Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2016-2017
lượt xem 7
download
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2016-2017 với các nội dung chính gồm: hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ; hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non; giáo dục kỹ năng xã hội cần thiết để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào lớp 1... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Nội dung 2: Giáo dục mầm non năm học 2016-2017
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN - NỘI DUNG 2 - GIÁO DỤC MẦM NON Quảng Bình, tháng 10/2016 1
- TÀI LIỆU NỘI DUNG BỒI DƢỠ NG 2- GIÁO DỤC MẦM NON NĂM HỌC 2016- 2017 Nô ̣i dung 1. Hƣớng dẫn tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ 1. Mục tiêu Học viên nắm được đặc điểm phát triển, mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ; Nắm được cách thức tổ chức các hoạt động khám phá, trải nghiệm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ; Biết vận dụng các kiến thức được trang bị vào việc lựa chọn nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ nhà trẻ phù hợp với tình hình thực tế của trường, của lớp. 2. Yêu cầu đối với học viên: Mỗi học viên phải có đủ các tài liệu sau: Chương trình GDMN, hướng dẫn thực hiện chương trình theo độ tuổi... Nghiên cứu kỹ Chương trình GDMN, căn cứ vào kết quả mong đợi của trẻ ở độ tuổi nhà trẻ để xây dựng nội dung, lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, đặc biệt quan tâm và tăng cường các hoạt động khám phá, trải nghiệm nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ. 3. Thời gian: 10 tiết Tự học 05 tiết; Học tập trung 05 tiết (lý thuyết 02 tiết, thực hành 03 tiết) . 4. Nội dung cụ thể: 4.1. Nhƣ̃ng vấ n đề chung về phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi thông qua hoạt động khám phá, trải nghiệm. 4.1.1. Đặc điểm phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi qua các hoạt động khám phá, trải nghiệm. a) Trẻ từ 12- 18 tháng tuổi Giai đoa ̣n 12-18 tháng tuổi, bước đầ u trẻ đã có thể tự di chuyể n bằ ng đô i chân của mình . Trẻ thích được tự mình khám phá thế giới xung quanh gần gũi . Trẻ bắt đầ u tri giác thuô ̣c tin ́ h của đồ vâ ̣t , nắ m đươ ̣c các mố i quan hê ̣ đơn giản nhấ t giữa những đồ vâ ̣t thông qua các giác quan , thích chơi với những đồ chơi có tiń h chấ t đô ̣ng như: quả bóng lăn, con lâ ̣t đâ ̣t, thích xem tranh, ảnh có màu sắc sặc sỡ , bỏ vào, lấ y ra, đóng mở ,...Tuy nhiên, những hành đô ̣ng với đồ vâ ̣t của trẻ ở độ tuổi này còn chưa chủ đinh. ̣ Nhu cầ u giao tiế p với người lớn của trẻ rấ t cao . Ở trẻ bắt đầu nảy sinh khả năng bắ t chước hành động của người lớn . Tư duy mang tính trực quan hành đô ̣ng , trẻ đã biết sử dụng mối liên hệ giữa các đối tượng để đạt mục đích như: kéo rổ để lấy quả cam đựng trong đó . Mă ̣c dù ngôn ngữ mới đươ ̣c hình thành nhưng trẻ 12- 18 tháng tuổ i có thể gọi tên một số bộ phận cơ thể như : mắ t, mũi, miê ̣ng, biế t tên go ̣i của bản thân, của một số đồ dùng, đồ chơi quen thuô ̣c…Dầ n dầ n ngôn ngữ trở thành 2
- mô ̣t trong những phương tiê ̣n quan tro ̣ng để mở rô ̣ng khả năng giao tiế p của trẻ . Khả năng chú ý, trí nhớ của trẻ còn rất ngắn và chưa bền vững. b) Trẻ từ 18- 24 tháng tuổi Cảm giác, tri giác của trẻ 18- 24 tháng tuổi đã được phát triển nhờ viê ̣c trẻ biế t đi và thực hiê ̣n đươ ̣c các hành đô ̣ng với đồ vâ ̣t . Viê ̣c xuấ t hiê ̣n ngôn ngữ đã giúp cho cảm giác của trẻ trở nên chính xác và có căn cứ hơn : trẻ phân biệ t đươ ̣c màu xanh , màu đỏ, kích thước to - nhỏ. Trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính của đồ vật xung quanh , nắ m đươ ̣c các mố i quan hê ̣ đơn giản nhấ t của đồ vâ ̣t . Tuy nhiên, tri giác của trẻ vẫn còn sơ sài, trẻ mới chỉ nhận biết được các dấu hiệu có tính chất ngẫu nhiên, bề ngoài và chưa biết lựa chọn đồ vật theo hình dạng, kích thước…Mặc dù các hành động với đồ vâ ̣t còn vu ̣ng về song trẻ vẫn rấ t hứng thú với thao tác : tháo, lắ p, bỏ đồ vật nh ỏ vào trong đồ vật lớn , lấ y ra, cấ t vào…Trẻ đã nhận biết được một số bộ phận cơ thể : mắ t, mũi, miê ̣ng, tay chân; biế t go ̣i tên đồ dùng quen thuô ̣c như: thìa, bát, điã và biết cách sử dụng một số đô ̣ng tác đơn giản: cầ m thìa, bát, cầ m ca uố ng nước. Tuy nhiên, sự nhâ ̣n biế t của trẻ còn thiế u chủ đinh. ̣ Ngôn ngữ nói đã hình thành và phát triể n nhanh chóng , cuố i 24 tháng tuổi trẻ biế t nói câu 2- 3 từ đơn giản , có thể hiểu nhiều hơn so với những gì diễn đa ̣t. Trẻ bắt đầ u phát triể n tư duy bằ ng lời bên ca ̣nh tư duy trực quan hành đô ̣ng , biế t sử du ̣ng những mố i liên hê ̣ có sẵn giữa các sự vâ ̣t quen thuô ̣c trong các tình huố ng. Ở trẻ hình thành trí nhớ hình ảnh , khi làm quen với đối tượng mới trẻ tích lũy biể u tươ ̣ng về màu sắ c , kích thước khác nhau của chúng , dầ n dầ n phát triể n trí nhớ gắ n với ngôn ngữ nói . Tuy nhiên, sự ghi nhớ của trẻ 12-24 tháng tuổi còn mang tính không chủ đinh, ̣ thời gian ghi nhớ ngắ n. c) Trẻ từ 24-36 tháng tuổi Ở trẻ 24-36 tháng tuổi, cảm giác, tri giác đươ ̣c phát triể n đầ y đủ hơn nhờ nắ m vững các hành đô ̣ng với đồ vâ ̣t và liñ h hô ̣i đươ ̣c phương thức sử du ̣ng của đồ vâ ̣t . Trẻ p hản ánh các thuộc tính của sự vật , hiê ̣n tươ ̣ng xung quanh đa da ̣ng hơn , phù hơ ̣p hơn. Trẻ tri giác rõ nét về màu sắc , hình dạng và kích thước của đồ vật (nhâ ̣n biế t và phân biê ̣t đươ ̣c nhiề u màu hơn… ). Tuy nhiên, khả năng lĩn h hô ̣i chuẩ n cảm giác vẫn còn hạn chế và thường gắn với kinh nghiệm thực tế mà chưa mang tính khái quát (trẻ gọi hình tam giác là hình mái nhà , hình tròn là hình quả bóng…). Khả năng tri giác về không gian, thời gian mới dừng ở mức lấ y bản thân trẻ làm chuẩ n để xác định các hướng không gian: trên - dưới, trước - sau. Sự nhâ ̣n thức về biể u tươ ̣ng số lươ ̣ng còn chưa rõ ràng khi liên tưởng “nhiề u” đế n “to”, “ít” đế n “bé”. Đế n cuố i 3 tuổ i, kiể u tri giác mới- hành động định hướng bằng mắt được hình thành. Tư duy của trẻ 24- 36 tháng tuổi gắ n chă ̣t với hoa ̣t đô ̣ng và ngôn ngữ . Nhờ lĩnh hội được ngôn ngữ tiế ng me ̣ đẻ trẻ đã có thể nhắ c la ̣i bằ ng lời nói về mô ̣t số thao tác, chuỗi thao tác như : rửa mă ̣t, đi dép ,... nhâ ̣n biế t đươ ̣c từ 4-8 bô ̣ phâ ̣n cơ thể . Ở trẻ hình thành ý nghĩa khái quát của từ , ví dụ “quả bóng” không chỉ gọi thứ đồ chơi cụ thể của trẻ mà còn chỉ tất cả các quả bóng khác . Tuy nhiên, khả năng đó của trẻ vẫn còn sơ đẳ ng, chỉ dựa trên những dấu hiệu ngẫu nhiên , bên ngoài. Trẻ đã biết xác lâ ̣p các mối quan hệ chưa có sẵn giữa các đồ vật để giải quyết nhiệm vụ đơn giản và bắ t đầ u biế t sử du ̣ng các thao tác của tư duy như : so sánh, phân tić h, tổ ng hơ ̣p, phân loại, khái quát hóa dưới hình thức sơ đẳng nhất như : so sánh cái này to hơn cái kia , 3
- biế t cắ t bánh ra thành nhiề u phầ n . Đế n cuố i 3 tuổ i, trên cơ sở tư duy trực quan hành đô ̣ng, ở trẻ bắt đầu hình thành một số yếu tố của kiểu tư duy trực quan- hình tượng. Sự tưởng tươ ̣ng của trẻ đươ ̣c xuấ t hiê ̣n trên nề n tảng của biể u tươ ̣ng về các sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng…mà trẻ có đươ ̣c nhờ sản phẩ m của tri giác . Tuy nhiên, tưởng tươ ̣ng của trẻ là sự phản ánh không đầy đủ của hiện thực khách quan và đôi khi mang tính “biạ đă ̣t chủ quan”. Mă ̣c dù sự chú ý, trí nhớ của trẻ đã tăng lên so với giai đoa ̣n trước song chú ý, trí nhớ của trẻ vẫn mang tính chất không chủ định , chưa bề n vững và dễ bi ̣chi phố i bởi cảm xúc . Trẻ thường chỉ ghi nhớ và chú ý được đối với những tác nhân kích thích sinh động , hấ p dẫn ta ̣o ra . Đặc biê ̣t, trẻ rất nhớ những đồ vật được thao tác , đươ ̣c trải nghiê ̣m trực tiế p bằ ng tấ t cả các giác quan. 4.2. Mục tiêu , nô ̣i dung giáo du ̣c phát triển nhận thức cho trẻ từ 12-36 tháng tuổ i thông qua các hoạt động khám phá, trải nghiệm. 4.2.1. Mục tiêu giáo dục phát triển cho trẻ từ 12-36 tháng tuổi - Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. - Có sự nhạy cảm của các giác quan. - Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. - Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc. 4.2.2. Nô ̣i dung giáo du ̣c phát triể n cho trẻ từ 12-36 tháng tuổi a) Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác. b) Nhận biết - Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng , đồ chơi, phương tiê ̣n giao thông quen thuộc với trẻ. - Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa, quả quen thuộc với trẻ. - Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ), hình dạng (tròn, vuông), số lượng (một - nhiều) và vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ. - Bản thân và những người gần gũi. 4.3. Các hoạt động khám phá, trải nghiệm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ từ 12-36 tháng tuổi Thông qua 2 hoạt động: Hoạt động chơi- tâ ̣p và hoa ̣t đô ̣ng khác 4.3.1. Hoạt động chơi- tâ ̣p Hoạt động chơi - tâ ̣p là hoa ̣t đô ̣ng luyê ̣n tâ ̣p mang yế u tố chơi có nô ̣i du ng nhe ̣ nhàng phù hợp với trẻ 12- 36 tháng tuổi. Hiê ̣n nay, trong Chương triǹ h GDMN, hoạt 4
- đô ̣ng chơi - tâ ̣p của trẻ đươ ̣c thực hiê ̣n 2 lầ n trong ngày (buổ i sáng và buổ i chiề u ). Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng chơi- tâ ̣p hướng vào 4 lĩnh vực phát triển của trẻ. Trên hoa ̣t đô ̣ng chơi - tâ ̣p, trẻ được tạo các cơ hội hoạt động trực tiếp bằng tất cả các giác quan qua quan sát , thực hành , luyê ̣n tâ ̣p với đồ vâ ̣t , đươ ̣c đáp ứng nhu cầ u tìm hiể u , khám phá thế giới xung q uanh. Hoạt động này được coi là một trong những hoa ̣t đô ̣ng cơ bản để giáo du ̣c phát triể n nhâ ̣n thức cho trẻ nhà trẻ nói chung và trẻ 12- 36 tháng tuổi nói riêng . Hoạt động chơi - tâ ̣p có hai hình thức tổ chức đó là: Chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên và chơi tự cho ̣n theo ý thích của tre.̉ a) Hoạt động chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên - Là hoạt động mang yếu tố chơi được tổ chức , sắp xếp có mu ̣c đích , có kế hoạch của GV nhằm giúp trẻ được tìm tòi, khám phá, luyện tập và phối hợp các giác quan, có nô ̣i dung nhẹ nhàng phù hợp với trẻ. - Hoạt động chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ có ưu thế trong giáo du ̣c phát triể n nhâ ̣n thức cho trẻ 12- 36 tháng tuổi. Các nội dung giáo dục nhận thức cho t rẻ trong hoạt đô ̣ng này cầ n đảm bảo tić h hơ ̣p đươ ̣c nô ̣i dung luyê ̣n tâ ̣p và phố i hơ ̣p các giác quan , nhâ ̣n biế t thế giới gầ n gũi xung quanh thông qua các hành đô ̣ng , thao tác trực tiế p với đồ vâ ̣t, trên cơ sở những hiể u biế t và kinh nghiê ̣m đã có của trẻ phù hơ ̣p với đă ̣c điể m tâm- sinh lí. Trên hoa ̣t đô ̣ng chơi- tâ ̣p có chủ đinh, ̣ các hoạt động của giáo viên mang tiń h chủ đô ̣ng, có kế hoạch và tập trung chủ yếu vào việc hình thành hay cung cấ p nhữn g biể u tươ ̣ng mới , những kỹ năng hay thái đô ̣ cầ n thiế t của trẻ trong liñ h vực giáo du ̣c nhâ ̣n thức, còn các hình thức tổ chức giáo dục khác sẽ thực hiện nhiệm vụ: củng cố và mở rộng , nâng cao các kế t quả đa ̣t đươ ̣c ở tr ẻ thông qua chơi- tâ ̣p có chủ định. - Thời lượng và hình thức tổ chức hoạt động chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ tùy thuộc vào từng độ tuổi, vào nội dung giáo dục cụ thể, vào sự hứng thú của trẻ, vào đặc điể m nhâ ̣n thức và khả năng hành đô ̣ng của c húng. Thông thường thời lươ ̣ng chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ dành cho trẻ theo các đô ̣ tuổ i cu ̣ thể như sau: + Trẻ 12-18 tháng khoảng 6-7 phút. + Trẻ 18-24 tháng khoảng 8-10 phút. + Trẻ 24-36 tháng khoảng 12-15 phút. Thời gian tổ chức hoa ̣t đô ̣ng chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên có thể linh hoạt phụ thuộc vào hứng thú của trẻ . Tuy nhiên, tránh kéo dài vì dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ và ảnh hưởng đến thời gian của các hoạt động tiếp theo. Hình thức tổ chức hoạt động chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên đươ ̣c thực hiê ̣n theo quy mô cả lớp hoă ̣c theo nhóm tùy thuô ̣c vào từng đô ̣ tuổ i của trẻ, từng nô ̣i dung giáo du ̣c. Giáo viên cầ n dựa vào ưu thế của hoạt động chơi - tâ ̣p có chủ định và đặc điể m, khả năng của trẻ ở từng độ tuổi để tổ chức giáo dục một cách phù hợp . Thông thường tổ chức chơi- tâ ̣p có chủ đinḥ của giáo viên tuân theo 4 bước sau: Bƣớc 1: Tạo hứng thú cho trẻ đến với hoạt động chơi- tập 5
- Giáo viên lôi cuốn trẻ vào hoạt động bằng cách tạo tình huống có vấn đề, hoă ̣c gây hứng thú cho trẻ bằ ng bài hát, trò chơi, câu đố , bằ ng yế u tố chơi… Bƣớc 2: Cung cấp biểu tượng về đố i tươ ̣ng nhâ ̣n thức kết hợp hành động, “thao tác mẫu” thông qua rèn luyê ̣n và phố i hơ ̣p các giác quan để trẻ nhâ ̣n biế t. Giáo viên cho trẻ quan sát đối tượng nhận thức từ tổng quát đến chi tiết bằng cách thao tác trực tiếp, cho trẻ nhiǹ hoă ̣c dùng mũi ngửi. Cho trẻ biế t tên go ̣i, mô ̣t số đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t của đố i tươ ̣ng đó bằ ng cách hỏi để trẻ trả lời. Nế u trẻ chưa biế t giáo viên hướng dẫn cu ̣ thể hành đô ̣ng , thao tác mẫu với đố i tươ ̣ng nhâ ̣n thức mô ̣t cách châ ̣m raĩ , dứt khoát , kế t hơ ̣p giữa các phương tiê ̣n trực quan với lời nói để trẻ hiể u và nhận biết được. Tùy từng độ tuổi của trẻ mà hướng dẫn cụ thể hay khái quát ở các mức đô ̣ khac nhau. Bƣớc 3: Tổ chức luyện tập, củng cố Giáo viên khuyến khích, tạo cơ hội để từng cá nhân trẻ được thực hành , luyê ̣n tâ ̣p bằ ng tấ t cả các giác quan dưới các hiǹ h thức khác nhau . Tùy vào từng hoạt động cụ thể mà giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp và bao quát, trơ ̣ giúp trẻ khi cầ n thiế t . Đảm bảo có sự phố i h ợp, xen kẽ hơ ̣p lý giữa nô ̣i dung có tiń h chấ t đô ̣ng với nô ̣i dung có tin ́ h chấ t tiñ h. Bƣớc 4: Động viên, khuyến khích trẻ liên hệ với thực tế Liên hê ̣ giáo du ̣c trẻ và kế t thúc hoa ̣t đ ộng nhẹ nhàng bằng những lời động viên, khích lệ dựa trên kết quả quá trình trẻ tham gia hoạt động . Tùy từng nội dung của hoạt động cũng như khả năng của trẻ và các điều kiện khác mà giáo viên có thể thay đổ i linh hoa ̣t trong cách thức tổ chức, hình thức tổ chức cho phù hợp. * Hướng dẫn t ổ chức hoạt động chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên cho trẻ 12- 18 tháng tuổi - Đối với trẻ 12- 18 tháng tuổi, do vốn biểu tượng về sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh của trẻ còn hạn chế, khả năng hành động còn yếu; đồ ng thời, hứng thú hành đô ̣ng bi ̣kích thích bởi các yế u tố bên ngoài , nổ i bâ ̣t... vì thế trẻ rất hứng thú với những hoa ̣t đô ̣ng mang yế u tố bấ t ngờ . Đối với trẻ độ tuổi này các hướng dẫn phải cụ thể, chi tiết và gắn với từng cá nhân trẻ . Đối với trẻ mới đi học , giáo viên tập cho trẻ từng động tác một cách từ từ , khi trẻ đã thành tha ̣o thì tăng dầ n lên 2-3 đô ̣ng tác liên tiế p . Khi dạy trẻ nhận biết tên gọi của đồ vật , giáo viên cần chỉ vào đồ vật đó và nói một cách rõ ràng , nhiề u lầ n để trẻ nhâ ̣n biế t . Giáo viên có thể cầ m tay trẻ hướng dẫn trực tiế p các hành đô ̣ng với đồ vâ ̣t . Nế u trẻ chưa biết thì cầm tay trẻ hướng dẫn la ̣i và yêu cầ u trẻ làm theo , đồ ng thời hướng dẫn trẻ tập biểu thị những cảm nhận về đă ̣c điể m của đồ vâ ̣t qua các giác quan bằng lời nói phù hợp. - Để hoa ̣t đô ̣ng chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ của trẻ 12- 18 tháng tuổi đa ̣t hiê ̣u quả thì giáo viên cần c huẩn bị các đồ dùng, đồ chơi có màu sắc hấp dẫn , đa dạng về kić h thước và chấ t liê ̣u có tác du ̣ng rèn luyê ̣n các giác quan , sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ, có kích thước vừa tay cầm củ a trẻ để trẻ có thể cầ m , lắ c, gõ, đâ ̣p, lăn, ném, vò, xé, bỏ vào, lấ y ra, đóng, mở với các chấ t liê ̣u từ giấ y , vải, gỗ, nhựa, cao su...như: các hô ̣p thả hiǹ h, đồ chơi phát ra âm thanh, các bộ xâu dây, lồ ng tháp, các hình, băng điã các bài hát , nhạc không lời , dân ca, hát ru, thơ...Với những đồ dùng , đồ chơi không có vật thật để sử dụng thì giáo viên có thể cho trẻ khám phá qua mô hình, máy tính. 6
- * Hướng dẫn t ổ chức hoạt động chơi - tâ ̣p có chủ định của giáo viên cho trẻ 18- 24 tháng tuổi. - Ngôn ngữ và khả năng hành động với đồ vâ ̣t của trẻ 18- 24 tháng tuổi đã phát triển hơn độ tuổi trước , nhờ đó t rẻ đã có thể nghe và trả lời được các câu hỏi đơn giản của cô. Song, các hướng dẫn của giáo viên vẫ n cầ n cu ̣ thể , chi tiế t và gắ n với từng cá nhân để trẻ thực hiê ̣n hiê ̣u quả . Khi nói tên đồ vật, giáo viên cần chỉ vào đồ vật đó và nói một cách rõ ràng, nhiều lần để trẻ nhận biết. Giáo viên có thể cầ m tay trẻ hướng dẫn trực tiế p các hành đô ̣ng với đồ vâ ̣t . Nế u trẻ chưa biế t thì giáo viên phải hướng dẫn lại và yêu cầu trẻ làm theo . Tạo cơ hội cho trẻ được nhận biết bằng tất cả các giác quan qua thực hành , thao tác trực tiế p với đồ vâ ̣t , nghe và nhâ ̣n biế t âm thanh, bắ t chước tiế ng kêu của mô ̣t số con vâ ̣t , tiế ng kêu của đồ vâ ̣t, dạy trẻ chơi mô ̣t số trò chơi như: tìm đồ chơi theo yêu cầu, cho trẻ nhìn, sờ, nắ n, lắ c, gõ đồ dùng, đồ chơi để nghe âm thanh, thả đồ vật vào, chuyể n đồ vâ ̣t ra… Ngoài ra, giáo viên cho trẻ được luyện tập nhận biết đối tượng nhận thức qua hình thức trực quan như : tranh, ảnh, máy tính. Đối với vật thật hoặc vật mô phỏng có chất liệu khác n hau, giáo viên cho trẻ trải nghiệm bằng tất cả các giác quan . Khuyến khích trẻ diễn đạt bằng lời nói kết quả của những cảm giác, tri giác của trẻ. Tùy thuộc vào khả năng của trẻ và điều kiện thực tế của mỗi đơn vị để giáo viên lựa cho ̣n đố i tươ ̣ng nhâ ̣n thức phù hơ ̣p . Khi cho trẻ nhâ ̣n biế t tên go ̣i và mô ̣t vài đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t của đố i tươ ̣ng, giáo viên cho trẻ quan sát vật thật, đồ ng thời khuyế n khích trẻ dùng các giác quan , hành động cụ thể để t ìm hiểu và biểu thị bằng lời nói kế t quả tim ̀ hiể u đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t của đồ vâ ̣t. * Hướng dẫn t ổ chức hoạt động chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên cho trẻ 24- 36 tháng tuổi - Đối với trẻ 24- 36 tháng tuổi, ngoài việc tổ chức cho trẻ chơi- tâ ̣p như các đô ̣ tuổ i trước, giáo viên sử dụng các hành động , thao tác mẫu với đồ vâ ̣t cũng như yêu cầ u đố i với trẻ được nâng cao hơn và có sự kết hợp hợp lí giữa hướng dẫn bằng hành đô ̣ng với lời nói. - Khi tổ chức chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ , giáo viên khuyến khích trẻ phối hợp các giác quan để nhận biết đối tượng qua nghe và nhâ ̣n biế t âm thanh của mô ̣t số đồ vâ ̣t , tiế ng kêu của mô ̣t số con vâ ̣t , qua nhìn , ngửi, nế m đồ vâ ṭ , hoa quả để nhâ ̣n biế t đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t : màu sắc , cứng- mề m, trơn- sầ n sùi…Trong quá trình trẻ hoa ̣t đô ̣ng , giáo viên khuyến khích đồng thời sự phát triển các giác quan của trẻ với sự thể hiện nhâ ̣n biế t bằ ng lời nói. - Dạy trẻ s ử dụng vố n biể u tươ ̣ng của miǹ h đã tić h lũy đươ ̣c qua tri giác để liên hê ̣ với thực tiễn nhằ m củng cố thêm những nhâ ̣n biế t của trẻ. - Do khả năng tâ ̣p trung chú ý cao hơn và hành đô ̣ng của trẻ thuầ n thu ̣c hơn , ngôn ngữ đã phát triể n hơn các đô ̣ tuổ i trước nên khi gây hứng thú cho trẻ 24- 36 tháng tuổi giáo viên có thể sử dụng một số bài thơ , bài hát , câu đố về mô ̣t số đố i tươ ̣ng quen thuô ̣c. Khuyế n khić h trẻ nhâ ̣n biế t bằ ng tấ t cả cá c giác quan và thể hiê ̣n sự nhâ ̣n biế t bằ ng lời nói. - Tăng cường khuyế n khić h trẻ chơi các trò chơi thao tác vai , phản ánh sinh hoạt của trẻ để giúp trẻ có thêm nhiều cơ hội nhận biết một cách chủ động hơn . 7
- Ngoài việc ch o trẻ nhâ ̣n biế t cầ n da ̣y trẻ biế t phân biê ̣t màu sắ c , hình dạng , kích thước của đố i tươ ̣ng so với các đố i tươ ̣ng khác , nhâ ̣n biế t số lươ ̣ng , hình dạng và vị trí trong không gian của các vật so với bản thân trẻ . Do đó , giáo viên cầ n chủ đô ̣ng tạo ra những đồ dùng sẵn có ở lớp , sưu tầ m hoă ̣c tự làm ...khuyế n khić h trẻ quan sát , tìm kiếm và phát hiện. Lưu ý khi tổ chức hoạt động chơi- tập có chủ đi ̣nh của giáo viên + Giáo viên cần chú trọng t ới sự giao tiếp thường xuyên giữa cô với trẻ để hiể u trẻ, nắ m đươ ̣c đă ̣c điể m phát triể n nhâ ̣n thức của trẻ để lựa cho ̣n nô ̣i dung , hình thức, phương pháp, biê ̣n pháp tổ chức hoa ̣t đô ̣ng chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ cho phù hơ ̣p. + Trước khi tổ chức hoa ̣t đô ̣ng chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ , tùy theo từng nội dung cầ n cho trẻ nhâ ̣n biế t như: đồ dùng, đồ chơi, phương tiê ̣n giao thông , hoa, quả, con vâ ̣t, hình dạng, kích thước... mà giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú, đảm bảo an toàn. + Trong quá trin ̀ h trẻ hoa ̣t đô ̣ng giáo viên sử dụng lời nói kết hợp với các hành đô ̣ng cu ̣ thể để hướng dẫn , giúp trẻ dễ dàng nhận biết tên gọi , đă ̣c điể m cơ bản của đố i tươ ̣ng nhâ ̣n thức . Lời nói cầ n ngắ n go ̣n , rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi và kinh nghiê ̣m để trẻ nhâ ̣n biế t và tâ ̣p nói theo . Tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được hoạt động với đồ vâ ̣t, đều được tham gia trả lời câu hỏi và khuyến khích trẻ tập nói lên những ý kiế n của bản thân. + Dành thời gian để trẻ được chơi- tập, chú ý tới đặc điểm cá nhân của trẻ, tạo nhiề u cơ hô ̣i cho trẻ đươ ̣c thực hành , luyê ̣n tâ ̣p, khuyế n khić h trẻ nhâ ̣n biế t bằ ng tấ t cả các giác quan, trải nghiê ̣m dưới nhiề u hiǹ h thức khác nhau. + Đồ dùng, đồ chơi để trẻ chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ phải đa da ̣ng về màu sắ c , chấ t liê ̣u, chủng loại và vừa tay cầm của trẻ ...để trẻ có thể thực hiện được các thao tác , hành động phù hơ ̣p. Đối với nội dung hình dạng , kích thước, màu sắc việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi để trẻ nhâ ̣n biế t cầ n tuân theo nguyên tắ c: Màu của đồ dùng , đồ chơi phải là màu cơ bản : đỏ cờ , xanh lam, vàng. Nế u nô ̣i dung là nhâ ̣n biết màu sắc thì đồ vật, đồ chơi đươ ̣c chuẩ n bị để trẻ nhận biết phải giống nhau về hình dạng, kích thước nhưng khác nhau rõ nét về màu sắ c. Nế u nô ̣i dung là nhâ ̣n biế t hiǹ h da ̣ng thì đồ vâ ̣t , đồ chơi đươ ̣c chuẩ n bi ̣để trẻ nhâ ̣n biế t phải giố ng nhau về màu sắ c , kích thước nhưng khác nhau rõ nét về hình dạng. Nế u nô ̣i dung là nhâ ̣n biế t kić h thước thì đồ vâ ̣t , đồ chơi đươ ̣c chuẩ n bi ̣để trẻ nhâ ̣n biế t phải giố ng nhau về màu sắ c , hình dạng nhưng khác nhau rõ nét về kích thước. Đối với đối tượng lần đầu cho trẻ nhận biết thì giáo viên cần chuẩ n bi ̣ 2 nhóm đồ dùng , đò chơi sau đó tăng lên 3 nhóm. Trong mỗi nhóm số đồ dùng, đồ chơi có đă ̣c điể m cầ n cho trẻ tâ ̣p nhâ ̣n biế t phải chiế m đa số , số còn la ̣i là 1- 2 cái. 8
- Với những nô ̣i dung mà trẻ chưa thực hiê ̣n đươ ̣c trên hoa ̣t đô ̣ng chơi- tâ ̣p có chủ đinḥ , giáo viên có thể tiếp tục bồi dưỡng , củng cố , ôn luyê ̣n , mở rô ̣ng trên hoa ̣t đô ̣ng chơ i tự cho ̣n theo ý thić h của trẻ hoă ̣c trên những hoa ̣t đô ̣ng khác, đảm bảo trẻ đươ ̣c phát triể n nhâ ̣n thức mô ̣t cách phù hơ ̣p. b) Hoạt động chơi tự chọn theo ý thích của trẻ Hoạt động chơi tự chọn theo ý thích của trẻ có ưu thế trong viê ̣c giáo du ̣c phát triể n nhâ ̣n thức cho trẻ 12- 36 tháng tuổi do trên hoạt động này trẻ được chơi một số trò chơi theo ý thích. Viê ̣c giáo viên thường xuyên thay đổ i các trò chơi , đồ chơi của trẻ sẽ giúp trẻ ít bị nhàm chán khi chơi . Giáo viên có thể cho trẻ chơi thao tác vai , chơi với các đồ dùng , đồ chơi theo ý thić h , khuyế n khić h trẻ luyê ̣n tâ ̣p và phát triể n các giác quan , tăng cường sự nhâ ̣n biế t về tên go ̣i , mô ̣t số đă ̣c điể m cơ bả n của các đồ dùng, đồ chơi như: cho trẻ tim ̀ kiế m, lựa cho ̣n đồ dùng, đồ chơi vừa mới cấ t giấ u , sờ, nắ n, lắ c, gõ đồ chơi, lái xe ô tô, xế p các khố i gỗ, chơi bâ ̣p bênh, thú nhún… Hoạt động chơi theo ý thích của trẻ 12- 36 tháng tuổi được thực hiện sau khoảng thời gian chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên hoă ̣c ở các thời điể m kh ác. Thời lươ ̣ng , hình thức chơi phù hợp với từng độ tuổi và hướng dẫn của giáo viên phải đảm bảo rằng trẻ được chơi mô ̣t cách tự nhiên, thoải mái nhất. Trong chương trình Giáo du ̣c Mầ m non , hoạt động chơi tự chọn theo ý thích của trẻ được tổ chức sau hoạt động chơi- tâ ̣p có chủ định. Chơi tự cho ̣n có thể đươ ̣c tổ chức theo cá nhân hoă ̣c nhóm nhỏ. Dựa vào ý thích và sự lựa cho ̣n hoa ̣t đô ̣ng chơi của trẻ , giáo viên khéo léo lồng ghép các nội dung giáo dục phát triển nhận thức . Trong đó, ở mỗi hoạt động, để có thể giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mô ̣t cách hiê ̣u quả giáo viên cầ n thực hiê ̣n tích hơ ̣p đồ ng thời cả hai nô ̣i dung luyê ̣n tâ ̣p , phát triể n các giác quan và nô ̣i dung nhâ ̣n biế t . Thông thường tổ chức hoa ̣t đô ̣ng chơi tự chọn theo ý thích của trẻ bao gồm các bước sau: Bƣớc 1: Tạo hứng thú, lôi cuốn trẻ vào hoạt động chơi tự chọn theo ý thích Giáo viên trò chuyện , tạo tình huống lôi cuốn để trẻ tự mình lựa chọn những đồ dùng, đồ chơi hoă ̣c trò chơi trẻ thích . Khuyế n khích trẻ lựa cho ̣n nhữ ng trò chơi có nội dung phù hợp với nội dung hoạt động chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ mà giáo viên đã thực hiê ̣n nhằ m mu ̣c đić h củng cố , ôn luyê ̣n hoă ̣c mở rô ̣ng mô ̣t cách nhe ̣ nhàng. Đối với trò chơi mới , trước khi cho trẻ chơi , giáo viên giới thiê ̣u và giải thić h mô ̣t cách cu ̣ thể cách chơi để trẻ biế t . Các hướng dẫn chơi cần ngắn gọn , rõ ràng và mang tiń h chấ t đề nghi ̣không áp đă ̣t trẻ. Bƣớc 2: Bao quát quá trình chơi của trẻ Giáo viên bao quát quá trìn h trẻ chơi , tạo ra các cơ hội để trẻ được luyện tập và phát triển giác quan : mắ t nhìn , tai nghe, tay cầ m , nắ m, sờ các đồ dùng , đồ chơi, cây, hoa, quả gần gũi xung quanh…N ếu trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn , giáo viên trò chuyện hướng dẫn trẻ cách chơi hoặc tham gia chơi cùng trẻ một cách tự nhiên gầ n gũi. Bƣớc 3: Kết thúc chơi Giáo viên động viên khích lệ trẻ , nhâ ̣n xét về buổi chơi của trẻ . Nhâ ̣n xét cu ̣ thể , gơ ̣i ý, bổ sung nô ̣i dung để trẻ có thể tiếp tục ở buổi chơi sau. 9
- Giáo dục trẻ những hành vi văn hóa khi chơi : giữ giǹ đồ dùng, đồ chơi, cấ t đồ chơi đúng nơi quy đinh,̣ không tranh dành đồ chơi với ba ̣n. * Hướng dẫn tổ chức chơi tự chọn theo ý thích cho trẻ 12- 18 tháng tuổi + Trẻ đô ̣ tuổ i này thić h chơi những trò chơi gắn liền với các bộ phận thân thể, thích chơi những đồ chơi mang tính chất động. Tuy nhiên, tính chủ động trong các trò chơi, hoạt động mang yếu tố chơi… của trẻ 12- 18 tháng tuổ i còn chưa cao. + Căn cứ vào đă ̣c điể m phát triể n cũng như khả năng của từng trẻ, nhóm trẻ để giúp trẻ lựa chọn trò chơi, đồ chơi phù hợp nhằ m luyê ̣n tâ ̣p, củng cố các nội dung trẻ đã được nhận biết và luyện tập, phố i hơ ̣p các giác quan. + Gần gũi, âu yếm giao lưu cảm xúc, khuyến khích trẻ chơi những trò chơi đơn giản gắn với chức năng của các bộ phận thân thể: chơi ú òa, chơi đuổ i bắ t , chơi gọi tên các bộ phận cơ thể: mắ t, mũi, miê ̣ng...Qua đó rèn các giác quan cho trẻ, củng cố ở trẻ sự nhâ ̣n biế t về các bô ̣ phâ ̣n cơ thể , tên go ̣i của đồ dùng, đồ chơi gầ n gũi… + Dựa trên khả năng của trẻ , giáo viên có thể tổ chức cho từng trẻ hoặc nhóm trẻ chơi một số trò chơi dân gian kết hợp giữa lời nói với vận động nhẹ nhàng: kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành, nu na nu nống..., giúp trẻ vui vẻ , thoải mái , góp phầ n phát triể n nhâ ̣n thức cho trẻ . Ngoài ra, giáo viên có thể cho trẻ chơi với các đồ chơi, đồ vâ ̣t với màu sắ c , hình dáng phong phú , qua đó trẻ cảm nhâ ̣n đươ ̣c vẻ đe ̣p của các sự vật, hiê ̣n tươ ̣ng gầ n gũi xung quanh. * Hướng dẫn tổ chức chơi tự chọn theo ý thích cho trẻ 18- 24 tháng tuổi + Trong hoa ̣t đô ̣ng chơi tự cho ̣n theo ý thić h của trẻ , giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đa dạng về chất liệu, hình dạng, kích thước, có thể chuyển động, phát ra các âm thanh khác nhau…để khuyến khích trẻ chơi bằng tất cả các giác quan. Khi trẻ chơi, giáo viên k ết hợp hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm nổi bật của đồ vâ ̣t , đồ chơi nhằ m củng cố những nhâ ̣n b iế t của trẻ . Đồng thời, giáo viên khuyến khích trẻ tập biểu thị bằng lời nói về những cảm nhận của trẻ thông qua các giác quan. + Trẻ độ tuổi này đã đi vững và có thể thực h iê ̣n đươ ̣c mô ̣t số đô ̣ng tác vâ ̣n đô ̣ng đơn giản. Do đó, giáo viên có thể cho trẻ chơi với các đồ dùng, đồ chơi có tính chất vận động. Qua đó trẻ nhâ ̣n biế t đươ ̣c tên go ̣i của các đồ vâ ̣t, đồ chơi đó như: bâ ̣p bênh, thú nhún… + Ngoài ra, giáo viên có thể trò chuyện âu yếm , nhẹ nhàng với trẻ, hát cho trẻ nghe những bài hát có giai điê ̣u khác nhau , đọc thơ, kể chuyện...cho trẻ nghe nhằ m tăng cường khả năng nhâ ̣n biế t của trẻ. + Tập cho trẻ chơi trò chơi thao tác vai. + Tập cho trẻ chơi cạnh bạn, bắ t đầ u biế t chơi cùng bạn mô ̣t cách hòa thuận. * Hướng dẫn tổ chức chơi tự chọn theo ý thích cho trẻ 24- 36 tháng tuổi + Khuyến khích trẻ thể hiện những cảm nhận qua các giác quan bằng lời nói một cách rõ ràng. + Khuyến khích trẻ chơi thao tác vai. + Trò chuyện với trẻ, chơi cùng trẻ...sưu tập tranh, ảnh về các con vật, cây, hoa...để làm sách tranh, chơi với màu nước để in bàn tay, bàn chân, in hoa, quả... 10
- + Thay đổi, làm mới hoặc tăng dần độ khó đối với những trò chơi, đồ chơi quen thuộc... + Khuyến khích trẻ chơi cạnh bạn, chơi cùng bạn, nhìn bạn và bắt chước bạn chơi một cách vui vẻ. Lưu ý khi tổ chức chơi tự chọn theo ý thích cho trẻ: + Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. + Tuỳ theo tình hình chơi của trẻ mà việc tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi, kết thúc chơi có sự khác nhau. + Giáo viên phải hiểu trẻ, nắm được đặc điểm phát triển cũng như nhu cầu, sở thích của trẻ để chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho phù hợp. Mọi nội dung chơi phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức của trẻ, đảm bảo mọi trẻ đều được hoạt động tích cực khi chơi…Từ đó, giáo viên mới biết cách lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cũng như trò chơi, hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi một cách hiệu quả. + Khi cho trẻ chơi tự chọn theo ý thích vào buổi chiều, tùy theo hứng thú của trẻ mà giáo viên cho trẻ chơi với các nội dung khác nhau, nên quan tâm hướng dẫn, động viên những trẻ chơi chưa hứng thú. Kịp thời thay đổi các trò chơi, đồ chơi, chuyển trạng thái hoạt động, kích thích trẻ chơi tích cực... + Giáo viên lựa chọn các đối tượng có những đặc điểm đặc trưng để giáo dục phát triển nhận thức gẫn gũi, quen thuộc, phù hợp với nội dung của hoạt động và có độ khó tăng dần. + Trong suốt quá trình trẻ chơi, giáo viên giữ vai trò quan sát và khuyến khích mở rộng hoạt động chơi của trẻ bằng cách đặt ra những câu hỏi gợi mở, khen ngợi, động viên trẻ một cách phù hợp. + Tùy vào khả năng của trẻ và điều kiện thực tế ở từng địa phương mà lựa cho ̣n nội dung, hình thức tổ chức cho trẻ chơi một cách hiệu quả. 4.3.2. Hoạt động khác Tổ chức hoạt động giáo dục khám phá, trải nghiệm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 12- 36 tháng tuổi th ông qua các hoa ̣t đô ̣ng như : Hoạt động dạo chơi ngoài trời; hoạt động ăn, ngủ, vê ̣ sinh; hoạt động đón/trả trẻ. a) Tổ chức khám phá, trải nghiệm cho trẻ 12- 36 tháng tuổi thông qua hoạt đô ̣ng da ̣o chơi ngoài trời - Trước khi da ̣o chơi n goài trời: Giáo viên cần tìm hiểu về các điều kiện vệ sinh, thời tiết…để lên kế hoạch cho trẻ dạo chơi. - Khi tổ chức cho trẻ da ̣o chơi ngoài trời: + Cho trẻ đến địa điểm dạo chơi, cho trẻ đứng quan sát ở vị trí phù hợp. Vị trí quan sát của trẻ cần được an toàn, thoải mái khi trẻ tham gia hoạt động. + Tổ chức cho trẻ quan sát, trò chuyện, khuyến khích trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Trong quá trình dạo chơi ngoài trời sẽ có những tình huống bất ngờ không nằm trong kế hoạch, giáo viên cần nhanh chóng xử lí tình 11
- huống, nếu thấy tình huống có thể khai thác phục vụ mục đích giáo dục phát triển nhận thức thì cần linh hoạt nắm bắt để dạy trẻ. + Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian , trò chơi vận động theo ý thích của trẻ…Dạy trẻ vui chơi sáng tạo qua chơi với nước, chơi với cát, nhặt lá, tạo dáng cơ thể…Hoặc cho trẻ thực hiện một số hoạt động chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên… + Cho trẻ chơi theo ý thích dưới sự bao quát của giáo viên. Nếu trong quá trình chơi thấy trẻ có biểu hiện mệt mỏi thì giáo viên thay đổi trò chơi, đồ chơi cho trẻ…và có những biện pháp xử lí kịp thời nếu trẻ gặp vấn đề về sức khỏe. - Sau buổi dạo chơi ngoài trời, giáo viên ghi lại những nhận định cá nhân, ghi lại những mong muốn, cảm nhận của trẻ để rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau. Động viên, khen ngợi, hỗ trợ trẻ khi cần thiết. * Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời cho trẻ 18- 24 tháng tuổi: + Tận dụng mọi cơ hội để trẻ được phát triển đồng thời hai nội dung luyện tập phát triển các giác quan và nhận biết. + Khuyến khích và tập nói tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của cây, quả, con vật... * Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời cho trẻ 24- 36 tháng tuổi: Bên cạnh việc tổ chức giống trẻ 18-24 tháng tuổ i cầ n nâng cao yêu cầu và chú ý khuyến khích trẻ chơi thao tác vai, chơi với nước, cát... Lưu ý khi tổ chức dạo chơi ngoài trời cho trẻ: + Giữ gìn sức khỏe cho trẻ; + Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, địa điểm dạo chơi an toàn; + Nội dung quan sát và thứ tự các hoạt động được lựa chọn và thực hiện linh hoạt dựa trên hứng thú của trẻ; + Có sự kết hợp linh hoạt các hoạt động tĩnh - động; + Dựa trên hứng thú của trẻ; + Linh hoạt thời gian thực hiện từng nội dung. b) Tổ chức khám phá, trải nghiệm cho trẻ 12- 36 tháng tuổi thông qua hoạt đô ̣ng ăn, ngủ, vê ̣ sinh * Hoạt động ăn: + Tích hợp giới thiệu tên các món ăn, tên thực phẩm, màu sắc... + Củng cố, ôn luyện nhận biết tên gọi, công dụng, cách sử dụng đồ dùng để ăn: thìa, bát, đĩa, khăn... + Nhận biết màu sắc, mùi vị của các loại thức ăn. * Hoạt động ngủ: + Nhận biết một số đồ dùng phục vụ cho hoạt động ngủ: chăn, gối,... + Nghe những bài thơ, bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, nội dung gần gũi,... 12
- * Hoạt động vệ sinh: + Tận dụng các cơ hội khi vệ sinh mă ̣t, mũi, tay, chân… cho trẻ, giáo viên vừa làm vừa dạy trẻ nhận biết tên gọi một số bộ phận cơ thể... + Nghe các bài thơ, bài hát để tạo hứng thú cho trẻ khi thực hiện các hoạt động vệ sinh. c) Tổ chức khám phá, trải nghiệm cho trẻ 12- 36 tháng tuổi thông qua hoạt đô ̣ng đón/trả trẻ - Thường xuyên trò chuyện vui vẻ, tình cảm, xưng tên của mình và gọi tên trẻ. - Tập cho trẻ gọi tên những người thân gần gũi. - Đón/trả trẻ trong môi trường phong phú, sinh động, có các bài thơ, bài hát nhẹ nhàng, có nội dung gần gũi. - Trẻ chơi tự do với đồ dùng, đồ chơi, xem tranh, ảnh...theo sở thích hoặc chơi trò chơi dân gian, vận động nhẹ nhàng. - Khuyến khích trẻ trò chuyện về các sự vật, hiện tượng xung quanh, cuộc sống gần gũi mà trẻ quan sát. * Lưu ý khi tổ chức hoạt động đón/trả trẻ: + Linh hoạt tích hợp các bài thơ, câu đố...thay đổi hình thức hoạt động, tăng cường khả năng ngôn ngữ, nhận biết thế giới xung quanh của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. + Kịp thời khen ngợi, động viên khi trẻ thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên. + Sử dụng biện pháp nêu gương để trẻ làm theo. + Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh. Nô ̣i dung 2. Hƣớng dẫn tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c phát triể n t hẩ m mỹ cho trẻ Mầm non 1. Mục tiêu Học viên nắm được những vấn đề chung về giáo dục phát triển thẩm mỹ (GDPTTM) cho trẻ mầm non về: Đặc điểm phát triển, mục tiêu, nội dung, các hoạt động GDPTTM. Biết tổ chức các hoạt động GDPTTM thông qua các hoạt động mang tính nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình, làm quen với tác phẩm văn học...) và các hoạt động khác ở trường Mầm non. Quan tâm đến nhu cầu, hứng của trẻ và điều kiện thực tế của nhà trường để lựa chọn các nội dung và hình thức tổ chức phù hợp, đạt hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động GDPTTM cho trẻ Mầm non. 2. Yêu cầu đối với học viên: Mỗi học viên phải có đủ các tài liệu sau: Chương trình GDMN, hướng dẫn thực hiện chương trình theo độ tuổi, tài liệu tham khảo về hướng dẫn các trò chơi âm nhạc, hướng dẫn các hoạt động tạo hình, thơ, truyện kể cho trẻ... Biết căn cứ vào kế hoạch chương trình, kết quả mong đợi của trẻ ở từng độ tuổi để xây dựng và lựa chọn các nội dung phù hợp với chủ đề, chủ điểm, đặc điểm của trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp. Giáo viên tăng cường khả năng bao quát để kịp thời động viên, hỗ trợ cũng như khuyến khích nhằm phát huy tính tích 13
- cực của trẻ, đồng thời linh hoạt trong việc thay đổi hình thức tổ chức nhằm tạo cho trẻ sự hứng thú, cảm giác thoải mái, tránh gây sự nhàm chán cho trẻ khi tham gia hoạt động. 3. Thời gian: 12 tiết Tự học 04 tiết; Học tập trung 08 tiết (lý thuyết 04 tiết, thực hành 04 tiết) . 4. Nội dung cụ thể: 4.1. Đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ mầm non 4.1.1. Đặc điểm phát triển ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ gồm các thành tố như : cảm xúc thẩm mỹ , thị hiếu thẩm mỹ , quan điể m thẩ m mỹ , lý tưởng thẩm mỹ. a) Cảm xúc thẩm mỹ - Trước 6 tuổi là thời kì phát cảm về mặt “xúc cảm thẩm mĩ”. - Giàu xúc cảm, dễ dàng nảy sinh xúc cảm thẩm mĩ. - Sự hình thành tri giác thẩm mĩ các tác phẩm nghệ thuật. - Trẻ dễ hòa mình vào các sự kiện, với nhân vật, hình tượng trong tác phẩm nghệ thuật, đồng nhất, biến mình trong đó, thể hiện sự cảm nhận của mình bằng các cung bậc cảm xúc khác nhau. b) Thị hiếu thẩm mỹ và quan điểm thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ và quan điểm thẩm mỹ của trẻ mầm non m ới hình thành ở mức sơ đẳng và không bền vững, chịu sự chi phối mạnh mẽ của cảm xúc. c) Lý tưởng thẩm mỹ Lý tưởng thẩm mỹ của t rẻ mới ở mức độ sơ giản, biểu hiện dưới hình thức đơn giản như: ước mơ điều tốt đẹp (trở thành những hình mẫu lí tưởng), có những suy nghĩ vươn tới những điều tốt đẹp. Việc tiếp xúc thường xuyên với các đối tượng thẩm mỹ sẽ gợi lên ở trẻ những xúc cảm thẩm mỹ và dần hình thành tình cảm thẩm mỹ. 4.1.2. Đặc điểm phát triển hoạt động thẩm mỹ của trẻ mầm non Các hoạt động thẩ m mỹ của trẻ mầ m non đươ ̣c xem xét ở 2 khía cạnh: Hoạt đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t và hoa ̣t đô ̣ng sinh hoa ̣t hằ ng ngày. a) Hoạt động nghệ thuật - HĐ tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình, đan tết...) đươ ̣c tổ chức dưới hình thức theo mẫu, để tài, theo ý thích của trẻ. - HĐ âm nhạc (Hát, nghe hát/nghe nhạc, vận động theo nhạc). - HĐ làm quen với tác phẩm văn học (đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, diễn rối...), hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có vị trí quan trọng trong viê ̣c tham gia vào quá trình giáo du ̣c phát triể n thẩ m mỹ cho trẻ mầ m non. b) Hoạt động sinh hoạt hằng ngày 14
- - Ăn, ngủ, vệ sinh (vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường). - Dạo chơi tham quan. 4.2. Mục tiêu, nô ̣i dung phát triể n thẩ m my ̃ của trẻ mầ m non 4.2.1. Mục tiêu a) Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ nhà trẻ Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ nhà trẻ tập trung vào phát triển cảm xúc thẩm mỹ, đó là: thích nghe hát, hát và vận đô ̣ng theo nha ̣c; thích vẽ, xé dán, gấ p hình. b) Mục tiêu giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo - Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên , cuô ̣c số ng và trong tác phẩ m nghê ̣ thuâ ̣t. - Có khả năng thể hiện cảm xúc , sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc , tạo hình. - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghê ̣ thuâ ̣t. 4.2.2. Nô ̣i dung a) Nô ̣i dung giáo du ̣c phát triể n thẩ m mỹ cho trẻ nhà trẻ Nô ̣i dung giáo du ̣c phát triể n thẩ m mỹ có 2 nô ̣i dung cơ bản: - Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc. - Vẽ, nă ̣n, xé dán, xế p hiǹ h, xem tranh. b) Nô ̣i dung giáo du ̣c phát triể n thẩ m mỹ cho trẻ mẫu giáo Nô ̣i dung giáo du ̣c phát triể n thẩ m mỹ có 3 nô ̣i dung cơ bản: - Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên , cuô ̣c số ng gầ n gũi xung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật. - Mô ̣t số kỹ năng trong hoa ̣t đô ̣ng âm nha ̣c (nghe, hát, vâ ̣n đô ̣ng theo nha ̣c) và hoạt động tạo hình (vẽ, nă ̣n, cắ t, xé dán, xế p hình). - Thể hiê ̣n sự sáng ta ̣o khi tham gia các hoa ̣t đô ̣ng nghê ̣ t huâ ̣t (âm nha ̣c , tạo hình). 4.3. Các hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4.3.1. Hoạt động chơi- tâ ̣p ở nhà trẻ và hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c ở mẫu giáo a) Hoạt động chơi- tâ ̣p ở nhà trẻ Nội dung hoạt động hướng vào 4 lĩnh vực giáo dục phát triển ở trẻ nhà trẻ . Chơi- tâ ̣p là mô ̣t trong các hoa ̣t đô ̣ng cơ bản để giáo du ̣c phát triể n cảm xúc thẩ m mỹ cho trẻ . Hoạt động chơi- tâ ̣p có 2 hình thức tổ chức , đó là : Chơi tâ ̣p có chủ đinh ̣ và chơi tự cho ̣n theo ý thích của trẻ. - Chơi- tập có chủ định của giáo viên: nội dung kiến thức, kĩ năng...của GDPTTM được giáo viên tác động, truyền tải đến trẻ một cách có kế hoạch, có chủ định, trọng tâm và tập trung hơn. 15
- - Hoạt động chơi tự chọn theo ý thích của trẻ : Dựa vào ý thić h của trẻ và sự lựa cho ̣n hoa ̣t đô ̣ng chơi , giáo viên khéo léo lồng ghép nội dung giáo dục phát triển thẩ m mỹ nhằ m ôn luyê ̣n, củng cố, luyện tập... b) Hoạt động “học” ở mẫu giáo - Nô ̣i dung hoạt động hướng vào 5 lĩnh vực giáo dục phát triển ở trẻ mẫu giáo. - Nội dung kiến thức, kĩ năng...của giáo dục phát triển thẩm mĩ được giáo viên tác động, truyền tải đến trẻ mẫu giáo một cách có kế hoạch, có chủ định, trọng tâm và tập trung hơn. c) Hoạt động lễ, hô ̣i - Quang cảnh, không khí, nội dung...có ưu thế trong việc GDPTTM cho trẻ. - Ngày hội, ngày lễ mang lại xúc cảm tích cực , góp phần nuôi dưỡng đời sống tâm hồ n của trẻ , khơi gơ ̣i ở trẻ những xúc cảm , tình cảm trong sáng , tố t lành, là nền tảng quan trọng để hình thành nhân cách “đẹp”. d) Các hoạt động khác Đón/trả trẻ -thể dục sáng, dạo chơi, tham quan, ăn, ngủ, vệ sinh... 4.4. Tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c phát triể n thẩ m mỹ cho trẻ 4.4.1. Tổ chƣ́c các hoa ṭ đô ̣ng giáo du ̣c phát triể n cảm xúc thẩ m mỹ cho trẻ nhà trẻ a) Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng chơi- tâ ̣p * Tổ chức hoạt động chơi- tâ ̣p có chủ đinh ̣ của giáo viên - Giáo viên lôi cuốn trẻ vào hoạt động bằ ng cách ta ̣o tiǹ h huố ng để dẫn dắ t trẻ vào nội dung trọng tâm. - Giáo viên thực hiện hành động mẫu: Chậm rãi, rõ ràng, kết hợp các phương pháp giúp trẻ dễ hiểu. - Trẻ thực hiện dưới các hình thức khác nhau. - Kế t thúc hoa ̣t đô ̣ng , giáo viên tổ chức nhận xét về quá trình và kế t quả hoạt động của trẻ. Để giáo du ̣c phát triể n cảm xúc thẩ m mỹ cho trẻ thông qua hoa ̣t đô ̣ng chơi - tâ ̣p, cầ n dựa vào ưu thế của mỗi hoa ̣t đô ̣ng để khai thác nô ̣i dung giáo du ̣c cảm xúc thẩ m mỹ mô ̣t cách phù hơ ̣p. + Hoạt động giáo dục âm nhạc Trên hin ̀ h thức hoa ̣t đô ̣ng chơi - tâ ̣p, các nội dung trọng tâm và nội dung kết hơ ̣p của hoa ̣t đô ̣ng âm nha ̣c cho trẻ nhà trẻ đươ ̣c bố trí như sau: Hoạt động trọ ng tâm : Nghe nha ̣c - nghe hát . Nội dung kết hợp : Vâ ̣n đô ̣ng theo nha ̣c hoă ̣c trò chơi âm nha ̣c. Hoạt động trọng tâm: Hát. Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc hoặc trò chơi âm nhạc. 16
- Hoạt động trọng tâm: Vận động theo nhạc. Nội dung kết hợp: Nghe nhạc- nghe hát. Hoạt động biểu diễn văn nghệ theo chủ đề: Dưới hình thứ c biể u diễn văn nghê ̣ , giáo viên tổ chức cho trẻ hát , múa, đo ̣c thơ , kể chuyê ̣n diễn cảm . Giáo viên tham gia hoạt động biểu diễn cùng trẻ , tạo không khí vui tươi , hồ hởi cho trẻ, khắ c sâu cho trẻ ấ n tươ ̣ng và những cảm xúc tốt đẹp về buổi biểu diễn. Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng chơi - tâ ̣p có chủ đinh ̣ qua đó giáo du ̣c cảm xúc thẩ m mỹ cho trẻ nhà trẻ, giáo viên tiến hành hoạt động âm nhạc với mỗi nội dung sau: Hoạt động dạy hát : Dạy trẻ há t mô ̣t số bài hát quen thuô ̣c , phù hợp với lứa tuổ i. Hoạt động nghe nhạc - nghe hát : Cho trẻ nghe các bài hát , bản nhạc có giai điê ̣u vui tươi , trong sáng , ngô ̣ nghiñ h, tình cảm tha thiết . Có thể cho trẻ nghe qua các phương tiê ̣n hoă ̣c nghe trực tiế p cô giáo hát. Hoạt động vận động theo nhạc , trò chơi âm nhạc : Cho trẻ bắ t chước mô ̣t số vâ ̣n đô ̣ng đơn giản theo nha ̣c như : giâ ̣m chân , nhún nhảy, cuô ̣n cổ tay , lắ c lư…theo bài hát, bản nhạc. Trò chơi âm nh ạc: Cho trẻ chơi trò chơi âm nha ̣c nhằ m tăng cường sự thích thú, hào hứng của trẻ đối với hoạt động âm nhạc . Điề u quan tro ̣ng khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi âm nha ̣c không chỉ là phát triển tai nghe mà giúp trẻ có đươc̣ tra ̣ng thái tinh thầ n vui vẻ , sảng khoái , vui tươi , qua đó phát triể n cảm xúc thẩ m mỹ cho trẻ . + Hoạt động tạo hình Để tiế n hành hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h trên giờ chơi - tâ ̣p nhằ m giáo du ̣c phát triể n cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ nh à trẻ , giáo viên khai thác nội dung giáo dục cảm xúc thẩ m mỹ qua mỗi hoa ̣t đô ̣ng như sau: Di màu , tô màu : Cho trẻ di màu , “tô” màu hình vẽ các sự vâ ̣t quen thuô ̣c , gầ n gũi với trẻ. Hình vẽ to, đơn giản, ít chi tiết. Vẽ: Đối với trẻ nhỏ , giáo viên tậ p cho trẻ cầ m bút và khuyế n khić h trẻ sử dụng bút màu để “vẽ nguệch ngoạc”, tạo ra các đường nét, màu sắc khác nhau từ bút màu. Đối với trẻ lớn hơn , cho trẻ vẽ các sự vâ ̣t q uen thuô ̣c, gầ n gũ i và sử du ̣ng các kỹ năng đơn giản (vẽ nét thẳng , nét xiên , nét cong tròn ). Khuyế n khić h trẻ khi vẽ không chỉ sử du ̣ng các nguyên liê ̣u , dụng cụ quen thuộc (bút, giấ y) mà có thể sử dụng một số bộ phận trên cơ thể của trẻ như là mô ̣t trong các cách thức , dụng cụ tham gia vào hoa ̣t đô ̣ng ve.̃ Nă ̣n: Cho trẻ chơi với đấ t nă ̣n các màu . Khích lệ trẻ sử dụng nhiều thao tác với đấ t nă ̣n (bóp đất, nhào, ấn..). Sử du ̣ng kỹ năng đơn giản (lăn do ̣c, xoay tròn, ấn bẹt) để tạo ra các sản phẩm đơn giản, gầ n gũi với trẻ. Dán: Giáo viên giúp trẻ phết hồ và khuyến khích trẻ dán các hình để tạo thành sản phẩm có màu sắc hấp dẫn, tươi vui. Xế p hiǹ h: Giáo viên hướng dẫn trẻ s ử dụng các hình /khố i có màu sắ c khác nhau, sử du ̣ng các kỹ năng xế p hiǹ h cơ bản để ta ̣o thành sản phẩ m đa da ̣ng. 17
- + Hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ (thơ, truyê ̣n…) Ở mọi thời điểm và không gian phù hợp , giáo viên cho trẻ xem sách tranh , truyê ̣n tranh cùng cô và các ba ̣n . Giáo viên “đọc “ diễn cảm , trò chuyện với trẻ về các bức tranh , khuyế n khić h trẻ “kể ” /nói về bức tranh , về những điề u trẻ tưởng tươ ̣ng có liên quan đế n bức tranh trẻ đang xem hoă ̣c “đoán” về lời thoa ̣i của nhân vâ ̣t trong tranh. Khi tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c phát triể n ngôn ngữ bên ca ̣nh các mu ̣c tiêu giáo dục phát triển về ngôn ngữ , nhâ ̣n thức, kỹ năng xã hội ...có liên quan đến hoạt đô ̣ng, giáo viên chú ý bổ sung mục tiêu giáo dục phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ ở khía cạnh khai thác vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt , vẻ đẹp trong lời nói , ngữ giọng điệu,..hành động của các nhân vật trong truyện. Đo ̣c/kể c ho trẻ nghe những bài thơ , câu chuyê ̣n ngắ n có nô ̣i dung phù hơ ̣p , những bài đồ ng dao, ca dao. Hướng dẫn và khuyế n khić h trẻ tâ ̣p kể /đo ̣c la ̣i bài thơ , câu chuyê ̣n mô ̣t cách diễn cảm . Khuyế n khić h trẻ thể hiê ̣n thái đô ̣ , cảm xúc với những đoa ̣n truyê ̣n /thơ đươ ̣c cô giáo trin ̀ h bày diễn cảm. * Hoạt động chơi tự chọn theo ý thích của trẻ Giáo viên có thể gợi mở , tổ chức cho trẻ nhà trẻ ngắ m nhiǹ vẻ đẹp của sự vật, hiê ̣n tươ ̣ng, cuô ̣c số ng gầ n gũi xung quanh trẻ; Nghe các âm thanh gơ ̣i cảm xúc tić h cực và phong phú từ cuô ̣c số ng thiên nhiên; Tạo ra âm thanh có tính nhạc từ những đồ vật xung quanh; Tạo ra các sản phẩm tạo hình , hát những bài hát , múa hay đọc thơ, kể chuyê ̣n diễn cảm; Từ đô ̣ tuổ i 18- 36 tháng tuổi, giáo viên bắt đầu chú ý hướng trẻ vào chơi thao tác vai; Cho trẻ chơi trò chơi vâ ̣n đô ̣ng, trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ. b) Tổ chức lễ, hội - Trước thời điểm diễn ra ngày hội, lễ: Giáo viên là người gợi cho trẻ có tâm thế háo hức, cảm xúc mong chờ trong niềm vui sướng đối với ngày hội, lễ sắp diễn ra. - Lập kế hoạch cho việc tổ chức ngày hội, lễ: Tùy vào điều kiện và nội dung cụ thể để lựa chọn địa điểm, thời gian và quy mô tổ chức ngày hội, lễ; cần bố trí không gian đủ rộng, sắp xếp hợp lí, đẹp mắt các khu vực biểu diễn; bố trí thời gian và chương trình phù hợp để trẻ dễ dàng tham gia một cách hứng thú, thoải mái, tránh bị mệt mỏi; giáo viên cần tạo điều kiện để mọi trẻ đều được tham gia vào các hoạt động này một cách đầy cảm xúc và hứng khởi. - Trong nội dung chương trình của buổi lễ, hội: Cần chú ý sắp xếp các tiết mục biểu diễn của trẻ nhà trẻ ở phần đầu của chương trình để trẻ không phải chờ đợi lâu, tránh mệt mỏi cho trẻ. Điều quan trọng nhất trong việc tổ chức ngày hội, lễ là 18
- mang đến cho trẻ cảm xúc vui sướng, nô nức, giúp trẻ cảm nhận được nét đẹp trong mỗi hình ảnh, trong không khí, trong hoạt động cử chỉ và cảm xúc của mọi người khi cùng nhau tham gia vào ngày hội, lễ. - Kết thúc hội, lễ: Giáo viên chọn thời điểm và thời gian thích hợp để trò chuyện, gợi lại những cảm xúc của trẻ về ngày hội, lễ. Khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc của bản thân về ngày hội, lễ. Có thể gợi ý để trẻ tô màu tranh vẽ ngày hội, lễ để giúp trẻ có được ấn tượng sâu sắc hơn về ngày hội, lễ và nuôi dưỡng tâm thế chờ đón cho các ngày hội, lễ tiếp theo. c) Tổ chức các hoạt động khác * Đón/trả trẻ- thể dục sáng: Giáo viên tập và khuyến khích trẻ: - Chú ý tới các cử chỉ, thái độ, lời nói, sự giao tiếp phù hợp với chuẩn mực, thể hiện nét “đẹp” trong giao tiếp giữa người lớn trong trường, cô giáo với phụ huynh, cô giáo với trẻ để qua đó trẻ “tập nhiễm” và bắt chước làm theo. - Cảm nhận sự phong phú, vẻ đẹp và sự sinh động của môi trường thiên nhiên xung quanh trường, lớp. - Cảm nhận không khí vui tươi, rộn rã, náo nức của một ngày mới. - Nghe các bài hát, bản nhạc có giai điệu vui tươi, trong sáng, rộn ràng, tạo không khí sôi nổi, hào hứng cho trẻ bước vào một ngày mới ở trường mầm non. - Khi trẻ tập thể dục sáng, cô giáo cho trẻ cảm nhận âm thanh, nhịp điệu của bản nhạc tập thể dục sáng và khuyến khích trẻ có những biểu hiện cảm xúc, hành động tích cực với âm nhạc. - Tăng cường các hoạt động cho trẻ được xem tranh ảnh, ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng; nghe các âm thanh gợi cảm trong thiên nhiên, cuộc sống; nghe bài hát/bản nhạc, hát, vận động theo nhạc; vẽ, tô, nặn, xếp hình, xé, dán, in màu,… * Chơi ngoài trời, tham quan: Giáo viên tập và khuyến khích trẻ: - Ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, nghe các âm thanh gợi cảm xúc tích cực có trong thiên nhiên và cuộc sống gần gũi với trẻ. - Trò chơi dân gian, vui chơi sáng tạo: chơi với cát, xếp sỏi/xếp hạt, tìm những chiếc lá đẹp, chơi với màu nước, tạo dáng cơ thể… - Trẻ thực hiện một số hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi trường: bỏ rác vào thùng, tưới cây, cho gà/chim ăn. - Tham quan ngắm nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp trong đời sống sinh hoạt thường ngày của con người. Tham quan di tích lịch sử, làng nghề truyền thống…qua đó bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ. * Ăn trưa Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ: - Các yêu cầu vệ sinh trước, trong và sau khi ăn. - Sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch đẹp của bàn ăn. 19
- - Sự phong phú, màu sắc đẹp mắt, hấp dẫn, mùi thơm và vị của các loại thức ăn. - Các hành vi văn hóa trước và trong khi ăn (cảm ơn, mời cơm, tập trung ăn, ăn hết suất, ăn gọn gàng sạch sẽ). * Ngủ trưa Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ: - Các yêu cầu vệ sinh trước và sau khi ngủ. - Sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch đẹp của chăn, gối, giường ngủ. - Cho trẻ nghe hát ru hoặc bản nhạc có giai điệu nhẹ nhàng, êm dịu. Cho trẻ cảm nhận không gian yên bình, thư giãn trong phòng ngủ; cảm nhận sự nhẹ nhàng, êm ái, tình cảm, tha thiết của lời ru. - Những hành vi văn hóa trong giờ ngủ (không khóc, không nói chuyện…). * Vệ sinh Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ trong các hoạt động vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường nhóm, lớp: - Sự sạch sẽ, gọn gàng đẹp đẽ của bản thân trẻ (chân tay, trang phục, tóc…gọn gàng, sạch đẹp). - Sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch đẹp của môi trường trong và ngoài nhóm/lớp. 4.4.2. Tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c phát triể n cảm xúc thẩ m mỹ cho trẻ mẫu giáo a) Tổ chức hoạt động “học” Tiến trình chung khi tiến hành hoạt động “học” cho trẻ mẫu giáo: - Giáo viên lôi cuốn trẻ vào hoạt động bằng cách tạo tình huống hoặc sử dụng bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi hoặc trò chuyện dẫn dắt trẻ bước vào hoạt động một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn, thu hút trẻ. - Đặt ra nhiệm vụ cho trẻ: có thể dưới hình thức giao nhiệm vụ trực tiếp hoặc dưới hình thức nêu vấn đề gắn với tình huống chơi hay nhiệm vụ chơi. - Tổ chức quá trình hoạt động của trẻ, hướng dẫn trẻ tham gia vào giải quyết các nhiệm vụ nhận thức theo phương thức “học bằng chơi” - Nhận xét, đánh giá và kết thúc hoạt động: Để giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ, phần nhận xét cần hướng tới không chỉ vẻ đẹp của sản phẩm trẻ tạo ra mà chú ý nhận xét cả về sự nỗ lực, cố gắng và quá trình trẻ tham gia hoạt động. Để giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động “học”, cần dựa vào ưu thế của mỗi hoạt động để khai thác nội dung giáo dục thẩm mỹ một cách phù hợp. * Hoạt động âm nhạc Trên hình thức hoạt động “học”, các nội dung trọng tâm và nội dung kết hợp được bố trí như sau: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở - Nội dung bồi dưỡng 2: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán ở trường trung học cơ sở
70 p | 30 | 6
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Tiếng Anh cấp THPT - Nội dung bồi dưỡng 2: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh THPT theo hướng tích cực
43 p | 39 | 6
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non; giáo viên phổ thông; giáo viên GDTX, GD-DN năm học 2016-2017: Đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT
51 p | 52 | 6
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 môn Giáo dục công dân cáp THPT - Chuyên đề: Giáo dục pháp luật và một số giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối với học sinh THPT
48 p | 54 | 6
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông - Nội dung bồi dưỡng 2: Dạy học phân hóa môn Toán trung học phổ thông
56 p | 34 | 5
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Tiếng Anh cấp THCS - Nội dung bồi dưỡng: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
43 p | 46 | 5
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Hóa học THPT năm học 2016-2017 - Chuyên đề 2: Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực
58 p | 39 | 5
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD cấp THCS: Hình thành kỹ năng sống cho học sinh qua dạy học nội dung đạo đức, pháp luật trong môn Giáo dục Công dân ở trường THCS
42 p | 54 | 5
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Địa lí cấp THCS năm học 2016-2017: Sử dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS
52 p | 28 | 4
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THPT: Những kiến thức cơ bản về sinh lý máu - hệ tuần hoàn (phần 1) phục vụ giảng dạy sinh học THPT
50 p | 48 | 4
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Địa lí cấp THPT năm học 2016-2017: Sử dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THPT
54 p | 30 | 4
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THCS năm học 2016-2017
44 p | 29 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THCS: Những kiến thức cơ bản nhất về sinh thái học (phần 1) phục vụ giảng dạy Sinh học THCS
59 p | 39 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn KTNN cấp THPT năm học 2016-2017
51 p | 39 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn KTNN cấp THCS năm học 2016-2017
46 p | 40 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Âm nhạc THCS (Năm học 2016-2017)
50 p | 36 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên - Chuyên đề: Kỹ thuật dạy học tích cực
34 p | 34 | 3
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 môn Công nghệ
39 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn