Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG TIỂU VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG<br />
KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 2013<br />
Trần Thị Thanh Nga*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá thực trạng về nhiễm trùng tiểu ở những bệnh nhân nằm viện tại các khoa lâm<br />
sàng về khía cạnh vi khuẩn học và sự đề kháng kháng sinh với các kháng sinh đang dùng trong điều trị hiện nay<br />
tại Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Phương pháp: Qua hồi cứu kết quả cấy dương tính của 708 mẫu nước tiểu trong năm 2013.<br />
Kết quả: Các vi khuẩn chiếm tỉ lệ cao là E. coli, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella<br />
sp, và Acinetobacter baumanii, Enterococcus faecium.<br />
Kết luận: Mức độ đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm trùng tiểu ngày càng gia tăng với các<br />
kháng sinh đang sử dụng.Việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng tiểu cần thận trọng và theo hướng<br />
dẫn điều trị để tránh tình trạng làm tăng mức độ đề kháng kháng sinh và duy trì tuổi thọ của các kháng sinh hiện<br />
có trong khi chờ đợi các kháng sinh mới thay thế.<br />
Từ khóa: nhiễm trùng tiểu, đề kháng kháng sinh<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE PATHOGENS URINARY TRACT INFECTION AND ANTIMICROBIAL RESISTANCE AT<br />
CHORAY HOSPITAL IN 2013<br />
Tran Thi Thanh Nga * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 4- 2014: 119 - 122<br />
Objective: To evaluate the situation of UTI of clinical wards in microbiological aspect as well as the<br />
resistance to available antimicrobials which current used at Choray hospital.<br />
Methods: Through retrospective from culture positive results of urine samples 708 in 2013.<br />
Results: The high percentage of bacteria is E. coli, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa,<br />
Klebsiella sp, và Acinetobacter baumanii, Enterococcus faecium.<br />
Conclutions:The resistance to available antimicrobials of these uropathogens increased day by day.The<br />
antimicrobials in the treatment of UTI should be used prudently and followed the treatment guideline to avoid the<br />
increasing the level of antimicrobial resistance and preserve the life of available antimicrobials while waiting for<br />
the replacing of the new ones.<br />
Key words: Urinary tract infection (UTI), Antimicrobial resistance.<br />
ngược bàng quang niệu quản, đặt sonde tiểu lưu<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
hoặc có tiến hành những thủ thuật ở đường tiểu,<br />
Nhiễm trùng tiểu (NTT) là một bệnh lý<br />
có thai, tiểu đường, Bệnh Lupus đỏ hệ thống,<br />
thường gặp ở bệnh viện cũng như trong cộng<br />
nghiện rượu, điều trị corticosteroid, sỏi niệu,<br />
đồng, NTT được định nghĩa là nước tiểu có vi<br />
bệnh lý thần kinh có tổn thương bàng quang(7,1).<br />
khuẩn (bacteriuria) với sự hiện diện của các triệu<br />
Về xuất độ của nhiễm trùng tiểu thay đổi tùy<br />
chứng lâm sàng. Có nhiều yếu tố nguy cơ liên<br />
theo tuổi và giới tính. Trong môi trường bệnh<br />
quan đến NTT: nghẽn tắc đường tiểu, trào<br />
*Khoa Vi Sinh BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. CKI. Trần Thị Thanh Nga<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
ĐT: 0908185491<br />
<br />
Email : ngatrancrh@gmail.com<br />
<br />
119<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014<br />
<br />
viện nhiễm trùng tiểu gặp trên bệnh nhân nội và<br />
ngoại khoa, kể cả bệnh nhân nội trú và ngoại trú,<br />
những bệnh nhân nằm viện dài ngày, đặc biệt là<br />
những bệnh nhân được đặt sonde tiểu lưu rất dễ<br />
bị nhiễm trùng. Chúng tôi trong nghiên cứu này<br />
với mục đích đánh giá thực trạng về nhiễm<br />
trùng tiểu ở những bệnh nhân nằm viện tại các<br />
khoa lâm sàng về khía cạnh vi khuẩn học và sự<br />
đề kháng kháng sinh với các kháng sinh đang<br />
dùng trong điều trị hiện nay để nhằm xây dựng<br />
một phác đồ điều trị thích hợp cho nhiễm trùng<br />
tiểu tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát tỉ lệ các<br />
mẫu cấy nước tiểu dương tính của các khoa<br />
lâm sàng tại Bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn đoán<br />
nhiễm trùng tiểu và tỉ lệ của các loại vi khuẩn<br />
là tác nhân gây bệnh, đồng thời đánh giá mức<br />
độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn này<br />
theo từng năm. Phương pháp hồi cứu<br />
(retrospective study): thu thập số liệu của các<br />
mẫu nước tiểu của các khoa lâm sàng gửi đến<br />
khoa vi sinh có kết quả cấy dương tính và<br />
được làm kháng sinh đồ kết hợp với các dữ<br />
liệu có được từ lâm sàng. Thời gian thực hiện<br />
01/2013 – 12/2013 tại khoa Vi Sinh bệnh viện<br />
Chợ Rẫy. Số liệu thu thập được trình bày dưới<br />
dạng các bảng biểu và tỉ lệ phần trăm.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong thời gian năm 2013 có tất cả 3.540 mẫu<br />
nước tiểu được gửi đến khoa vi sinh, kết quả cấy<br />
dương tính 708 mẫu với tỉ lệ trung bình 20%.<br />
Kết quả khảo sát về các tác nhân gây nhiễm<br />
trùng tiểu và mức độ đề kháng với các kháng<br />
sinh đang dùng như sau:<br />
Bảng 1: Các tác nhân gây bệnh chủ yếu trong nhiễm<br />
trùng tiểu 2013<br />
<br />
STT<br />
<br />
Vi Khuẩn<br />
<br />
n = 708<br />
<br />
%<br />
<br />
5<br />
<br />
Acinetobacter baumannii<br />
<br />
35<br />
<br />
4,95<br />
<br />
6<br />
<br />
Enterococcus faecium<br />
<br />
29<br />
<br />
4,10<br />
<br />
Các vi khuẩn khác < 4%: Klebsiella<br />
pneumoniae, Proteus vulgaris, Pseudomonas sp<br />
Providencia, S. saprophyticus, S. epidermidis, S.<br />
coagulase negative, S. aureus, Stenotrophomonas<br />
maltophilia, nấm Candida sp. …<br />
Bảng 2: Đề kháng kháng sinh của E. coli và Klebsiella<br />
sp<br />
E coli<br />
<br />
%R<br />
<br />
Amikacin<br />
<br />
%R<br />
<br />
7,1<br />
<br />
Amikacin<br />
<br />
27,9<br />
<br />
Ampicillin<br />
<br />
97,3<br />
<br />
Ampicillin<br />
<br />
100,0<br />
<br />
Cefepime<br />
<br />
33,4<br />
<br />
Cefepime<br />
<br />
48,9<br />
<br />
Cefpodoxime<br />
<br />
79,1<br />
<br />
Cefpodoxime<br />
<br />
71,1<br />
<br />
Ceftazidime<br />
<br />
54,0<br />
<br />
Ceftazidime<br />
<br />
64,4<br />
<br />
Ceftriaxone<br />
<br />
74,9<br />
<br />
Ceftriaxone<br />
<br />
68,9<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
79,8<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
73,3<br />
<br />
Ertapenem<br />
<br />
8,0<br />
<br />
Ertapenem<br />
<br />
37,8<br />
<br />
Gentamicin<br />
<br />
57,1<br />
<br />
Gentamicin<br />
<br />
60,0<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
6,7<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
31,1<br />
<br />
Levofloxacin<br />
<br />
31,6<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
37,8<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
7,2<br />
<br />
Netilmicin<br />
<br />
35,6<br />
<br />
Netilmicin<br />
<br />
11,2<br />
<br />
Nitrofurantoin<br />
<br />
28,9<br />
<br />
Nitrofurantoin<br />
<br />
4,0<br />
<br />
Ticarcillin<br />
<br />
71,1<br />
<br />
61,4<br />
<br />
Trimethoprim /<br />
sulfamethoxazole<br />
<br />
72,7<br />
<br />
Ticarcillin<br />
Trimethoprim /<br />
sulfamethoxazole<br />
<br />
73,6<br />
<br />
E. coli đề kháng cao với Quinolone và các<br />
cephalosporin thế hệ 3, 4. Vi khuẩn này còn nhạy<br />
cảm tốt với nhóm Carbapenem, nitrofurantoine,<br />
Piperacilline/Tazobactam,<br />
amikacine,<br />
netilmycine. Klebsiella sp. đề kháng cao với tất cả<br />
các loại kháng sinh đang dùng, chỉ còn nhạy cảm<br />
với nhóm Carbapenem ở mức độ 30 %.<br />
<br />
Bảng 3: Đề kháng kháng sinh của Enterococcus<br />
faecalis và Enterococcus faecium<br />
<br />
STT<br />
<br />
Vi Khuẩn<br />
<br />
n = 708<br />
<br />
%<br />
<br />
1<br />
<br />
Escherichia coli<br />
<br />
375<br />
<br />
52,96<br />
<br />
Enterococcus<br />
faecalis<br />
Azithromycin<br />
<br />
2<br />
<br />
Enterococcus faecalis<br />
<br />
49<br />
<br />
6,93<br />
<br />
Doxycycline<br />
<br />
3<br />
<br />
Pseudomonas aeruginosa<br />
<br />
47<br />
<br />
6,65<br />
<br />
Fosfomycin<br />
<br />
4<br />
<br />
Klebsiella sp<br />
<br />
45<br />
<br />
6,36<br />
<br />
Gentamicin<br />
<br />
120<br />
<br />
Klebsiella sp<br />
<br />
91,8<br />
<br />
Enterococcus<br />
faecium<br />
Azithromycin<br />
<br />
100,0<br />
<br />
22,4<br />
<br />
Doxycycline<br />
<br />
51,7<br />
<br />
8,2<br />
<br />
Fosfomycin<br />
<br />
65,5<br />
<br />
46,9<br />
<br />
Gentamicin<br />
<br />
86,2<br />
<br />
%R<br />
<br />
%R<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014<br />
Enterococcus<br />
faecalis<br />
Levofloxacin<br />
<br />
63,3<br />
<br />
Enterococcus<br />
faecium<br />
Levofloxacin<br />
<br />
Nitrofurantoin<br />
<br />
8,9<br />
<br />
Nitrofurantoin<br />
<br />
30,8<br />
<br />
Vancomycin<br />
<br />
4,1<br />
<br />
Vancomycin<br />
<br />
24,1<br />
<br />
%R<br />
<br />
%R<br />
100,0<br />
<br />
Enterococcus faecalis và Enterococcus faecium đề<br />
kháng cao với tất cả các loại kháng sinh đang<br />
dùng, chỉ còn nhạy cảm duy nhất với<br />
Vancomycin, Nitrofurantoin, Fosfomycin.<br />
Bảng 4: Đề kháng kháng sinh của Pseudomonas<br />
aeruginosa và Acinetobacter baumanii<br />
Pseudomonas<br />
aeruginosa<br />
Amikacin<br />
<br />
%R<br />
<br />
Acinetobacter<br />
baumanii<br />
<br />
%R<br />
<br />
60,0<br />
<br />
Amikacin<br />
<br />
62,9<br />
<br />
Cefepime<br />
<br />
70,2<br />
<br />
Cefepime<br />
<br />
88,6<br />
<br />
Ceftazidime<br />
<br />
68,1<br />
<br />
Ceftazidime<br />
<br />
85,7<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
72,3<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
82,9<br />
<br />
Colistin<br />
<br />
0,0<br />
<br />
Colistin<br />
<br />
2,9<br />
<br />
Fosfomycin<br />
<br />
81,0<br />
<br />
Doxycycline<br />
<br />
30,3<br />
<br />
Gentamicin<br />
<br />
69,6<br />
<br />
Gentamicin<br />
<br />
80,0<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
53,2<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
65,7<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
69,6<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
65,7<br />
<br />
Netilmicin<br />
<br />
61,7<br />
<br />
Netilmicin<br />
<br />
60,0<br />
<br />
Ticarcillin<br />
<br />
85,1<br />
<br />
Ticarcillin<br />
<br />
80,0<br />
<br />
Trimethoprim /<br />
sulfamethoxazole<br />
<br />
76,5<br />
<br />
Pseudomonas aeruginosa và Acinetobacter<br />
baumanii đề kháng cao với tất cả các loại kháng<br />
sinh đang dùng chỉ còn nhạy cảm với Colistin.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Kết quả của nghiên cứu hồi cứu tại Bệnh<br />
viện Chợ Rẫy cho thấy tỉ lệ cấy dương tính của<br />
nước tiểu khoảng 20% trong số bệnh nhân<br />
nhập viện với chẩn đoán là nhiễm trùng tiểu.<br />
Kết quả của nghiên cứu năm 2013 với kết quả<br />
cấy nước tiểu dương tính cho thấy các tác<br />
nhân gây bệnh thường gặp nhất là: Escherichia<br />
coli,<br />
Enterococcus<br />
faecalis,<br />
Pseudomonas<br />
aeruginosa, Klebsiella sp, và Acinetobacter<br />
baumanii, Enterococcus faecium theo thứ tự.<br />
Klebsiella<br />
pneumoniae,<br />
Proteus<br />
vulgaris,<br />
Pseudomonas sp Providencia, S. saprophyticus, S.<br />
epidermidis, S. coagulase negative, S. aureus,<br />
Stenotrophomonas maltophilia, nấm Candida sp..<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chiếm tỉ lệ thấp khoảng 4% - 1% cho mỗi loại<br />
vi khuẩn.<br />
Tình hình đề kháng kháng sinh của các vi<br />
khuẩn Gram âm, đặc biệt là các vi khuẩn Gram<br />
âm tiết men beta lactamase phổ rộng (ESBL) như<br />
E. coli hoặc Klebsiella hoặc các vi khuẩn không lên<br />
men kháng với các kháng sinh đang dùng hiện<br />
nay làm kho dự trữ kháng sinh để điều trị ngày<br />
càng giảm trong nhiễm trùng nói chung và<br />
nhiễm trùng niệu nói riêng. Theo kết quả một số<br />
nghiên cứu trong nước, và kết quả theo dõi giám<br />
sát vi khuẩn trong nhiều năm qua của khoa vi<br />
sinh bệnh viện Chợ Rẫy, tỉ lệ các vi khuẩn Gram<br />
âm tiết ESBL khá cao từ 40-60%, tỉ lệ này cũng<br />
phù hợp với nghiên cứu SMART tại vùng châu<br />
Á Thái Bình Dương.<br />
Về tác nhân gây bệnh trong nhiễm trùng tiểu<br />
chủ yếu là vi khuẩn Gram âm(1;1), trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi E. coli đứng hàng đầu chiếm tỉ<br />
lệ > 50%, tỉ lệ này cũng phù hợp với báo cáo của<br />
Hsueh PR. tại Hội nghị về nhiễm trùng tiểu có<br />
biến chứng của Vùng Châu Á Thái Bình Dương<br />
tổ chức tại thái Lan năm 2011(4) trong đó ghi<br />
nhận E. coli chiếm tỉ lệ cao ở các nước Việt nam,<br />
Trung Quốc và Ấn Độ, một đặc điểm quan trọng<br />
đối với E. coli trong nhiễm trùng tiểu là có sự đề<br />
kháng cao với Fluoroquinolone. Trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi tỉ lệ đề kháng với<br />
Ciprofloxacin 79.8%<br />
Với các vi khuẩn khác thuộc nhóm<br />
Enterobacteriaceae như Klebsiella cũng đề kháng<br />
cao với các thuốc kháng sinh hiện có, chỉ có<br />
colistine và các kháng sinh thuộc nhóm<br />
Carbapenem còn nhạy cảm cao với các vi khuẩn<br />
thuộc nhóm này.<br />
Báo cáo tại Hội nghị nhiễm trùng niệu vùng<br />
Châu Á Thái bình Dương cũng cho thấy với các<br />
vi khuẩn không lên men như Pseudomonas<br />
aeruginosa và Acinetobacter baumanii không có<br />
thuốc nào thuộc nhóm Carbapenem như<br />
Imipenem, Meropenem có hiệu lực trên 80% và<br />
trên 31% với Acinetobacter baumanii.(4) Trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi cho thấy với<br />
<br />
121<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014<br />
<br />
Pseudomonas aeruginosa nhóm Carbapenem chỉ<br />
còn hiệu lực từ 50% đến 50%, các vi khuẩn khác ít<br />
gặp hơn chiếm tỉ lệ thấp hơn khoảng 1%. Các vi<br />
khuẩn đường ruột họ Enterobacteriacea (E. coli,<br />
Klebsiella, Proteus mirabilis…) tiết men Beta<br />
Lactamase phổ rộng (ESBL) và các vi khuẩn<br />
không lên men như Pseudomonas sp.;<br />
Acinetobacter baumanii hiện tại là những vi khuẩn<br />
đa kháng, đề kháng cao với các kháng sinh đang<br />
dùng , nhất là các kháng sinh họ Quinolone, họ<br />
Beta lactams, họ Carbapenem cũng có khuynh<br />
hướng bị tăng đề kháng trong những năm gần<br />
đây. Đặc biệt với Pseudomonas aeruginosa,<br />
<br />
2.<br />
<br />
122<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
Burke A (2010). Cunha Urosepsis in critical care. Infectious<br />
diseases in Critical care p.288-294<br />
Burke JP, Yeo TW (2004). Nosocomial urinary tract infections<br />
In: Mayhall CG, ed. Hospital Epidemiology and Infection<br />
Control. 3rd ed. Philadelphia, PA: Lippincott Williams &<br />
Wilkins,:267–286<br />
Clarkson MR, Brenner BM (2005), Urinary tract infection,<br />
pyelonephritis, and reflux nephropathy. The Kidney 7th<br />
edition Elsevier. P253-272.<br />
Concensus review of the epidemiology and appropriate<br />
antimicrobial therapy of complicated urinary tract infections<br />
inAsia-Pacific region (2011). Journal of Infection; 63(2) p. 114123<br />
Curcio D (2008). Treatment of recurrent urosepsis with<br />
tigecycline: a pharmacological perspective. J Clin Microbiol;<br />
46:1892–1893.<br />
Koomanachai P, Tiengrim S, Kiratisin P, Thamlikitkul V.<br />
(2007). Efficacy and safety of colistin (colistimethate sodium)<br />
for therapy of infections caused by multidrug-resistant<br />
Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii in<br />
Siriraj Hospital, Bangkok, Thailand. Int J Infect Dis; 11:402–406<br />
Trần Quang Bính, Trần Thị Thanh Nga. (2013) Nhiễm trùng<br />
tiểu: Vi sinh học và tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh<br />
viện Chợ rẫy từ 2007 – 2011; Tạp chí Y HọcTP. Hồ Chí Minh,<br />
tập 17 phụ bản, số 2-2013<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
13/5/2014<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
01/6/2014<br />
<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
10/7/2014<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />