intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến sinh vật vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Chia sẻ: Nguyễn Trường Đại | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Tác động biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến sinh vật vườn quốc gia Xuân Thuỷ" trình bày kiến thức về vị trí địa lí, biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến sinh vật vườn quốc gia Xuân Thuỷ. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đến sinh vật vườn quốc gia Xuân Thuỷ

  1. Tác động của điều kiện tự nhiên tới sự phát triển  của cây Trang trong vườn quốc gia Xuân Thuỷ  I. Vị trí địa lí  Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm ở phía đông nam huyện Giao  Thuỷ ­tỉnh Nam Định bao gồm bãi Cồn Ngạn , Cồn Lu , Cồn  Xanh . + Ranh giới :  Phía Đông –Bắc giáp sông Hồng  Tây ­Bắc giáp các xã Giao Thiện , Giao An , Giao Lạc  ,Giao Xuân và Giao Hải Phía Đông Nam và Tây Nam giáp biển đông            + Toạ độ địa lí từ  20010’ ­20015’ vĩ độ bắc 106020’­106032’ kinh đông  Tổng diện tích 7100 ha . Trong đó  Phần khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 5380 ha phần phục hồi sinh thái 1704 ha  Dịch vụ hành chính 26 ha  + Diện tích đất nổi có rừng 3100 ha  + Diện tích đất rừng ngập nước 4000 ha 
  2. Vùng đệm của vườn quốc gia Giao Thuỷ có diện tích 8000 ha  bao gồm diện tích còn lại của Cồn Ngạn và diện tích 5 xã Giao  Thiện , Giao An , Giao Lạc , Giao Xuân và Giao Hải  II. Đặc điểm tự nhiên khu vực . 1) Khí tượng . Có đặc điểm khí hậu chung của đồng bằng ven biển bắc  bộ , khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa , nhiệt độ trung bình  23℃, độ ẩm trung bình  85%. + Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 ,tháng nóng nhất nhiệt độ  trung bình trên 25℃.  +Mùa đông lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 với 2 tháng lạnh  nhất nhiệt độ trung bình dưới 18℃.Mùa khô kéo dài 2  tháng và không có tháng hạn.  + Mùa mưa từ tháng 5­10 với lượng mưa trung bình 1500­ 1715mm .                     + Gió : Vtb=1,8 m/s Tháng 3­7 là hướng gió Đông nam đến Tây nam  Tháng 8­10 là hướng  gió Tây và Tây Bắc  Tháng 11­2 là hướng gió Bắc và Đông Bắc + Bão : Vmax=40 m/s , bão đổ bộ vào Việt Nam và Nam Định  nói riêng được hình thành từ biển Đông và Tây Thái Bình Dương .  Mùa mưa bão bắt đầu từ tháng 4,5 đến tháng 10,11 . Nam Định trung  bình mỗi năm 2­3 cơn bão đổ bộ vào, trong đó Hải Hậu , Giao Thuỷ   là bị ảnh hưởng trực tiếp . 
  3.  Bão là nguyên nhân gây ra sạt lở đất bồi tụ ( sóng phá bờ) , quật  đổ các loại cây rừng , và làm mất nơi cứ trú của các loài sinh  vật.Gây thiệt hại trực tiếp tới sinh vật của rừng.  2) Hải văn biển và Thuỷ văn ­Chế độ sóng thay đổi theo mùa . Vào mùa lạnh hướng sóng chính ở  ngoài khơi là đông bắc và đông , còn ven bờ là các hướng đông , đông  bắc và đông nam .  ­Thuỷ triều tại Nam Định thuộc chế độ nhật triều , biên độ trung bình  từ 1,6­1,7 m , lớn nhất đạt 3,3 m, nhỏ nhất là 0,1 m . Dòng chảy ven  bờ chủ yếu là tây nam của vùng khu vực cửa sông Ba Lạt . ­Vườn quốc gia Xuân Thuỷ được cung cấp nước và lượng phù sa của  sông Hồng , tại cửa Ba Lạt có 2 con sông chính là sông Trà và sông  Vọp ngoài ra còn có cách lạch sông thoát nước . Phù sa của sông Ba  Lạt trung bình khoảng 1,8 g/l . Đây là nguồn phù sa lớn để bồi lắng  lãnh thổ vườn quốc gia .   ­ Độ mặn thay đổi theo thời gian và không gian . Khu vực Giao thuỷ  có độ mặn là 9,3 0/00 . Độ mặn tăng từ tháng 11­2 , và thời gian từ  tháng 6­10  giảm rất thấp  Từ các thế đất khác nhau ,nên độ ngập triều , độ mặn khác nhau  do đó việc phân bố các loại cây trồng cũng theo những quy luật sinh  thái chặt chẽ. 3) Thổ nhưỡng . ­Đất đai toàn vùng được hình thành từ nguồn gốc phù sa  sông Hồng , dưới 2 dạng chính là phù sa và cát lắng đọng. 
  4. ­Lượng cát bùn của khu vực Giao Thuỷ được tiếp nhận từ  cửa sông Ba Lạt và dòng dọc bờ mang phù sa từ bắc chảy  xuống . ­Các trầm tích bề mặt trải qua các quá trình mặn hoá ,phèn  hoá, bồi tụ và lắng đọng đã hình thành 4 kiểu đất chính :  Nhóm đất phèn , nhóm đất mặn, nhóm đất phù sa ,nhóm  đất cát.  +Đất phèn ở Giao Thuỷ được chia thành 2 loại : Đất phèn theo mùa : đất thịt , giàu mùn , chứa nhiều  xác  hữu cơ dưới môi trường yếm khí , chất dinh dưỡng  khá, đất từ chua , đến rất chua . Đất phèn thường xuyên : giàu chất dinh dưỡng , trầm  tích ở dạng bùn lỏng chưa cố định .  III. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới cây Trang trong vườn  quốc gia Xuân Thuỷ .  Loài trang ( kandelia ) thuộc họ đước ( Rhizophoraceae) cây trang  có dạng thân gỗ nhỏ , cao từ 4­10m không có rễ chống nhưng có  bạnh gốc . Lá cây mọc đối hình bầu dục thuôn hay mác hẹp , lá  thường bầu , mép khuyên , kích thước khoảng 1­12cm x 3­5,5 cm  .     Cây trang ở Giao Thuỷ mỗi năm ra hoa một lần thời gian từ  tháng 2 tới tháng 7. Khi mới xuất hiện nụ có màu đỏ, lớn dần  chuyển sang màu xanh pha trắng , khi hoa nở có màu trắng , hoa  xoè ra thành các cánh . Sau đó phát triển thành quả , quả có thời 
  5. gian phát triển tối đa 5 tháng , lúc đó đầu quả hình thành trụ  mầm . quả rơi xuống đất trụ mầm đâm rễ xuống đất , nếu gặp  điều kiện phù hợp trụ mầm sẽ phát triển thành cây ­Trong khu vực nuôi ngao người dan hút đầm , đổ cát bùn lên  diện tích trồng trang , khiến cho cây bị ngập trong cát không hô  hấp được mặt khác chủ yếu là cát khiến cho đất bị nén chặt , và  bị thiêu đốt vào mùa hè . Hậu quả là làm chết trắng một diện  tích rừng trang 16 tuổi.  ­ Độ cao nền đất có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của  trang . Theo nghiên cứu thời gian không bị ngập nước > 8h/ngày   thì cây sẽ phát triển và tỉ lệ sống cao hơn so với các khu bị ngập  lâu trong nước 1.Ảnh hưởng của một số điều tự nhiên tới tăng trưởng chiều  cao cây .  1.1 Tăng trưởng chiều cao cây  Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu sự sinh  trưởng của thực vật nói chung và của cây trang nói riêng .  + Chiều cao trung bình của cây trang được đo định kỳ 2 tháng  một lần là tăng 5,38 cm /2 tháng . Tuy nhiên tốc độ tăng này  không đồng đều giữa các tháng . Cây phát triển mạnh từ tháng  4­10 với tốc độ trung bình 6,73cm/2 tháng . còn các tháng từ  tháng 11­2 cây tăng trưởng chiều cao chậm ,trung bình đạt  3,84cm/2 tháng .  1.2 ảnh hưởng của nhiệt độ , lượng mưa , số giờ nắng tới  chiều cao cây . 
  6. + các tháng mùa hè có nhiệt độ cao , độ ẩm lớn , mưa nhiều  số giờ nắng nhiều . Còn các tháng mùa đông nhiệt độ thấp  lượng mưa ít . Do vậy sự tăng trưởng của cây hoàn toàn phù  hợp với quy luật tự nhiên 2. Ảnh hưởng của tự nhiên tới sự phát triển của đường kính  cây Ngoài chiều cao thì đường kính cây cũng là một chỉ tiêu quan  trọng để đánh giá sự phát triển cảu cây trang .Đường kính  thân cây tăng trưởng qua các tháng nhưng tốc độ rất chậm  0,060 cm/2 tháng .Thời gian phát triển đường kính , tỷ lệ  nghịch với thời gian phát triển độ cao .Giảm nhẹ 0,066cm/2  tháng của tháng 5­6, xuống còn 0,062 cm/2 tháng các tháng từ  tháng 7­10. Kết Luận Các nhân tố sinh thái :nhiệt độ, lượng mưa ,số giờ nắng ,  các thành phần cơ giới đất đã tác động đến sự phát triển  chiều cao, đường kính thân cây. ­Mật độ , độ che phủ tác động  lớn đến sự tăng trưởng  bán kính thân cây và bán kính độ rộng của tán lá cây  trang . ­Trong thành phần cơ giới đất tỷ lệ cát và xét chi phối  đến khả năng sinh trưởng của cây . Hàm lượng cát có  tương quan thuận , hàm lượng sét có tương quan nghịch  với chiều cao, đường kính thân của cây Trang ­Ngập chiều chi phối tới sự phát triển của cây do ảnh  hưởng tới độ mặn và số giờ bị ngập nước.Ngoài ra còn 
  7. tác động tới quá trình ra hoa tạo quả và quá trình tái sinh  của cây con. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2