intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8. NĂM HỌC 20223-2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội dung/Đơn % Chương/ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng TT vị kiến thức điểm Chủ đề hiểu cao TNKQ TL TN T TN TL TN TL KQ L KQ KQ CHÂU ÂU Chiến tranh 1 1 12,5 VÀ NƯỚC thế giới thứ TN(1) TL(1) % MỸ TỪ nhất (1914 – 0,25đ 1,0đ 1,25đ CUỐI THẾ 1918) 1 KỈ XVIII Cách mạng 1 2,5% ĐẾN ĐẦU tháng Mười TN(2) 0,25đ THẾ KỈ Nga năm 0,25đ XX 1917 SỰ PHÁT Một số ½ ½ 20% TRIỂN thành tựu T TL( 2,0đ CỦA khoa học, kĩ L 2) KHOA thuật, văn (2 0,5đ HỌC, KĨ học, nghệ ) THUẬT, thuật của 1, 2 VĂN HỌC, nhân loại 5 NGHỆ trong các thế đ THUẬT kỉ XVIII – TRONG XIX CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX CHÂU Á Trung Quốc 1 2,5% TỪ NỬA TN(3) 0,25đ SAU THẾ 0,25đ 3 KỈ XIX Nhật Bản 1 2,5% ĐẾN ĐẦU TN(4) 0,25đ THẾ KỈ 0,25đ XX KHÍ HẬU Tác động của 1 ½ 1 ½ 25% VÀ THUỶ biến đổi khí TN(5) TL( TN( TL( 2,5đ VĂN VIỆT hậu đối với 0,25đ 3) 6) 3) 1 NAM khí hậu và 1,5đ 0,25 0,5đ thuỷ văn Việt đ Nam THỔ Thổ nhưỡng 1 ½ 12,5 NHƯỠNG Việt Nam TN(7) T % VÀ SINH 0,25đ L 1,25đ VẬT VIỆT (4 NAM ) 1, 2 0 đ Sinh vật Việt 2 1 ½ 17,5 Nam TN(8,9 TN( TL(4 % ) 10) ) 1,75đ 0,5đ 0,25 1,0đ
  2. đ BIỂN ĐẢO Phạm vi biển 2 5% VIỆT NAM đông. vùng TN(11, 0,5đ biển đảo và 12) 3 đặc điểm tự 0,5đ nhiên vùng biển đảo Việt Nam Tổng: Số câu 10 TN, 1 /2 2 1 1,5T 16 Điểm 2,5đ TL TN, T L 1TL 10,0đ 1,5đ 0,5đ N 2,0đ 1,0đ , 2, 5 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 . NĂM HỌC 2023-2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Nhận Thôn Vận Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Chủ đề biết g hiểu dụng dụng kiến thức cao Chiến Nhận biết 1 1 tranh thế – Nêu được nguyên nhân bùng TN(1) TL(1) giới thứ nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất. nhất (1914 Vận dụng – 1918) – Phân tích, đánh giá được hậu CHÂU ÂU quả và tác động của Chiến tranh VÀ NƯỚC thế giới thứ nhất (1914 – 1918) MỸ TỪ đối với lịch sử nhân loại. 1 CUỐI THẾ Cách mạng Nhận biết 1 KỈ XVIII tháng – Nêu được một số nét chính TN(2) ĐẾN ĐẦU Mười Nga (nguyên nhân, diễn biến) của THẾ KỈ XX năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Vận dụng - Phân tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Một số Thông hiểu ½ ½ thành tựu – Mô tả được một số thành tựu TL(2) TL(2) khoa học, tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, SỰ PHÁT kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế TRIỂN CỦA văn học, kỉ XVIII – XIX. KHOA HỌC, nghệ thuật Vận dụng KĨ THUẬT, của nhân – Phân tích được tác động của sự VĂN HỌC, 2 loại trong phát triển khoa học, kĩ thuật, văn NGHỆ các thế kỉ học, nghệ thuật trong các thế kỉ THUẬT XVIII – XVIII – XIX. TRONG XIX Vận dụng cao CÁC THẾ KỈ – Nêu sự phát triển khoa học, kĩ XVIII – XIX thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX có ảnh hưởng đến hiện nay. CHÂU Á TỪ Trung Nhận biết 1 NỬA SAU Quốc – Trình bày được sơ lược về TN(3) THẾ KỈ XIX Cách mạng Tân Hợi năm 1911. ĐẾN ĐẦU Thông hiểu THẾ KỈ XX – Mô tả được quá trình xâm lược 3 Trung Quốc của các nước đế quốc. – Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi.
  4. 2. Nhật Nhận biết 1 Bản – Nêu được những nội dung TN(4) chính của cuộc Duy tân Minh Trị. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị. – Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. KHÍ HẬU VÀ Tác động Nhận biết 1 1 THUỶ VĂN của biến đổi – Trình bày được đặc điểm khí TN(5) TN(6) VIỆT NAM khí hậu đối hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của ½ với khí hậu Việt Nam. TL(3) và thuỷ văn – Xác định được trên bản đồ lưu Việt Nam vực của các hệ thống sông lớn. Thông hiểu – Chứng minh được sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao. – Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam. – Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. – Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông 1 của một số hệ thống sông lớn. – Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. Vận dụng – Vẽ và phân tích được biểu đồ ½ khí hậu của một số trạm thuộc TL(3) các vùng khí hậu khác nhau. – Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. Vận dụng cao – Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. – Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
  5. THỔ Thổ nhưỡng Nhận biết 1 ½ NHƯỠNG Việt Nam – Trình bày được đặc điểm phân TN(7) TL(4) VÀ SINH bố của ba nhóm đất chính. VẬT VIỆT Thông hiểu NAM – Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. – Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm 2 nghiệp. – Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. – Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam. Vận dụng – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất. Sinh vật Thông hiểu 2 1 ½ Việt Nam – Chứng minh được sự đa dạng TN(8,9 TN(1 TL(4) của sinh vật ở Việt Nam. ) 0) Vận dụng – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. BIỂN ĐẢO Phạm vi Nhận biết 2 VIỆT NAM biển đông. – Xác định được trên bản đồ TN(11, vùng biển phạm vi Biển Đông, các nước và 12) đảo và đặc vùng lãnh thổ có chung Biển 3 điểm tự Đông với Việt Nam. nhiên vùng biển đảo Việt Nam
  6. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023– 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Lịch sử và Địa lí 8 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. B. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. C. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp. D. thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 2. Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã A. đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh của mình. B. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. C. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản. D. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 3. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn không có nội dung nào sau đây? A. “Dân tộc độc lập”. B. “Dân quyền tự do”. C. “Dân sinh hạnh phúc”. D. “Khai dân trí, chấn dân khí”. Câu 4. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là A. giáo dục. B. quân sự. C. kinh tế. D. chính trị. Câu 5. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta có xu hướng biến động mạnh do tác động của A. biến đổi khí hậu. B. nước biển dâng. C. thời tiết cực đoan. D. thủng tầng ô-dôn. Câu 6. Vào mùa mưa lũ, thiên tai nào thường xảy ra ở khu vực miền núi của Việt Nam? A. Hạn hán. B. Ngập lụt. C. Lũ quét. D. Động đất. Câu 7. Nhóm đất nào dưới đây chiếm tỉ trọng lớn nhất ở nước ta? A. Đất feralit. B. Đất mặn, phèn. C. Đất phù sa. D. Đất mùn núi cao. Câu 8. Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam là A. tương đối nhiều loài. B. khá nghèo nàn về loài. C. nhiều loài, ít về gen di truyền. D. phong phú và đa dạng. Câu 9. Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Cao nguyên. B. Trung du. C. Đồng bằng. D. Miền núi. Câu 10. Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Hoạt động khai thác lâm sản của con người. B. Biến đổi khí hậu với các hệ quả: bão, lũ, hạn hán,... C. Hoạt động đánh bắt thủy sản quá mức. D. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy. Câu 11. Vùng biển của Việt Nam có diện tích khoảng A. 1,0 triệu km2. B. 1,1 triệu km2. C. 1,2 triệu km2. D. 1,3 triệu km2. Câu 12. Đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam nằm ở A. ranh giới ngoài của nội thủy. B. ranh giới của thềm lục địa. C. ranh giới ngoài của lãnh hải. D. ranh giới đặc quyền kinh tế. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
  7. Câu 1. (1,0 điểm) Vì sao nói Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là chiến tranh đế quốc phi nghĩa? Câu 2. (2,0 điểm) a. Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật trong thế kỉ XIX. b. Hãy liên hệ thực tế về ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trong nông nghiệp ở địa phương em. Câu 3. (2,0 điểm) a. Trình bày tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu địa phương em? b. Em hãy nêu một số hành động cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu. Câu 4. (2,0 điểm) a. Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học? b. Nêu một số giải pháp được sử dụng để chống thoái hoá đất.
  8. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ. LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A D A A C A D C B A C II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án/điểm Điểm Vì sao nói Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa? - Chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh đế quốc phi nghĩa, vì: + Lực lượng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đều là 0,25đ Câu 1: các nước đế quốc (1,0 + Mục đích: nhằm giải quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa; 0,25đ điểm) đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. + Đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. 0,25đ + Đã mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế, thị trường và thuộc địa 0,25đ cho các nước đế quốc thắng trận (nhân dân lao động ở các nước hoàn toàn không được hưởng thành quả từ chiến thắng). Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật trong thế kỉ XIX. + Năm 1807, Phơn-tơn (người Mỹ) đã chế tạo được tàu thuỷ chạy 0,3 đ bằng động cơ hơi nước đầu tiên. + Với việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện 0,3đ kim đã dẫn đến sự ra đời của các nguyên liệu mới (thép, nhôm). + Những khám phá về điện là cơ sở cho sự ra đời và phát triển 0,3 đ của động cơ điện, điện thoại, vô tuyến điện và thúc đẩy việc ứng dụng nguồn năng lượng điện vào cuộc sống. Câu 2: + Việc phát minh ra động cơ đốt trong tạo tiền đề cho sự ra đời và 0,3đ (2,0điểm) phát triển của ô tô, máy bay, đồng thời thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ. + Trong nông nghiệp, cũng có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và 0,3đ phương pháp canh tác, phân hoá học, máy kéo chạy bằng hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập được sử dụng rộng rãi. Hãy liên hệ thực tế về ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trong nông nghiệp ở địa phương em. 0,5đ Sử dụng phân hoá học, máy bơm nước , máy tuốt lúa, máy xát gạo được sử dụng rộng rãi…… a. Trình bày 1 số tác động của biến đổi khí hậu đối với khí Câu 3: hậu địa phương em? (2,0 - Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến khí hậu, làm thay đổi điểm) các yếu tố khí hậu ở địa phương: + Biến đổi về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng. 0,5đ
  9. + Biến đổi về lượng mưa: tổng lượng mưa có tính biến động. + Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa lớn, bão, hạn hán … b. Em hãy nêu một số hành động cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu. + Tham gia ngày vì môi trường do trường học hoặc 1,5đ xã/phường/thị trấn tổ chức + Tiết kiệm điện, nước,… trong sinh hoạt hàng ngày. + Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than, rơm rạ, đốt rác,… + Thu gom phế liệu (giấy, chai lọ,…) để tái chế. + Hạn chế sử dụng túi ni-lông; tăng cường sử dụng các loại túi làm từ nguyên liệu giấy, vải,… + Đi bộ hoặc sử dụng các phương tiện công cộng (xe bus,…) để tới trường. a. Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học? + Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật: số lượng cá thể, các 0,33đ loài thực vật, động vật hoang dã suy giảm nghiêm trọng. Một số loài thực vật, động vật có nguy cơ tuyệt chủng….. + Suy giảm hệ sinh thái: Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị 0,33đ phá hoại gần hết, chỉ còn chủ yếu là rừng thứ sinh; các hệ sinh thái rừng ngập mặn, các hệ sinh thái biển cũng đứng trước nguy Câu 4: cơ bị tàn phá bởi con người. (2,0 + Suy giảm nguồn gen: việc suy giảm số lượng cá thể cộng với 0,33đ điểm) suy giảm số lượng loài đã khiến nguồn gen suy giảm. b. Nêu một số giải pháp được sử dụng để chống thoái hoá đất. - Bảo vệ rừng và trồng rừng: + Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển; 0,25đ + Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để hạn chế quá trình 0,25đ xói mòn đất. - Củng cố và hoàn thiện hệ thống đê biển, hệ thống công trình 0,25đ thủy lợi. - Bổ sung các chất hữu cơ cho đất. 0,25đ KT HIỆU TRƯỞNG P. HIỆU TRƯỞNG Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng Nguyễn Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2