
16 (94,1%) 1 (5,9%) 17 (100%)<br />
PTTH<br />
<br />
0,016<br />
<br />
69 (93,2%) 5 (6,8%) 74 (100%)<br />
<br />
> 3 km<br />
<br />
15 (71,4%) 6 (28,6%) 21 (100%)<br />
<br />
0,006<br />
<br />
Nhận xét: Có mối liên hệ giữa việc tuân<br />
thủ tiêm thuốc tại TYT với trình độ văn hóa và<br />
khoảng cách từ nhà đến TYT. Người có trình<br />
độ văn hóa càng cao và người có khoảng cách<br />
từ nhà đến TYT ngắn thì việc tuân thủ tiêm<br />
thuốc càng tốt (p 50 tuân thủ điều trị tại trạm<br />
trong giai đoạn tấn công, tốt hơn nhóm còn lại.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Bộ Y tế (2007) "Hướng dẫn thực hiện chương trình chống Lao<br />
Quốc gia" Nhà xuất bản Y học.<br />
Bộ Y tế (2007) "Tài liệu hướng dẫn bệnh lao" Nhà xuất bản Y<br />
học.<br />
Hoàng Minh (2001) "Không để bệnh lao lan tràn". Tạp chí<br />
thông tin số 3-2001.<br />
Hòang Thị Quý (1999), Tổng kết chương trình chống lao miền<br />
B2, Trung tâm Lao và Bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch 2000:31<br />
Hrata-Kochi (1997), "Thư ngõ nhân ngày Thế giới Chống lao".<br />
Ngô Thế Quân (1998). Thông tin chương trình Lao quốc gia số<br />
11/1998, Viện Lao và Bệnh phổi 1998: 4<br />
<br />
63<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
7.<br />
8.<br />
9.<br />
10.<br />
11.<br />
12.<br />
13.<br />
14.<br />
15.<br />
16.<br />
<br />
Nguyễn Đức Chính (1997) "Bệnh lao mấy khía cạnh", Nội san<br />
lao bệnh phổi, Tập 25-NXB Tổng hội Y dược học Việt Nam.<br />
Nguyễn Văn Hoàng (1998), Tổng kết chương trình chống lao,<br />
Trung tâm Lao - Bệnh phổi Cần Thơ.<br />
Nguyễn Đình Hối (2003), Chuyên đề bệnh lao, Trường Đại<br />
học Y dược Tp. HCM.<br />
Nguyễn Đình Hường, Bài giảng sau đại học lao và bệnh phổi,<br />
Nhà xuất bản Y học 1992: 138-144.<br />
Nguyễn Văn Quý (1985), Sổ tay Trưởng trạm chống lao, Sở Y<br />
tế TP. HCM 1985: 71-98.<br />
Phạm Duy Linh (1996), Tổng kết công tác lao miền B2, Trung<br />
tâm Lao và Bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch 1997: 1-9.<br />
Phạm Khắc Quảng (1997), Bệnh lao, Nhà xuất bản Y học 1997:<br />
65.<br />
Phạm Long Trung (1997), Bài giảng Bệnh học lao - phổi,<br />
Trường đại học Y dược TP. HCM, 1997: 11-19.<br />
Trần Nhật Quang (1997), Tổng kết chương trình chống lao,<br />
Trung tâm Lao bệnh phổi Cần Thơ 1998: 3-16.<br />
Trần Văn Sáng (1994), Vi khuẩn lao, NXB Viện lao bệnh phổi.<br />
<br />
64<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />