Sức bền vật liệu - Chương 6
lượt xem 74
download
Khái niệm chung – Thanh chịu uốn (dầm): có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực. – Ngoại lực gây uốn: • Lực (tập trung hoặc phân bố) có đường tác dụng vuông góc trục dầm • Moment uốn nằm trong mặt phẳng chứa trục dầm Khái niệm chung • • Thanh chịu uốn phẳng: uốn đối xứng (khác
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sức bền vật liệu - Chương 6
- Chương 6: Uốn Phẳng Chương 1: Những khái niệm cơ bản Chương 2: Kéo nén đúng tâm Chương 3: Trạng thái ứng suất Chương 4: Đặc trưng hình học MCN Chương 5: Xoắn thuần túy Chương 6: Uốn ngang phẳng Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp Chương 8: Ổn định Chương 9: Tải trọng động Chương 10: Giải bài toán siêu tĩnh bằng PP lực BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 1
- Uốn Phẳng ? BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 2
- Khái niệm chung – Thanh chịu uốn (dầm): có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực. – Ngoại lực gây uốn: • Lực (tập trung hoặc phân bố) có đường tác dụng vuông góc trục dầm • Moment uốn nằm trong mặt phẳng chứa trục dầm BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 3
- Khái niệm chung • Thanh chịu uốn phẳng: uốn đối xứng (khác với uốn xiên, uốn không gian) • Nếu tải trọng thuộc mặt phẳng đối xứng thì thanh chịu uốn phẳng => Uốn phẳng: Trục của dầm sau khi uốn vẫn nằm trong mp đối xứng (quán tính chính trung tâm). BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 4
- Giới hạn nghiên cứu, phân loại • Giới hạn nghiên cứu: – MCN có ít nhất 1 trục đối xứng – Trục đx hợp với trục thanh thành 1 mp đối xứng suốt chiều dài thanh => mp quán tính chính trung tâm – Mp tải trọng trùng với mp đx – MCN có chiều rộng bé so với chiều cao. • Phân loại: –Uốn thuần tuý phẳng: trên mọi MCN chỉ có một thành phần nội lực là moment uốn nằm trong mặt quán tính chính trung tâm của thanh. –Uốn ngang phẳng: trên mọi MCN có hai thành phần nội lực là lực cắt và moment uốn nằm trong mp quán tính chính trung tâm BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 5
- BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 6
- Các loại dầm thường gặp BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 7
- Các loại dầm siêu tĩnh Dầm liên tục (Continuous Beam) Dầm công-xon có gối đỡ (Propped Cantilever Beam) BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 8
- Biểu đồ nội lực + quy ước về dấu của lực cắt và mô men uốn BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 9
- BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 10
- Biểu đồ nội lực + biểu đồ 12 kN 8 kN A C D B 1m 3m 1m RA = 7 kN RC = 13 kN + chú ý: Mx > 0 thì biểu đồ được vẽ dưới đường chuẩn và ngược lại => Nguyên tắc vẽ về thớ căng BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 11
- 12 kN 8 kN A C D B 1m 3m 1m 8 7 8 7 V -15 (kN) -5 -8 M 7 (kN-m) 2.4 m BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 12
- Liên hệ ngoại lực và nội lực • Xét cân bằng tại phân tố (C), sau đó bỏ qua các vô vùng bé: Qy P (Qy dQy ) 0 Qy dz M x , M dQy P dz dz dM x M M x Qy dz M P ( M x dM x ) 0 P M x , M 2 2 • Có nhận xét BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 13
- Liên hệ ngoại lực và nội lực • Xét cân bằng tại phân tố (B), sau đó bỏ qua các vô vùng bé: dQy dM x Qy qdz (Qy dQy ) 0 q( z ); Qy dz dz 2 dz 2 Mx,M q dz M x Qy dz qdz ( M x dM x ) 0 d M x ( z ) dQy ( z ) q( z ) 2 2 dz 2 dz • Có nhận xét BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 14
- Uốn phẳng thuần tuý Thanh chịu uốn phẳng thuần tuý khi AP B C PD trên MCN chỉ có moment uốn nằm trong mặt quán tính chính trung tâm a a Xét trường hợp chịu lực của trục bánh xe AP C PD B tàu hỏa như hình vẽ. a a P P Ta có biểu đồ lực cắt và mômen uốn. P Qy Trên đoạn đoạn BC mọi mặt cắt chỉ có P mômen uốn, còn lực cắt bằng không. Như vậy đoạn BC chịu uốn phẳng thuần túy. Pa Mx BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 15
- Uốn phẳng thuần tuý ƯS trên MCN: Thí nghiệm: Thớ trung hoà và mặt trung hoà ? BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 16
- Quan sát biến dạng BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 17
- Uốn phẳng thuần tuý Giả thuyết tính toán: Giả thuyết mặt cắt phẳng: MCN của thanh trước và sau bd vẫn phẳng và vuông góc trục thanh Giả thuyết về các thớ dọc: trong quá trình bd các thớ dọc không ép hoặc đẩy nhau Các giả thuyết khác được nêu trong chương mở đầu BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 18
- Thiết lập công thức ứng suất Để tính biến dạng dài tương đối của dầm, ta tách d ra một đoạn thanh dz bởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2. Sau biến dạng hai mặt cắt này làm với nhau một 1 1’ 2’ 2 góc d. Thớ trung hòa có bán kính cong là . O2 O1 Các thớ trung hòa không bị biến dạng nên vẫn có y a’ độ dài bằng độ dài ban đầu: b’ a .d = dz b 2’ 1’ dz 1 2 Xét thớ ab dz Thớ trung hòa Khi bị biến dạng trở thành cung: a 'b' ( y)d y là khoảng cách thớ ab đến thớ trung hòa. BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 19
- Thiết lập công thức ứng suất Vậy biến dạng dài tương đối của thớ ab là: d a 'b' ab ( y)d d 1 1’ 2’ 2 z ab d ab O2 O1 y z y (6.1) a’ b’ a b 1’ 2’ dz 1 2 Thớ trung hòa BM Cơ học - Vật liệu 26 July 2010 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập sức bền vật liệu part 6
45 p | 839 | 494
-
Thanh chịu xoắn thuần túy
17 p | 869 | 195
-
Bài tập sức bền vật liệu - 6
2 p | 479 | 135
-
Bài tập môn sức bền vật liệu(Uốn)
4 p | 283 | 57
-
Đề thi môn vật liệu xây dựng - ĐH Văn lang
2 p | 365 | 47
-
Bộ đề thi cơ học kết cấu học phần 2 - Trường Đại Học Thủy Lợi
5 p | 206 | 26
-
Đề thi hệ tại chức môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 6
1 p | 131 | 19
-
Bài tập Sức bền vật liệu - Bài tập tuần 5
3 p | 123 | 15
-
Đề thi môn Cơ học kết cấu - ĐH Thủy lợi - Đề số 6
1 p | 96 | 12
-
Bài tập Sức bền vật liệu - Bài tập tuần 6
2 p | 112 | 12
-
Đề thi lại môn cơ học kết cấu 1- Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 6
1 p | 77 | 6
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 6
1 p | 61 | 5
-
Lecture Strength of Materials I: Chapter 6 - PhD. Tran Minh Tu
28 p | 16 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn