Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp 33<br />
̣ , Sô ́1 (2017) 5065<br />
<br />
<br />
<br />
TRAO ĐỔI <br />
Tác động ảnh hưởng của các yếu tố kinh tếxã hội<br />
đối với tình hình tội phạm xuyên quốc gia ở vùng Tây Bắc<br />
<br />
Đỗ Đức Minh*<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam<br />
<br />
Nhận ngày 05 tháng 01 năm 2017<br />
Chỉnh sửa ngày 24 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 3 năm 2017<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Vùng Tây Bắc có vị thế địa chính trị vô cùng quan trọng, liên quan mật thiết đến sự <br />
tồn vong và hưng thịnh của đất nước. Nghiên cứu những tác động, ảnh hưởng của các yếu tố <br />
kinh tế xã hội đến việc phát sinh và phát triển của các loại tội phạm xuyên quốc gia ở vùng <br />
Tây Bắc góp phần nhận diện, làm rõ những đặc điểm, yêu cầu, thuận lợi và thách thức trong <br />
công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này trên địa bàn chiến lược Tây Bắc nói riêng và <br />
cả nước nói chung.<br />
Từ khóa: Tây Bắc, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia. <br />
<br />
<br />
1. Một số vấn đề về điều kiện tự nhiên, cắt phức tạp. Từ Đông sang Tây được đánh <br />
kinh tế xã hội vùng Tây Bắc dấu bởi dãy núi cao và đồ sộ nhất là Hoàng <br />
Liên Sơn (dài 180km, rộng 30km) với nhiều <br />
1.1. Điều kiện tự nhiên đỉnh núi cao mây mù từ 28003000m. Phía tây <br />
là dãy núi sông Mã dài 500 km và có những <br />
(1). Vùng Tây Bắc có kiến tạo địa chất đa đỉnh cao trên 1800m. Giữa hai dãy núi đồ sộ <br />
dạng phức tạp và có địa hình cao nhất, bị chia này là vùng đồi núi thấp tương đối rộng lớn <br />
cắt nhất, hiểm trở và trọng yếu nhất Việt thuộc lưu vực sông Đà (còn gọi là địa <br />
Nam. Là miền đất của những núi cao và cao máng sông Đà) với nhiều cao nguyên đá vôi có <br />
nguyên (đá vôi xen lẫn núi đất), nơi đây đặc độ cao trung bình chạy suốt từ Phong <br />
trưng có nhiều dãy núi cao trải dài hình rẻ Thổ đến Thanh Hóa và có thể chia nhỏ thành <br />
quạt hướng tây bắcđông nam (khu vực Lào các cao nguyên như Tà Phình, Mộc Châu, Nà <br />
Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình) Sản. Xen giữa các dãy núi Hoàng Liên và dải <br />
hoặc có những dãy núi cao chạy theo hình cao nguyên phía Tây là một số đồng bằng nhỏ <br />
cánh cung (khu Việt Bắc). Nhiều khối liền và thung lũng (vùng bồn địa, lòng chảo) như <br />
mạch núi sông và dãy núi cao kéo dài từ Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh (thung <br />
Vân Nam (Trung Quốc) và thoải dần song lũng lớn nhất nhưng chiếm phần nhỏ trong <br />
song với thung lũng sông Hồng. Các dạng địa toàn bộ diện tích vùng). Địa hình Tây Bắc <br />
hình phổ biến ở đây là các dãy núi cao, thung được đặc trưng bởi tính phức tạp và chia cắt <br />
lũng sâu hay hẻm vực làm cho địa hình chia mạnh đã tạo nên những vùng cảnh quan khá <br />
đa dạng: Vùng cao núi đồi cao và dốc lớn, <br />
<br />
ĐT.: 84983682040 nhiều ngọn núi cheo leo hiểm trở xen kẽ các <br />
Email: minhdd@vnu.edu.vn<br />
50<br />
51 Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065<br />
<br />
<br />
thung lũng sâu và hẹp tạo thành một phức hợp các thung lũng có địa hình tương đối bằng <br />
của những bồn địa lớn, nhỏ nằm xen kẹp giữa phẳng (Mường So, Tam Đường, Bình <br />
các dãy núi cao bao bọc xung quanh; xen kẽ là Lư, Than Uyên), Pu Sam Cáp [1, tr.76].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tên hình:???<br />
<br />
(2). Tây Bắc cũng là địa bàn có diện tích trung chuyển của tất cả các con sông có dòng <br />
rừng tự nhiên khá lớn với hệ thống các rừng chảy lưu lượng lớn ở phía Bắc bắt nguồn từ <br />
rậm, rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng các đỉnh núi cao ở khu vực Trung Quốc chảy <br />
đặc dụng phục sở hữu nguồn tài nguyên về Việt Nam cùng với hàng nghìn sông, suối <br />
phong phú, có giá trị đối với sự nghiệp xây lớn nhỏ ghềnh thác dày đặc nên tiềm năng <br />
dựng, phát triển của đất nước và bảo vệ bền điện rất lớn. Tài nguyên nước dồi dào, không <br />
vững môi trường sinh thái. Đây là một vùng chỉ đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế và dân <br />
sinh thái đặc biệt, tính đa dạng sinh học cao và sinh của toàn vùng mà còn chi phối sự phát <br />
có tính đặc hữu; hệ thống vật rừng điển hình triển tự nhiên của các vùng đồng bằng Bắc <br />
và phong phú về loài, nhiều loại cây gỗ, cây Bộ và Trung Bộ [2]. Tài nguyên đất đai, <br />
dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế, giá trị khoáng sản giàu và phong phú: đất đai tương <br />
khoa học cao. Tài nguyên rừng của Tây Bắc đối rộng, thổ nhưỡng đa dạng, chứa đựng <br />
không chỉ cung cấp nguyên liệu giấy, chất một số loại khoáng sản quan trọng như sắt <br />
đốt, phát triển vùng dược liệu, phát triển công (apatít), bôxít, chì, kẽm, đa kim, đất hiếm, đá <br />
nghệ sinh học (bảo tồn nguồn gen ) mà còn có quý, than đá...với trữ lượng khá lớn1. <br />
vai trò quan trọng với du lịch sinh thái và vùng <br />
nguyên liệu gỗ, sản phẩm đặc sản của cả <br />
vùng Bắc Bộ; vai trò quyết định đối với bảo <br />
1<br />
vệ môi trường sinh thái đầu nguồn và nguồn Ngoài ra, dưới lòng đất khu vực này cũng có nhiều tài <br />
nước của đồng bằng. Tây Bắc cũng là vùng nguyên chưa được phát hiện, nhất là ở vùng sâu, vùng <br />
xa, vùng hiểm trở đi lại khó khăn. <br />
Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065 52<br />
<br />
(3). Là địa bàn vùng núi cao, địa hình chia 144 huyện/thị, 2564 xã/phường với tổng diện <br />
cắt nhiều tầng trên một nền địa chất phức tạp tích 107,761 km2 chiếm 32,16% diện tích phần <br />
và sự phân hoá khí hậu sâu sắc nên thiên nhiên đất liền với dân số trên 15 triệu người chiếm <br />
Tây Bắc khá đa dạng với nhiều tiểu vùng với 17% dân số cả nước (trong đó chủ yếu là dân <br />
các đặc trưng về địa hình, thổ nhưỡng, khí số ở nông thôn chiếm 83,7%). Đây là vùng <br />
hậu, thủy văn (Tây Bắc Bộ, Tây Thanh Hóa, rộng lớn, đất rộng người thưa nhưng có vị trí <br />
Nghệ An)... Khí hậu vùng Tây Bắc mang tính địa chính trị hết sức quan trọng, đóng vai trò <br />
lục địa rõ rệt và khá phức tạp, được chia làm “phên dậu” đối với an ninh quốc gia. Trong <br />
hai mùa theo độ ẩm là: Mùa khô hạn kéo dài lịch sử, Tây Bắc được xem là vùng đất có tầm <br />
cộng với lượng gió Tây khô nóng gây khó chiến lược đặc biệt quan trọng “địa đầu” biên <br />
khăn cho cây trồng và vật nuôi. Mùa mưa cương của Tổ quốc, che chắn cho trấn như <br />
thường có gió lốc, mưa đá và lũ ống, lũ quét “giậu” như “phên” án ngữ cho châu làm “then” <br />
vào đầu mùa gây ra sự tàn phá bất thường đối làm “chốt” và nơi đây cũng được coi là vùng <br />
với đất đai, sản xuất và đời sống; từ tháng đất “Tam Mãnh” qua Lào vào Vân Nam và <br />
12 đến tháng 1 thường xuyên có sương muối Hưng Hóa [4]. <br />
và băng giá. Khu vực này cũng chịu tác động <br />
Hiện nay Tây Bắc có vị trí địa lý đặc biệt <br />
của những biến cố khí hậu ở miền núi mang <br />
quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc <br />
tính chất cực đoan, trong năm xuất hiện <br />
phòng và trong quan hệ giao lưu quốc tế; là <br />
những hiện tượng, như: lạnh có tuyết, sương <br />
địa bàn chiến lược, vùng biên cương trọng yếu <br />
mù vào mùa Đông (Sa Pa, Mẫu Sơn) và hiện <br />
của đất nước với gần 2600 km đường biên <br />
tượng “phơn” mùa hạ làm nhiệt độ có khi lên <br />
giới quốc gia tiếp giáp với Trung Quốc và Lào <br />
trên 40oC. Biên độ nhiệt độ trong ngày khá <br />
với nhiều cửa khẩu thông thương giữa Việt <br />
lớn, nhiều nơi khí hậu mang nhiều sắc thái ôn <br />
Nam với các nước trong khu vực và nhiều lối <br />
đới; bị phân hóa mạnh theo không gian dưới <br />
mở tiểu ngạch buôn bán giao thương nhỏ trên <br />
tác động của các hệ thống hoàn lưu gió mùa, <br />
tuyến đường mòn xuyên biên giới3. Khu vực <br />
nhiễu động nhiệt đới và sự tương tác của địa <br />
hình. Sự phân hóa đó được thể hiện bởi sự <br />
Quan Sơn, Bá Thước, Như Xuân, Lang Chánh, Thạch <br />
khác biệt giữa phía tây và đông dãy Hoàng Thành. Các huyện phía Tây Nghệ An gồm: Quỳ Châu, <br />
Liên Sơn và Trường Sơn Bắc. Các hiện tượng Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa, Tương Dương, Tân Kỳ, <br />
mưa lớn tập trung khi kết hợp với một số Thanh Chương, Quỳ Hợp, Kỳ Sơn, Con Cuông, Anh <br />
điều kiện thì xuất hiện lũ, lũ quét. Mùa khô Sơn, Quế Phong. <br />
thường xảy ra hạn hoặc hạn hán kéo dài ngoài 3<br />
Đường biên giới ViệtTrung dài 1375/1494km gồm 6/7 <br />
sức chịu đựng của cây cối [3]. tỉnh giáp biên của Việt Nam [Hà Giang (274 km), Lai <br />
Châu (273 km), Lào Cai (203,5 km), Điện Biên (38,5km), <br />
1.2. Tình hình kinh tế xã hội Lạng Sơn (253 km), Cao Bằng (333.403 km)] với tỉnh <br />
Vân Nam, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của <br />
(1). Về mặt hành chính, vùng Tây Bắc Trung Quốc. Đường biên giới ViệtLào dài <br />
theo phạm vi chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Tây 1221/2340km trải dài suốt 4/10 tỉnh của Việt Nam [Điện <br />
Bắc gồm vùng diện tích của 12 tỉnh miền núi Biên (360km), Sơn La (250 km), Thanh Hóa (192 km), <br />
và trung du miền núi, gồm: Hà Giang, Lào Nghệ An (419,5km), tiếp giáp với 5 tỉnh Phông Sa Lỳ, <br />
Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Luông Pha Băng, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm <br />
Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Xay của Lào. Khu vực Tây Bắc có nhiều cửa ngõ thông <br />
thương giữa Việt Nam với các nước trong khu vực như: <br />
Phú Thọ, Tuyên Quang và 22 huyện/thị phía <br />
1/ Cửa khẩu quốc tế có, Đường bộ: Tà Lùng, Móng Cái, <br />
tây của hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An2 (gồm Hữu Nghị, Lào Cai, Thanh Thủy, Tây Trang, Na Mèo, <br />
Nậm Cắn. Đường sắt: Đồng Đăng, Lào Cai. 2/ Cửa <br />
2<br />
Các huyện phía tây Thanh Hóa là: Quan Hóa, Mường khẩu quốc gia: Hoành Mô, Bình Nghi, Chi Ma, Lý Vạn, <br />
Lát, Thường Xuân, Như Thanh, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Hạ Lang, Pò Peo, Trà Lĩnh, Sóc Giang, Săm Pun, Phó <br />
53 Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065<br />
<br />
<br />
biên giới ViệtTrung có cấu trúc địa hình khác nhau, nhiều dân tộc còn chia thành đẳng <br />
tương đối phức tạp, độ chia cắt lớn, thấp dần cấp...Mặc dù cũng có điểm khác biệt về tín <br />
từ Tây sang Đông dẫn đến hệ thống sông suối ngưỡng và tôn giáo, song hầu hết các tộc <br />
nơi đây phần lớn có xu hướng chảy từ Tây người thiểu số sống ở vùng Tây Bắc đều theo <br />
Bắc xuống Đông Nam, ít có giá trị đối với tín ngưỡng đa thần và quan niệm về vũ trụ <br />
giao thông đường thủy. Tùy theo mùa và từng xung quanh con người được tạo bởi nhiều <br />
đoạn, mực nước biến đổi thất thường (có khi tầng thế giới; trong đó một bộ phận (khoảng <br />
xuống thấp hoặc dâng cao), chảy mạnh gây trên 100.000 người) theo các tôn giáo [7]. Các <br />
bồi lở và đổi dòng dẫn đến biến đổi địa hình thiết chế xã hội truyền thống của các tộc <br />
lòng sông và ảnh hưởng đến việc lưu thông người cư trú rất phong phú và phụ thuộc vào <br />
qua lại [5]. Phần lớn tuyến biên giới ViệtLào hoàn cảnh lịch sử của họ, tạo nên những nét <br />
đều đi qua đỉnh hoặc triền núi và qua rừng riêng biệt của mỗi tộc người ở đây. Quan hệ <br />
rậm nhiệt đới với độ cao trung bình hoặc cao dân tộc mang tính tộc người giữ vai trò chủ <br />
(nơi thấp nhất khoảng 300m, cao nhất khoảng đạo, thông qua quan hệ hôn nhân nội tộc, họ <br />
2700m; khu vực các cửa khẩu có độ cao trung hàng thân thích, láng giềng đồng tộc để thực <br />
bình khoảng 500m, có nơi trên 1000m so với hiện các nghi lễ tộc người (ma chay, cưới xin, <br />
mực nước biển). Dãy núi cao Pu Xam Sẩu từ lễ tết). Trong đó, xu hướng chủ đạo là sự cố <br />
A Pa Chải trải dài hình thành một đường biên kết đồng tộc, hòa hợp dân tộc và đồng hóa tự <br />
giới tự nhiên giữa hai nước; một số đèo đã trở nhiên. Quan hệ thân tộc gồm các mối quan hệ <br />
thành các cửa khẩu nối liền hai nước, còn trên gia đình, quan hệ họ hàng được xem là sự <br />
các đoạn biên giới khác, hầu hết là núi non khởi nguồn cho các mối quan hệ khác trong xã <br />
hiểm trở, giao thông đi lại rất khó khăn [6]. hội và được người dân Tây Bắc đặc biệt coi <br />
(2). Khu vực Tây Bắc còn là nơi tập trung trọng. Mặc dù đều có đặc điểm chung của <br />
đông các tộc người các dân tộc: trên địa bàn khu vực miền núi phía Bắc nhưng do những <br />
khu vực hiện có 31 dân tộc thiểu số cư trú đan đặc thù về môi trường cư trú và lịch sử tộc <br />
xen với nhau và đồng bào dân tộc thiểu số người nên mỗi vùng và mỗi tộc người đều có <br />
chiếm khoảng 70% số dân của cả vùng. Mật những đặc điểm kinh tếxã hội theo vùng <br />
độ dân số thấp so với cả nước: bình quân 155 cảnh quan, hình thành nên những truyền thống <br />
người/km2 (mật độ dân số bình quân cả nước và đặc thù văn hoá của các tộc người (n hiều <br />
là 274 người/km2); riêng các tỉnh có chung dân tộc còn lưu giữ nguyên vẹn bản sắc văn <br />
đường biên giới với Trung Quốc thuộc nhóm hóa truyền thống của mình). Ngoài ra, sự khác <br />
dưới 100 người/km2. Do tác động của quá biệt về điều kiện sinh sống, phương thức lao <br />
trình tộc người (di cư từ bên ngoài tới hoặc động sản xuất cũng gây ra khác biệt văn hóa <br />
các cuộc xung đột tộc người liên quan đến nơi lớn mặc dù văn hóa chủ thể và đặc trưng <br />
cư trú) cũng như tập quán mưu sinh của các chung. <br />
tộc người đã hình thành nên hiện tượng cư trú Trên vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc <br />
cài răng lược giữa đồng bào các dân tộc với anh em cùng sinh sống gắn bó lâu đời, có <br />
mức độ phân bố cư dân không đều giữa các truyền thống yêu nước, đoàn kết, kiên cường <br />
vùng cảnh quan, đặc biệt ở vùng rẻo cao, rẻo chống ngoại xâm; có ý thức trong lao động, <br />
giữa (phân bố dân cư theo độ cao). Trong các sản xuất, vươn lên thoát khỏi đói nghèo và <br />
dân tộc thiếu số, một số dân tộc đã đạt đến quyết tâm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; sáng <br />
một giai đoạn phát triển cao (Tày, Nùng, tạo và lưu giữ nhiều giá trị văn hóa. Văn hóa <br />
Dao..) với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội các tộc người vùng Tây Bắc khá phong phú, <br />
đa dạng và giàu bản sắc, gắn liền với quá <br />
Bảng, Xín Mần, Mường Khương, Ma Lù Thàng, Huổi <br />
trình tụ cư lâu đời của cư dân từ nhiều nguồn <br />
Pôc, A Pa Chải, U Ma Tu Khoàng, Chiềng Khương <br />
và thời điểm khác nhau, được thể hiện trên <br />
Sông Mã, Nà Cài, Lóng Sập (Pa Háng). <br />
Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065 54<br />
<br />
các khía cạnh về nhà cửa, trang phục, ẩm biệt của vùng biên giới ViệtTrung và Việt<br />
thực, quan hệ gia đình và cộng đồng, các hình Lào. Đây cũng là địa bàn cư trú chủ yếu của <br />
thức tổ chức xã hội, phong tục tập quán, lễ người dân tộc thiểu số thuộc các nhóm ngôn <br />
hội, trang phục, nhạc cụ, các điệu dân ca, dân ngữ TàyThái, TạngMiến, H’MôngDao và <br />
vũ...Mỗi nhóm dân tộc đều có nền văn hoá Hán. Một trong những đặc điểm nổi bật của <br />
riêng biệt, giàu có và độc đáo và hợp thành dân cư vùng biên giới4 là sự cư trú xen kẽ cài <br />
một không gian văn hóa rộng lớn với nguồn răng lược của nhiều tộc người cùng cộng cư <br />
tài nguyên văn hóa nhân văn to lớn và phong trong quá trình lịch sử lâu dài; có mối quan hệ <br />
phú, đặc biệt là kho tàng tri thức bản địa và gần gũi về thân tộc, kinh tế, văn hóa, ngôn <br />
tiềm năng văn hóa phi vật thể đặc sắc của ngữ, phong tục tập quán lâu đời. Các làng bản <br />
đồng bào các dân tộc. cư trú sát biên giới và tạo thành các quần thể <br />
Sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung dân cư đông đúc (nhất là dọc các triền núi <br />
tự cấp và tương đối khép kín là hoạt động hoặc các con sông lớn) có chung nguồn gốc, <br />
kinh tế chủ yếu của hầu hết đồng bào các dân tương đồng về ngôn ngữ, phong tục tập quán <br />
tộc thiểu số ở Tây Bắc với nghề trồng lúa và đặc biệt là cư trú trong một khu vực địa lý <br />
nương ( ? ? ? ? đao canh hỏa chủng) và ruộng cận kề, người dân sống thưa thớt tại các làng <br />
nước (? ? ? ? đao canh thủy nậu), ngoài ra họ bản rất xa nhau ở khu vực biên giới, đời sống <br />
còn trồng rau màu hoặc săn bắn, đánh cá, hái vật chất và tinh thần còn nhiều thiếu thốn và <br />
lượm và sống bán du mục, thực hiện nhiều lạc hậu. Đặc biệt, nhiều dân tộc sinh sống <br />
hình thức chiếm đoạt các nguồn lợi tự nhiên trên đất nước ta có nguồn gốc từ Trung Quốc <br />
sẵn có trong rừng quanh khu vực cư trú. Mặc tới cư trú ở Việt Nam vào những thời kỳ lịch <br />
dù nông cụ sản xuất thô sơ nhưng họ đã sớm sử khác nhau nên phần lớn các dân tộc thiểu <br />
canh tác lúa trên ruộng ngập nước và tiến số của cả hai nước đều có những mối quan <br />
hành tưới tiêu, một số dân tộc biết các kỹ hệ khá sâu sắc về lịch sử, văn hóa (kể cả <br />
thuật canh tác tiến bộ và khá thành thục nguồn gốc tộc người)5. Với nhiều tộc người, <br />
(Mường, Thái, Dao..). Ngoài ra, họ còn chăn quan hệ tộc người xuyên biên giới đã trở nên <br />
nuôi gia súc, gia cầm hoặc thủy sản theo hộ một hiện tượng dân tộc học lịch sử rõ rệt và <br />
gia đình, làm một số nghề thủ công gia đình có sức sống lâu bền cho đến hôm nay. <br />
(như dệt vải, đan lát, làm mộc, làm rèn, chế <br />
4<br />
tác kim loại làm trang sức, làm giấy dó, ép <br />
Theo Quy chế quản lý biên giới Việt Nam<br />
dầu); một bộ phận đồng bào cư trú suốt dọc Trung Quốc, Việt NamLào thì: Vùng biên giới <br />
tuyến biên giới buôn bán tiểu ngạch. Tập là chỉ khu vực hành chính cấp huyện của hai Bên <br />
(Việt Nam và Trung Quốc) tiếp giáp đường biên <br />
quán trồng trọt ở mỗi tộc người tại các vùng <br />
giới. Khu vực biên giới là khu vực bao gồm các <br />
thung lũng, vùng rẻo giữa và vùng cao vẫn có <br />
xã hoặc đơn vị hành chính tương đương của <br />
những nét riêng biệt bởi những cách làm ăn Việt Nam và các bản hoặc đơn vị hành chính <br />
này đã tồn tại qua hàng nghìn năm canh tác tương đương của Lào tiếp giáp với đường biên <br />
của họ. Trao đổi hàng hoá là nhu cầu thiết giới quốc gia giữa hai nước. Cư dân biên giới là <br />
yếu đã có từ lâu đời của các dân tộc thiểu số: chỉ dân cư thường trú của mỗi nước thuộc xã <br />
họ thường cùng nhau họp chợ tại trung tâm (trấn) tiếp giáp đường biên giới.<br />
5<br />
xã, huyện hoặc ngay ven đường cái. Do các <br />
Có khoảng trên 20 dân tộc thuộc các nhóm ngôn <br />
tộc người đều cư trú ở vùng sâu vùng xa nên ngữ TàyThái, H’MôngDao, TạngMiến sinh <br />
họ chỉ họp chợ 5 ngày (hoặc 1 tuần)/1 lần sống tại các tỉnh biên giới phía Bắc có quan hệ <br />
(chợ phiên), là một nét đặc trưng văn hóa vùng lịch sử với đồng tộc ở bên kia đường biên. <br />
cao[3]. Người H’Mông là một nhóm dân tộc có địa bàn <br />
cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước <br />
Ngoài ra, Tây Bắc còn được đặc trưng bởi lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam <br />
một địa bàn dân cư và khu vực hành chính đặc Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar[7].<br />
55 Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065<br />
<br />
<br />
Do đặc điểm văn hóa, điều kiện lịch sử, kinh tế; Tây Bắc còn được thiên nhiên ban <br />
phần lớn các tộc người cư trú xen kẽ dọc các tặng một vung ̀ cảnh quan kỳ vĩ, hiểm trở với <br />
tuyến biên giới ViệtTrung đều có mối quan nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và điểm <br />
hệ thân tộc khá mật thiết, gần gũi và gắn bó nhấn du lịch lý tưởng đối với du khách. Vị trí <br />
với đồng tộc của họ ở bên kia biên giới6. Do biên cương với nhiều của ngõ giao lưu quốc <br />
khoảng cách địa lý tại khu vực biên giới chỉ tế là điều kiện và cơ hội lớn để Tây Bắc đẩy <br />
cách nhau một cây cầu, một con suối hay lối mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng <br />
mòn nên họ dễ dàng qua lại thăm thân, cùng khu vực này thành địa bàn trung chuyển chính <br />
tham dự các nghi lễ tộc người hoặc mua bán, trên tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền <br />
trao đổi hàng hóa với nhau từ đó mạng lưới xã vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc <br />
hội luôn được mở rộng [8, 9899]. Trong đó, LàoTây Nam Trung Quốc, Đông <br />
những hoạt động thăm thân diễn ra thường Bắc Myanma và trực tiếp giao lưu với các <br />
xuyên và là tập quán quen thuộc của đồng bào lục địa rộng lớn phía tây nam Trung Quốc. Là <br />
các dân tộc vùng biên (phổ biến nhất là đi dự vùng đất địa đầu có vị trí chiến lược về quốc <br />
các đám cưới, đám tang, các nghi lễ cúng của phòng, an ninh chính trị và trật tự, tôn giáo tín <br />
gia đình và dòng họ). Văn hóa vùng biên gần ngưỡng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc <br />
như đã vượt qua giới hạn của nhà nước, của gia với tiềm năng, ưu thế to lớn đê phat triên<br />
̉ ́ ̉ <br />
biên giới về lãnh thổ, địa lý, không chỉ kết nối triển kinh tế xã hội cũng như phát triển mọi <br />
con người và các thiết chế trong nội bộ một nganh nghê, linh v<br />
̀ ̀ ̃ ực7 và sở hữu nguồn tiềm <br />
đất nước mà còn gắn kết với những đất nước năng có sức hấp dẫn, thu hút rất lớn đối với <br />
khác. Vì vậy, hiện tượng hôn nhân xuyên biên du lịch, Tây Bắc đang là điểm đến làm ăn của <br />
giới (HNXBG) xảy ra khá phổ biến ở khu vực nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. <br />
biên giới Tây Bắc, nhất là ở các vùng biên <br />
Bên cạnh những thuận lợi như trên, điều <br />
giới có dân số đông, cư trú liền sát với đường <br />
kiện tự nhiên của Tây Bắc cũng có nhiều khó <br />
biên giới [9, tr.49]. <br />
khăn, cản trở và tác động bất lợi đến đời sống <br />
(3) Tóm lại: Tây Băc n ́ ổi tiếng với đặc kinh tế xã hội của người dân. Do địa hình <br />
trưng về địa hình, khí hậu, địa chất, hệ sinh phức tạp, bị chia cắt sâu và mạnh nên hình <br />
thái, tai nguyên thiên nhiên đa d<br />
̀ ạng và phong thành nhiều tiểu vùng khí hậu sinh thái đặc <br />
́ ềm năng đất đai, rừng, nguồn nước, hệ <br />
phu; ti thù thích hợp với nhiều loại cây trồng và cho <br />
sinh thái của Tây Bắc được xếp vào tốp đứng phép phát triển một nền sản xuất nônglâm <br />
đầu trong 8 vùng kinh tế của cả nước). Đây là nghiệp phong phú, phù hợp với cây trồng và <br />
vùng có đặc trưng sắc thái văn hóa của các tộc vật nuôi vùng nhiệt đới và ôn đới, các loại <br />
người riêng biệt và đặc hữu, sở hữu nguồn tài rau, củ, quả vùng cao. Tuy nhiên, do ảnh <br />
nguyên văn hóa to lớn, quý báu và kinh tế xã hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên (địa hình <br />
hội rất đặc thù đồng thời là vùng đất lịch sử sự đa dạng, đất đai chủ yếu là đồi núi cao <br />
thiêng liêng, giàu truyền thống yêu nước và dốc, diện tích canh tác nhỏ hẹp và chiếm tỷ lệ <br />
giá trị văn hóa lịch sử. Không chỉ là nơi có rất thấp, khí hậu vùng núi cao thay đổi thường <br />
tiềm năng lớn phát triển ngành công nghiệp xuyên và chịu tác động trực tiếp của gió mùa, <br />
khai thác và chế biến khoáng sản, kinh tế <br />
nông lâm ngư, dịch vụ thương mại và 7 <br />
Tiềm năng, lợi thế của Tây Bắc gồm các thế mạnh <br />
6<br />
Các quan hệ thân tộc ở đây chủ yếu là quan hệ gia trong sản xuất nông, lâm nghiệp; định hướng phát triển <br />
đình, dòng họ theo quan hệ phụ hệ tính theo dòng cha ở các loại hình dịch vụ, đầu tư chiều sâu để khai thác và <br />
nhiều dân tộc thiểu số thuộc các nhóm ngôn ngữ Tày chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phát <br />
Thái, H’MôngDao và Tạng Miến. Ở các tộc người này, triển thủy lợi vừa và nhỏ gắn với thủy điện theo quy <br />
các mối quan hệ trong quan hệ gia đình, dòng họ còn khá hoạch, các ngành công nghiệp chế biến và bảo quản <br />
chặt chẽ. nông lâm sản, kinh tế cửa khẩu.<br />
Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065 56<br />
<br />
bão, lũ...) nên sản xuất khu vực này kém phát Kinh tế nông lâm và thủy sản phát triển ổn <br />
triển, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của định, trở thành điểm nhấn trong bức tranh kinh <br />
người dân và phát triển kinh tế của tế của Tây Bắc. Nhờ đó, đã ổn định đời sống, <br />
vùng...Đặc điểm địa hình nơi đây cũng tạo ra an ninh trật tự của vùng với 83% cư dân nông <br />
sự manh mún đất trong sản xuất nông nghiệp thôn, hơn 80% lao động trong lĩnh vực nông <br />
và nảy sinh một số hiện tượng tai biến như: lâm ngư nghiệp. Cùng với việc khai thác tối <br />
động đất, nứt đất, rửa trôi, xói mòn sạt lở đất đa tiềm năng đất trồng cây lương thực kết <br />
và lũ quét trong mùa mưa, có ảnh hưởng lớn hợp với việc sử dụng giống mới, đẩy mạnh <br />
đến việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội thâm canh, tăng năng suất, nên an ninh lương <br />
và đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thực trong toàn vùng cơ bản đã được đảm <br />
thông. Với điều kiện khí hậu cộng với điều bảo. Các vùng chuyên canh tập trung gắn với <br />
kiện địa hình như trên, Tây Bắc được xem là chế biến và tiêu thụ sản phẩm tiếp tục phát <br />
vùng có điều kiện cực khó khăn về giao thông, triển và mang lại hiệu quả khá cao. Nông <br />
canh tác nông nghiệp (chăn nuôi và trồng trọt lâm ngư nghiệp của vùng đã bắt đầu phát <br />
một số loại cây lương thực quan trọng), lâm triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Mặc dù <br />
nghiệm vào loại nhất cả nước (an ninh lương thu hút đầu tư nước ngoài còn khiêm tốn, <br />
thực luôn trong tình trạng báo động). Sự phân nhưng đã từng bước hình thành nên các khu <br />
bố dân cư thưa cũng làm cho hiệu quả các công nghiệp ở các địa phương trong vùng, sản <br />
chính sách xóa đói giảm nghèo, chương trình xuất công nghiệp từ các địa phương đang có <br />
30a và các chương trình mục tiêu quốc gia nói lợi thế và đi vào chính quy tập trung. Công <br />
chung. Sự chia cắt của địa hình không chỉ làm nghiệp khai khoáng và chế biến cũng phát <br />
cho khu vực này thiếu đất và không gian để triển khá mạnh; công nghiệp chế biến nông, <br />
canh tác mà còn biến nơi đây thành các tiểu lâm, thủy sản gắn với phát triển vùng nguyên <br />
vùng tương đối độc lập nhau, do đó giao lưu liệu phát triển nhanh, đang tạo vị thế mới cho <br />
kinh tế, văn hóa liên tiểu vùng và xuyên vùng đầu tư, kinh doanh nông, lâm nghiệp. Lĩnh <br />
không phát triển dẫn đến hoạt động kinh tế, vực thương mại, dịch vụ của khu vực Tây <br />
văn hóa xã hội của toàn vùng được xếp vào Bắc đã có những nét chấm phá, những khởi <br />
loại thấp nhất cả nước. Đồng thời, những sắc gắn với kinh tế biên mậu, kinh tế cửa <br />
khó khăn về phong tục, cách thức làm ăn khẩu phát triển rất nhanh (nhất là các cửa <br />
truyền thống, ngôn ngữ, tập quán văn hoá đa khẩu của Lạng Sơn, Lào Cai); du lịch đã có <br />
dạng...cũng là rào cản không nhỏ với sự phát những bước đột phá. Tăng trưởng kinh tế <br />
triển của Tây Bắc. Là khu vực miền núi có hàng năm toàn vùng luôn ở mức 10% trở lên.<br />
những đặc trưng riêng không thấy ở nơi nào Kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội của vùng <br />
khác trên đất nước nhưng Tây Bắc cũng là địa được đặc biệt quan tâm đầu tư xây dựng, <br />
bàn nghèo, xa xôi, địa hình hiểm trở, nhiều trong đó tập trung cao cho các dự án giao <br />
điểm đến khó tiếp cận, một số địa phương thông, thủy lợi, thủy điện trọng điểm. Nhiều <br />
còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển tuyến đường huyết mạch và nhiều công trình <br />
kinh tếxã hội [2]. trọng điểm và đang đầu tư hoàn thiện. Hạ <br />
tầng nông thôn đã có bước phát triển, nhất là <br />
1.3. Tây Bắc trong tiến trình đổi mới đất <br />
về giao thông, điện, nước sạch, xóa nhà <br />
nước<br />
tạm...Phong trào kiên cố hoá đường liên xã, <br />
(1). Những thành tựu chủ yếu liên thôn, đã làm cho mạng lưới giao thông <br />
được cải thiện rõ rệt (gần 3.700km quốc lộ, <br />
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện <br />
đường liên huyện, đường đến trung tâm xã <br />
đất nước, trong những năm qua, các tỉnh vùng <br />
được mở rộng, nâng cấp). Nhiều công trình <br />
Tây Bắc đã có bước chuyển biến về mọi mặt. <br />
kết cấu hạ tầng và phúc lợi công cộng, giúp <br />
57 Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065<br />
<br />
<br />
hộ nông dân tiếp cận với các dịch vụ xã hội phat huy. <br />
́ Mặc dù có xuất phát điểm thấp, khó <br />
cần thiết nhất là các vùng nghèo, vùng sâu, khăn hơn nhiều vùng trong cả nước nhưng <br />
vùng biên giới được xây dựng hoàn thiện. vùng Tây Bắc đã có những chuyển biến quan <br />
Phong trào xây dựng nông thôn mới được đẩy trọng, bức tranh kinh tế xã hội của các tỉnh <br />
mạnh và rộng khắp trong nhân dân, kể cả trong vùng đã có những khởi sắc và thành tựu <br />
đồng bào dân tộc ở vùng sâu, vùng xa. Các tích cực và sinh động. Một cuộc sống mới, <br />
chương trình xóa đói, giảm nghèo, phát triển tiến bộ, phát triển đang dần hiện hữu ở từng <br />
nông thôn khác cũng được triển khai mạnh bản làng vùng cao nơi đây. <br />
mẽ; diện mạo đô thị, nông thôn miền núi có <br />
nhiều khởi sắc. Công tác chăm sóc sức khỏe (2). Những tồn tại, hạn chế<br />
đối với các dân tộc ít người ở Tây Bắc đã có <br />
Sau 30 năm đổi mới, mặc dù đã có những <br />
nhiều bước tiến đáng kể về mạng bước tiến đáng kể về kinh tếxã hội nhưng <br />
lưới y tế, sức khoẻ sinh sản cho phụ các tỉnh vùng Tây Bắc vẫn còn nhiều khó <br />
nữ, chăm sóc sức khoẻ trẻ em... Việc khăn, yếu kém, đang đối diện với nhiều thách <br />
phát triển giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc thức trong thực tiễn phát triển bền vững, như: <br />
ít người đã đạt được nhiều thành tựu về quy kinh tế phát triển chậm, hiệu quả kinh tế còn <br />
mô, mạng lưới trường học đã phủ kín đến thấp và thiếu ổn định; cơ cấu kinh tế chưa có <br />
thôn bản. Chất lượng giáo dục có nhiều bước chuyển dịch mang tính đột phá quan <br />
chuyền biến tích cực, góp phần cải thiện đáng trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững của <br />
kể trong việc nâng cao dân trí cho đồng bào toàn vùng. Kinh tế khu vực phát triển chưa <br />
các dân tộc thiểu số. Quy mô nhân lực của tương xứng với tiềm năng và thế mạnh hiện <br />
vùng có xu hướng gia tăng cả về số lượng và có, tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, tính <br />
tỷ trọng trong cơ cấu lực lượng lao động cả liên kết (trong và ngoài vùng) còn yếu, hiệu <br />
nước, nguồn nhân lực đã qua đào tạo cũng quả chưa cao, các tiềm năng và lợi thế lớn <br />
tăng dần. Bình quân trong khu vực Tây Bắc chậm được khai thác[10]. Nhìn chung, trình độ <br />
các xã đã đạt 7,5% tiêu chí nông thôn mới, phát triển kinh tế Tây Bắc chưa cao, giao <br />
tăng 3,8 tiêu chí so với năm 2010. Số xã đạt 19 thông khó khăn, hạ tầng còn nhiều hạn chế, <br />
tiêu chí là 27 xã, chiếm 1,2% tổng số xã trong đời sống nhân dân còn khó khăn, mức sống <br />
vùng, trong đó có 13 xã được công nhận. của người dân vẫn còn khoảng cách lớn với <br />
Trong số các tỉnh vùng Tây Bắc, Phú Thọ và mức trung bình cả nước (bằng ½ thu nhập <br />
Hòa Bình là hai tỉnh có mức đạt tiêu chí bình trung bình của người dân cả nước), tỷ lệ hộ <br />
quân cao nhất, lần lượt đạt 9,72 và 9,38 tiêu nghèo còn cao (29,5%, cao gấp 2 lần bình quân <br />
chí. Về lĩnh vực xã hội, xóa đói giảm nghèo cả nước theo tiêu chí mới). Vùng Tây Bắc đến <br />
các tỉnh vùng Tây Bắc đã đạt được tốc độ nay vẫn chưa có khả năng tự cân đối ngân <br />
giảm nghèo tương đối cao. Đời sống vật chất, sách, là vùng nghèo nhất và trình độ phát triển <br />
tinh thần của người dân trong vùng Tây Bắc kém nhất cả nước (vùng Tây Bắc đang thuộc <br />
đã được cải thiện hơn: thu nhập bình quân lõi nghèo của cả nước). Kinh tế ở miền núi, <br />
đầu người của cả vùng đã tăng 35%, tỷ lệ hộ các dân tộc thiểu số còn chậm phát triển, tình <br />
nghèo giảm 8% so với trước [2]. Thực hiện trạng du canh, du cư, di dân tự do vẫn còn diễn <br />
chủ trương phát triển mọi mặt đời sống biến phức tạp. Các chương trình, dự án giảm <br />
người dân, xây dựng nếp sống văn hóa mới, nghèo triển khai thực hiện chưa đồng bộ, <br />
với sự vào cuộc của các cấp/ngành, nhiều hủ thiếu vốn đầu tư, chính sách còn chồng chéo, <br />
tục lạc hậu đã từng bước bị đẩy lùi ra khỏi bất cập, người nghèo còn tập trung chủ yếu <br />
đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tại địa bàn vùng cao, vùng đồng bào dân tộc <br />
miền núi; nhiêu net đep văn hoa mang ban săc<br />
̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ thiểu số. Kết cấu hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa, <br />
̉ vung <br />
cua ̀ nuí Tây Băc ́ vân ̃ được tiêp<br />
́ nôí và vùng căn cứ cách mạng vẫn còn khó khăn, nhiều <br />
Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065 58<br />
<br />
nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thoái. có những yếu tố phức tạp mới nảy sinh. Một <br />
Vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới có số bản sắc tốt đẹp trong văn hóa của các dân <br />
địa hình rừng núi hiểm trở, kinh tế chậm phát tộc thiểu số đang bị mai một, một số tập quán <br />
triển, khoảng cách chênh lệch về mức sống, lạc hậu, mê tín dị đoan có xu hướng phát triển <br />
về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các và cuộc đấu tranh xóa bỏ tập quán lạc hậu, <br />
dân tộc và các vùng ngày càng gia tăng. Chất xây dựng văn hóa mới vẫn đang tiếp tục. Vấn <br />
lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo còn thấp, đề quản lý các mối quan hệ dân tộc xuyên <br />
tình hình y tế, chăm sóc sức khỏe cho đồng biên giới ViệtTrung, trong đó có mối quan hệ <br />
bào dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn, thân tộc cũng đang đặt ra nhiều vấn đề nóng, <br />
thiếu thốn (tập trung vào một số lĩnh vực, liên quan chặt chẽ đến sự ổn định phát triển <br />
như: cơ sở hạ tầng còn yếu, nguồn nhân lực y xã hội và an ninh biên giới; nhất là việc giải <br />
bác sĩ còn thiếu). “Ở bậc học phổ thông, số quyết vấn đề người di cư tự do và kết hôn <br />
lượng học sinh theo học của vùng Tây Bắc có không giá thú trong vùng. Do ảnh hưởng của <br />
gia tăng qua các năm, song hầu hết tập trung tập quán nên tình hình di cư tự do của <br />
tại bậc tiểu học, số học sinh theo học trung người H’Mông vẫn còn dai dẳng, việc di dân <br />
học cơ sở và trung học phổ thông ít. Học sinh theo mùa vụ sang Quảng Tây để tìm kiếm <br />
tiểu học chiếm hơn 50% trong số lượng học việc làm và thu nhập của người Tày, Nùng; <br />
sinh của vùng. Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ quan hệ của người Hà nhì ở Bát Xát (Lào Cai) <br />
thông của các tỉnh Tây Bắc thuộc nhóm thấp với đồng tộc bên kia biên giới...nên số lượt <br />
nhất trong cả nước và có xu hướng giảm. Ở người qua lại đường biên giới với tần suất <br />
các cấp học cao hơn như đại học, cao đẳng, ngày càng gia tăng. Bên cạnh những yếu tố <br />
trung cấp và dạy nghề, số lượng sinh viên tích cực như tương trợ giúp nhau tìm việc làm, <br />
theo học tại vùng Tây Bắc là rất ít và hầu hết thắt chặt mối quan hệ gia đình, họ hàng thì <br />
theo học tại các trường công lập. Đây là thực các mối quan hệ thân tộc cũng tạo ra một <br />
trạng chung của các vùng khó khăn và có sự mạng lưới ngầm của các tội phạm phi truyền <br />
cách trở về địa lý như Tây Bắc . Nguồn nhân thống vùng biên giới (như mua bán, bắt cóc <br />
lực mỏng và ít được đào tạo, còn những phụ nữ, trẻ em, lao động vượt biên trái phép, <br />
khoảng cách lớn so với các vùng khác trong cả buôn bán hàng cấm…). Nhiều vấn đề xã hội <br />
nước (nhiều tỉnh Tây Bắc xếp vị trí cuối cùng cũng đang nảy sinh bởi các cuộc kết hôn <br />
trong chỉ tiêu về chất lượng lao động so với xuyên biên giới như việc quản lý hôn nhân, <br />
các tỉnh khác trong cả nước)[11]8. Đây là một vấn đề hỗ trợ pháp lý; vấn đề tội phạm <br />
thách thức lớn đối với các tỉnh vùng Tây Bắc cưỡng ép, lừa bán người có mục đích hôn <br />
trong vấn đề đào tạo nghề và nâng cao chất nhân xuyên biên giới. Hiện tượng phụ nữ Việt <br />
lượng lao động trong tương lai”. Hệ thống Nam kết hôn với đàn ông Trung Quốc hay các <br />
chính trị cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trường hợp kết hôn qua lại ở các vùng biên <br />
và miền núi còn yếu, trình độ và năng lực của giới Việt Trung, ViệtLào khá phổ biến. Tuy <br />
một bộ phận cán bộ cơ sở còn hạn chế, yếu nhiên, hầu hết các cuộc hôn nhân “xuyên biên <br />
kém. Hoạt động của cấp ủy, chính quyền, mặt giới” không đăng ký với chính quyền địa <br />
trận và đoàn thể ở nhiều nơi chưa sát dân, chưa phương, nhất là ở vùng biên giới đã dẫn đến <br />
tập hợp được đồng bào. Tình hình kinh tế xã những khó khăn, khó kiểm soát về quản lý xã <br />
hội, an ninh trật tự của khu vực Tây Bắc cũng hội và tạo ra những bất ổn định về an ninh <br />
trật tự và phát triển xã hội vùng biên giới[9, <br />
8 <br />
Sơ bộ đến năm 2014, toàn vùng có 9.894.900 người tr.5556]. Ngoài ra, tình trạng vượt biên trái <br />
trong độ tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên, trong số đó có phép tìm việc làm, đi lại thăm thân không thực <br />
2.374,550 người đã qua đào tạo, chiếm 24% tổng số lao hiện các quy định an ninh biên giới, buôn bán, <br />
động, như vậy còn 76% lực lượng lao động chưa qua bắt cóc phụ nữ trẻ em, buôn bán ma túy, buôn <br />
đào tạo [13, tr.23].<br />
59 Đ.Đ. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 33, Sô ́1 (2017) 5065<br />
<br />
<br />
hàng trốn thuế dựa vào các mối quan hệ đồng bào dân tộc thiểu số (H’Mông, Dao, Hà nhì...) <br />
tộc, thân tộc, gia đình có người thân kết hôn ở ở vùng cao hoặc các bản sát biên giới vẫn lén <br />
bên kia biên giới đang là những vấn đề lút tái trồng và ngày càng mở rộng diện tích <br />
nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến an ninh cây thuốc phiện ở các đám nương, rẫy. Chính <br />
vùng biên giới, đặc biệt là vùng biên giới quyền các tỉnh miền núi, các xã biên giới đã <br />
ViệtTrung. tăng cường vận động, đã bỏ không ít công sức <br />
Đặc biệt, một trong những tệ nạn xã hội và tiền của cho các đợt ra quân tuyên truyền <br />
điển hình của Tây Bắc là vấn đề trồng cây bà con các dân tộc không trồng cây anh túc <br />
thuốc phiện, vấn đề nghiện hút của đồng bào (thuốc phi