intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KHUNG MA TRẬN TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 I/ PHẦN LỊCH SỬ Nội Mức độ TT dung/đơn Chương/ nhận thức Tổng vị kiến thức chủ đề % điểm n dụng Vậ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 CHÂU ÂU 1. Chiến 0,5% VÀ NƯỚC tranh thế MỸ TỪ giới thứ 1 CUỐI nhất (1914 THẾ KỈ – 1918) XVIII 2. Cách ĐẾN ĐẦU mạng tháng 0,5% 2 THẾ KỈ Mười Nga XX năm 1917 2 SỰ PHÁT 1. Một số TRIỂN thành tựu CỦA khoa học, KHOA kĩ thuật, HỌC, KĨ văn học, THUẬT, nghệ thuật VĂN của nhân HỌC, loại trong NGHỆ các thế kỉ THUẬT XVIII – TRONG XIX CÁC THẾ 2. Tác động KỈ XVIII – của sự phát 10% XIX triển khoa học, kĩ thuật, văn 1 học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX 3 CHÂU Á 1. Trung 10,0% 4 TỪ NỬA Quốc SAU THẾ 2. Nhật Bản KỈ XIX 20,0% ĐẾN ĐẦU 2 1 THẾ KỈ XX
  2. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% II/ PHẦN ĐỊA LÍ Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ dung/đơn Thông Vận dụng TT chủ đề vị kiến Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) PHÂN MÔN ĐỊA LÝ 1 KHÍ HẬU Tác động VÀ của biến THỦY đổi khí hậu VĂN đối với khí 1TL* 1bTL* VIỆT hậu và NAM thủy văn Việt Nam ( 3 tiết) 2 THỔ Thổ NHƯỠN nhưỡng 2TN 1TL* 1aTL* G VÀ Việt Nam 4TN* SINH ( 4 tiết) VẬT Sinh vật VIỆT Việt Nam 1TL* 1aTL* 1bTL* NAM ( 3 tiết ) 3 BIỂN Phạm vi -ĐẢO biển Đông. VIỆT Các vùng NAM biển của Việt Nam ở biển 2TN Đông. Đặc 1aTL* 4TN* điểm tự nhiên của vùng biển đảo Việt Nam ( 4 tiết) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II GIÁ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 I. PHẦN LỊCH SỬ: Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng thức hiểu cao Phân môn Lịch sử 1 CHÂU 1. Chiến Nhận biết ÂU VÀ tranh thế - Nêu NƯỚC giới thứ được 1 MỸ TỪ nhất (1914 nguyên CUỐI – 1918) nhân bùng THẾ KỈ nổ Chiến XVIII tranh thế ĐẾN giới thứ ĐẦU nhất. THẾ KỈ Vận dụng XX cao - Phân tích, đánh giá được
  4. hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. 2. Cách Nhận biết mạng - Nêu tháng được một Mười Nga số nét năm 1917 chính 2 (nguyên nhân, diễn biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 2 SỰ PHÁT 1. Một số TRIỂN thành tựu CỦA khoa học, KHOA kĩ thuật, HỌC, KĨ văn học, THUẬT, nghệ thuật VĂN của nhân HỌC, loại trong NGHỆ các thế kỉ THUẬT XVIII – TRONG XIX CÁC 2. Tác Vận dụng THẾ KỈ động của - Phân tích XVIII – sự phát được tác XIX triển khoa động của học, kĩ sự phát thuật, văn triển khoa học, nghệ học, kĩ 1 thuật trong thuật, văn các thế kỉ học, nghệ XVIII – thuật trong XIX các thế kỉ XVIII – XIX.
  5. 3 CHÂU Á 1. Trung Nhận biết TỪ NỬA Quốc - Trình SAU THẾ bày được 4 KỈ XIX sơ lược về ĐẾN Cách ĐẦU mạng Tân THẾ KỈ Hợi năm XX 1911. 2. Nhật Nhận biết Bản - Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị. 2 Thông hiểu - Trình bày 1 được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% II/ PHẦN ĐỊA LÍ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng thức hiểu cao PHÂN MÔN ĐỊA LÝ 1 KHÍ HẬU Tác động Thông 1TL* 1bTL* VÀ THỦY của biến hiểu: VĂN đổi khí hậu – Phân VIỆT đối với khí tích được NAM hậu và thủy tác động văn Việt của biến
  6. Nam ( 3 đổi khí tiết) hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam. Vận dụng cao: – Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 THỔ Thổ Nhận biết: 2TN 1TL* 1aTL* NHƯỠNG nhưỡng – Trình 4TN* VÀ SINH Việt Nam ( bày được VẬT VIỆT 4 tiết) đặc điểm NAM phân bố của ba nhóm đất chính. Thông hiểu: – Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. – Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp. – Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và
  7. giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. Vận dụng: – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất. Sinh Vật Thông Việt Nam ( hiểu: 3 tiết) – Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam. Vận dụng: – Chứng minh được tính cấp thiết của 1TL* 1aTL* 1bTL* vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Vận dụng cao: Liên hệ bản thân bảo vệ sự đa dạng sinh vật Việt Nam 3 BIỂN Phạm vi Nhận biết: 2TN 1aTL* -ĐẢO biển Đông. – Xác định 4TN* VIỆT Các vùng được trên NAM biển của bản đồ Việt Nam ở phạm vi biển Đông. Biển
  8. Đặc điểm Đông, các tự nhiên nước và của vùng vùng lãnh biển đảo thổ có Việt Nam ( chung 4 tiết) Biển Đông với Việt Nam. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. Vận dụng: – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu (b) TL TNKQ TL Tỉ lệ % 20 15 5
  9. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Một trong những kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là A. thành lập nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. B. lật đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc. C. giải phóng Trung Quốc khỏi ách thống trị của các nước đế quốc. D. thành lập chính quyền cách mạng, chia ruộng đất cho dân cày. Câu 2. Đêm 25-10-1917 (7-11 theo dương lịch), quân khởi nghĩa đã chiếm được A. Xta-lin-grát. B. Mat-xcơ-va. C. Lê-nin-grát. D. Cung điện Mùa Đông. Câu 3. Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông. B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân tại Pêtơrôgrát. C. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa Đông. D. Quân khởi nghĩa chiếm được Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông. Câu 4. Ngày 10-10-1911, Trung Quốc Đồng minh hội phát động cuộc khởi nghĩa ở đâu? A. Tứ Xuyên. B. Hà Bắc. C. Vũ Xương. D. Nam Kinh. Câu 5. Đứng đầu giai cấp cấp lãnh đạo của cách mạng Tân Hợi là ai? A. Lê-nin. B. Tôn Trung Sơn. C. Viên Thế Khải. D. Thiên Hoàng Minh Trị. Câu 6. Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc được châm ngòi bởi sự kiện nào dưới đây? A. Viên Thế Khải ép vua Phổ Nghi phải thoái vị. B. Liên quân 8 nước đế quốc tấn công kinh thành Bắc Kinh. C. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. D. Nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu, đầu hàng đế quốc xâm lược. Câu 7. Cuộc Duy tân Minh Trị được thực hiện vào thời gian nào? A. Năm 1868. B. Năm 1878. C. Năm 1888. D. Năm 1898.
  10. Câu 8. Để đào tạo nhân tài, vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì? A. Giáo dục bắt buộc. B. Coi trọng khoa học – kỹ thuật. C. Đổi mới chương trình. D. Cử học sinh đi du học phương Tây. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Câu 2. (1,0 điểm) Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. Câu 3. (0,5 điểm) Đánh giá tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Đất chứa nhiều ô xit sắt và nhôm, có màu đỏ vàng là đặc điểm của nhóm đất A. feralit. B. phù sa sông. C. phù sa ven biển. D. mùn trên núi cao. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của nhóm đất phù sa? A. Phân bố ở các vùng đồng bằng. B. Đất chua, nghèo chất bazơ và mùn. C. Ở các vùng cửa sông ven biển thuận lợi để phát triển thủy sản. D. Thích hợp cho việc trồng cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Câu 3. Quốc gia nào sau đây không có chung biển Đông với Việt Nam? A. Lào. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của biển Đông? A. Vùng biển thuộc Ấn Độ Dương. B. Có diện tích lớn thứ ba trên thế giới. C. Là một vùng biển tương đối kín. D. Là biển chung của Việt Nam với nhiều nước. Câu 5. Trên biển Đông, loại gió hoạt động chủ yếu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau là A. gió mùa Tây Nam. B. gió mùa Đông Nam. C. gió mùa Tây Bắc. D. gió mùa mùa đông và gió Tín phong. Câu 6. Đất feralit trên đá ba dan phân bố chủ yếu ở A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Câu 7. Đất phù sa được hình thành chủ yếu do A. có nhiều loại đá mẹ khác nhau. B. nước ta địa hình ¾ là đồi núi thấp. C. bồi đắp phù sa của các hệ thống sông và phù sa biển. D. quá trình phong hóa, phân giải các chất hữu cơ. Câu 8. Quần đảo xa bờ nhất nước ta là quần đảo A. Hoàng Sa. B. Trường Sa. C. Phú Quốc. D. Cát Bà. B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậuViệt Nam. Câu 2. (1,5 điểm) a. Hãy chứng minh việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam là một vấn đề cấp thiết? b. Bản thân em làm gì để bảo tồn sự đa dạng sinh học ở Việt Nam? -HẾT-
  11. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/á B D D C B C A D n B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản (1,5đ) - Xuất hiện các công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn đời 0,5 sống kinh tế - chính trị, ví dụ: Mít-xu-bi-si, Mít-xưi, Su-mi-tô-mô,... - Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng, tiến hành 1,0 chiến tranh với Trung Quốc (1894 - 1895), Nga (1904 - 1905) và chiếm đóng nhiều thuộc địa như Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Nam Xa-kha-lin (Sakhalin), Triều Tiên, Sơn Đông,… 2 Tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật (1,0đ) trong các thế kỉ XVIII – XIX - Các thành tựu về khoa học tự nhiên đã tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật; đặt cơ 0,5 sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp.
  12. - Những trào lưu tư tưởng tiến bộ đã lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bản; phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có chế độ tư hữu và 0,5 không có bóc lột; từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. 2 Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch (0,5đ) sử nhân loại - Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở 0,25 rộng thêm thuộc địa của mình. - Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh 0,25 dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi ý chọn đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A A D D C B B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1 Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu Việt 1,5 Nam. điểm *Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu: Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến khí hậu, làm thay đổi các yếu tố khí hậu nước ta: + Biến đổi về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước 0,5 + Biến đổi về lượng mưa: tổng lượng mưa trong năm có xu hướng tăng 0,5 + Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan: mưa lơn, bão, rét đậm,….Số 0,5 giờ nắng có xu hướng tăng trong phạm vi cả nước, có cơn bão mạnh có xu hướng tăng lên, mùa mưa có nhiều trận mưa lớn,…. Câu 2 a. Hãy chứng minh việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam là một 1,5 vấn đề cấp thiết? điểm b. Bản thân em làm gì để bảo tồn sự đa dạng sinh học ở Việt Nam?
  13. a. Chứng minh việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam là một vấn đề 1.0 điể cấp thiết: m Tính đa dạng sinh học ở nước ta đang ngày càng bị suy giảm nghiêm 0,125 trọngvì vậy việc bảo tồn đa dạng sinh học đã trở thành vấn đề cấp thiết: - Suy giảm về số lượng cá thể, loài sinh vật: 0,125 + Số lượng cá thể các loài thực vật, động vật hoang dã đang suy giảm 0,125 nghiêm trọng 0,125 + Một số loài động, thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng 0,125 ( dẫn chứng) 0,125 - Sự suy giảm về hệ sinh thái: 0,125 + Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá hoại, chỉ còn rừng thứ sinh + Các hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái ven biển cũng đứng trước nguy cơ bị tàn phá bởi tác nhân của con người 0,125 -Suy giảm nguồn gen: việc suy giảm về cá thể công với suy giảm về số lượng loài dẫn đến suy giảm nguồn gen b. Bản thân em làm gì để bảo tồn sự đa dạng sinh học ở Việt Nam? 0,5 Hs cần nêu được những ý sau đây : điểm - Trồng rừng và bảo vệ rừng Hs nêu - Không chặt phá rừng, săn bắt các loài động vật hoang dã được 2 - Không thải các chất độc hại chưa qua xử lí ra môi trường biện - Tuyên truyền mọi người cùng chung tay bảo vệ sự đa dạng sinh học,…. pháp trở lên đạt điểm tối đa HƯỚNG DẪN CHẤM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/á B D D C B C A D n B. TỰ LUẬN (1,0 điểm)
  14. Câu Nội dung Điểm 1 Biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản (1,0đ) - Xuất hiện các công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn đời 0,5 sống kinh tế - chính trị, ví dụ: Mít-xu-bi-si, Mít-xưi, Su-mi-tô-mô,... - Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng, tiến hành 0.5 chiến tranh với Trung Quốc (1894 - 1895), Nga (1904 - 1905) và chiếm đóng nhiều thuộc địa như Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Nam Xa-kha-lin (Sakhalin), Triều Tiên, Sơn Đông,… II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi ý chọn đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A A D D C B B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 1 điểm) Câu 1 Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu Việt 1,0điể Nam. m *Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu: Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến khí hậu, làm thay đổi các yếu tố khí hậu nước ta: + Biến đổi về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước 0,25 + Biến đổi về lượng mưa: tổng lượng mưa trong năm có xu hướng tăng 0,25 + Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan: mưa lơn, bão, rét đậm,….Số 0,5 giờ nắng có xu hướng tăng trong phạm vi cả nước, có cơn bão mạnh có xu hướng tăng lên, mùa mưa có nhiều trận mưa lớn,….
  15. ------------ Hết ------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2