intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu hoá 9 - Ôn tập HỌC KỲ I

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

255
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tài liệu hoá 9 - ôn tập học kỳ i', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu hoá 9 - Ôn tập HỌC KỲ I

  1. Ôn tập HỌC KỲ I I/ Mục tiêu ôn tập: 1/ Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hcvc, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hcvc 2/ Kĩ năng: - Từ t/c h.học của các chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi: kim loại  các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời XĐ được các mối l/hệ giữa từng loại chất - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất - Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (bảng phụ) - Hệ thống câu hỏi, bài tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp:
  2. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung ôn tập: Hoạt động của thầy và Nội dung ghi trò Hoạt động 1: Kiến thức I/ Kiến thức cần nhớ: cần nhớ 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các GV: hướng dẫn, gợi ý loại hcvc HS: thực hiện các chuỗi 2/ Sự chuyển đổi các loại hcvc thành biến hoá kim loại Hoạt động 2: Bài tập II/ Bài tập: BT 1: BT 1 trang 71 SGK HS: Viết các PTHH biểu Viết các PTHH biểu diễn các chuyển diễn các chuyển hoá đổi GV: uốn nắn những sai sót BT 2: GV: Hướng dẫn BT 2 trang 72 SGK HS: Thảo luận nhóm  Al  AlCl3  Al(OH)3  đại diện nhóm trình bày Al2O3 cách thực hiện hoặc Al  Al2O3  AlCl3  BT 3: Al(OH)3
  3. - Dùng dd NaOH đặc nhận hoặc AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  biết Al Al - Dùng dd HCl phân biệt Fe BT 3 trang 72 SGK & Ag Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + BT 4: Axit H2SO4 loãng 3/2 H2 ↑ PƯ được với dãy chất d Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ↑ BT 5: DD NaOH phản ứng BT 4 trang 72 SGK được với dãy chất b d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 BT 6: Dùng phương án a) BT 5 trang 72 SGK nước vôi trong vì nước vôi b) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 trong có PƯ với tất cả các BT 6 trang 72 SGK khí thải tạo thành chất kết Ca(OH)2 + HCl ---> tủa hoặc ddịch Ca(OH)2 + H2S ---> Dùng nước vôi trong dư Ca(OH)2 + CO2 ---> nên với CO2 & SO2  Ca(OH)2 + SO2 ---> muối trung hoà BT 7: Cho hhợp vào dd BT 7 trang 72 SGK AgNO3 dư Al + AgNO3 ---> Al & Cu sẽ PƯ và tan vào Cu + AgNO3 ---> dd, kim loại thu được là BT 8 trang 72 SGK
  4. Ag Khí BT 8: Lập bảng để thấy ẩm SO2 O2 CO2 được chất nào có PƯ với Chất chất làm khô. Nếu có PƯ làm khô H2SO4 Ko Ko Ko thì ko thể dùng làm khô đặc được và ngược lại CaO Có Ko Có khan Kết luận: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2 Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O2 BT 9 trang 72 SGK BT 9: Gọi x là hoá trị của FeClx + xAgNO3  xAgCl ↓ + Fe Fe(NO3)x 56+(35,5.x)g x(108+35,5)g Lập PT có ẩn số x. 3,25g 8,61g Giải ta được Công thức: FeCl3 x=3 BT 10 trang 72 SGK BT 10: Dựa vào PTHH và Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu số liệu đề bài ta tính được
  5. Số gam CuSO4 tham gia Nồng độ mol các chất trong dd sau PƯ: PƯ: 5,6 g 0,35 M Số gam CuSO4 trong dd: 11,2 g Số gam CuSO4 còn dư: 5,6 g 4) Củng cố: 5) Dặn dò: Ôn tập tốt  chuẩn bị thi HK I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2