intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ

Chia sẻ: Trần Bá Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

141
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tài liệu giảng dạy phần phản ứng oxi hóa- khử', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ

  1. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHẦN PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ Câu 1: Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl- có bao nhiêu chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử : A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 2: Điều nào sau đây không đúng với canxi? A. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy B. Nguyên tử Ca bị oxi hóa khi Ca tác dụng với H2O C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2 D. Ion Ca2+ không bị oxi hóa hoặc khử khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl Câu 3: Trong dãy biến hóa: C2H6 → C2 H5Cl→ C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 Số phản ứng oxi hóa – khử là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 4: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. B. H2S, O2, nước Br2. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Na+.B. sự khử ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Na+.
  2. Câu6:Xétcácphảnứng: (1) FexOy + HCl --> (2)CuCl2+H2S--> (3) R + HNO3 --> R(NO3)3 + NO+ H2O (4)Cu(OH)2+H+--> (5) CaCO3 + H+ --> (6)CuCl2+OH---> (7) MnO4 + C6H12O6 +H+ --> Mn2+ CO2 + H2O (8) FexOy + H+ + SO42- --> SO2? + ... 9) FeSO4 + HNO3 --> (10) SO2 + 2H2S --> 3S + 2H2O Số phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 7: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 8: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4   3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 3 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Câu 9: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 10 : 1) Cl2 + NaOH  5) NH4NO3  N2O + H2O
  3. 2) NO2 + NaOH  4) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 3) CaOCl2 + HCl  6) CaCO3  CaO + CO2 1- Các phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá khử gồm: a. Chỉ có 6 b. 2,3 c. 3,6 d. 5,6 2- Các phản ứng tự oxi hoá khử gồm: a. 1, 2, 5 b. 1,2,3,5 c. 1,2 d. 3,5 3- Các phản ứng oxi hoá khử nội phân tử gồm: a. 1,2,3 b. 3,5 c. 4,5 d. 3,4,5 Câu 11: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhường 13 electron. C. nhận 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 12: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. Câu 13: Cho các phản ứng: o (1) O3 + dung dịch KI → 3 (2) F2 2 + H O t  2 (3) MnO2 + HCl đặc   (4) Cl2 + dung dịch H2S → (5) FeCl2 + H2S → Các phản ứng ôxi hóa khử là A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 14: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2.
  4. 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 15: Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 16: Mệnh đề không đúng là: A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Fe2+ oxi hoá được Cu. C. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. Câu 17: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. Câu 18: Phản ứng luôn không thuộc loại oxi hóa – khử là: A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy Câu 19. Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO 2 là. A. 8 B. 9 C. 6 D. 7
  5. Câu 20: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeO B. FeS2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,12 mol FeSO4 B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. Câu 22: Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2 ZnS, S, H2SO4, FeCl2. Các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là A. H2O2, S, SO2, CO2. B. FeCl2, S, SO2, H2O2. C. SO2, ZnS, FeCl2. D. CO2, Fe2O3, O2, H2SO4. Câu 23: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: KMnO4 + Na2SO3 + NaHSO4 K2SO4 + MnSO4 + Na2SO4+ H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 23. B. 47. C. 31. D. 27. Câu 24: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 38 g. B. 39 g. C. 24 g. D. 42 g. Câu 25: Một hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Lấy m1 gam hỗn hợp X cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi thổi một luồng khí CO đi qua. Toàn bộ khí sau phản ứng được dẫn từ từ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe , FeO và Fe3O4. Xác định m1.
  6. A. 23,2 gam. B. 20,8 gam C. 22,0 gam D. 23,6 gam Câu 26: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,688. C. 5,6. D. 2,24. Câu 27: Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,02 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : A. 8,16 g. B. 8,24 g. C. 8,46 g. D. 7,92g Câu 28: Thuốc thử để phân biệt 2 chất rắn Fe3O4 và Fe2O3 là A. Dung dịch HNO3 đặc nóng B. dd HCl C. dd NaOH D. .dd H2SO4loãng Câu 29: Cho những chất sau: SO2 , CO, H2S, Fe2O3, MnO2, PbO, dd HCl. Nếu cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một thì số phản ứng Oxh-Khử là bao nhiêu? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 30: Cho phản ứng sau: 1) SO2 + H2S  2) Na2S2O3 + H2SO4  3) NH3 + CuO  4) H2S + Cl2  5) H2O2 + KNO2  6) O3 + Ag  7) Mg + CO2 to  8) KClO3 + HCl đ  9) HI + FeCl3  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 6 B. 7 C. 8 D.9 Câu 31: Hoà tan hết 46,4 (g) gồm FeO,Fe 2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 2,24 (l) khí NO2 (đktc)Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan.Giá trị của m là A. 84.7(g) B.145.2(g) C. 36.3(g) D. 96.8(g)
  7. Câu 32: Chất X có thể tác dụng được với Al,Fe, H2SO3, Ca(OH)2, H2S, FeCl2, KI. X là chất nào trong các chất sau đây? A. dd FeCl3 B. dd AgNO3 C. dung dịch Clo D. dd NaOH Câu 33: Cho 3 phương trình ion rút gọn sau: (1) Cu2+ + Fe  Cu + Fe2+ (2) Cu + 2Fe3+  Cu 2+ + 2Fe2+ (3) Fe2+ + Mg  Fe + Mg2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. tính khử của : Mg>Fe>Fe2+>Cu B. tính oxi hoá của :Fe3+>Cu2+> Fe2+> Mg2+ C. tính khử của : Mg>Fe2+>Cu >Fe D. tính oxi hoá của : Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+ Câu 34: Hoà ran hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg và 0,15 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,525 mol AgNO3 . Khi phản ứng xong chất rắn thu được là (gam) A. 32,4 B. 66,3 C. 56,7 D. 63,9 Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 20,25. Lượng dung dịch HNO3 31,5% cần lấy là (gam) A. 300 B. 680 C. 600 D. 340 Câu 36. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng : A. Caùc phi kim chæ coù tính oxi hoaù, khoâng coù tính khöû B. Moät chaát hay ion coù tính oxi hoaù gaëp moät chaát hay ion coù tính khöû thì phaûi xaûy ra phaûn öùng oxi hoaù - khöû C. Taát caû caùc kim loaïi chæ coù tính khöû, khoâng coù tính oxi hoaù D. Trong nhoùm A cuûa baûng tuaàn hoaøn, theo chieàu taêng ñieän tích haït nhaân thì tính kim loaïi cuûa caùc nguyeân toá giaûm daàn coøn tính phi kim taêng daàn.
  8. Câu 37. Phaûn öùng naøo sau ñaây khi xaûy ra khoâng phaûi laø phaûn öùng oxi hoaù - khöû : A. CaOCl2 + CO2 CaCO3 + Cl2 B. CO + Cl2 COCl2. C. 4KClO3 KCl + 3KClO4 D. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O Câu 38. Troän 0,81 gam boät nhoâm vôùi boät Fe2O3 vaø CuO roài ñoát noùng ñeå tieán haønh phaûn öùng nhieät nhoâm thu ñöôï c hoãn hôïp A. Hoøa tan hoaøn toaøn A trong dung dòch HNO 3 ñun noùng thu ñöôïc V lít khí NO (saûn phaåm khöû duy nhaát) ôû ñieàu kieän tieâu chuaån. Giaù trò cuûa V laø: A. 0,672 lít B. 2,24 lít C. 0,224 lít D. 6,72 lít Câu 39. Cl2 taùc duïng tröïc tieáp vôùi taát caû caùc chaát trong daõy naøo sau ñaây ñeå taïo ra HCl ? A. CH4, NH3, H2, HF, PH3 B. NH3, H2S, H2O, CH4, H2 C. H2S, H2O, NO2, HBr, C2H6 D. H2S, CO2, CH4, NH3, CO Câu 40: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 41: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO . Số mol của mỗi chất là: A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2