intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu học tập Logistics và quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:229

31
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu học tập "Logistics và quản trị chuỗi cung ứng" Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: tổng quan về logistics và chuỗi cung ứng; dịch vụ khách hàng; dự báo cung cầu và hoạch định sản xuất; quản trị mua hàng; quản trị kênh phân phối. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu học tập Logistics và quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1

  1. ( h bê ) C ủ in LGSISV Q Ả TỊ H Ỗ C N Ứ G O IT À U N R C U I U G N C
  2. TÀI LIỆU HỌC TẬP LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
  3. Tài liệu thuộc bản quyền của Trường Đại học Đại Nam
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) TÀI LIỆU HỌC TẬP LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - 2023
  5. TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) BIÊN SOẠN TS. Nguyễn Quốc Tuấn TS. Nguyễn Việt Anh ThS. Nguyễn Duy Hồng ThS. Ngô Phương Thảo 4
  6. MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG 13 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 14 LỜI NÓI ĐẦU 19 Chương 1 21 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Khái niệm về logistics và chuỗi cung ứng 21 1.1.1. Khái niệm Chuỗi cung ứng và Quản trị chuỗi 21 cung ứng 1.1.2. Khái niệm Logistics và Dịch vụ Logistics 25 1.1.3. Mối quan hệ giữa Chuỗi cung ứng và Logistics 28 1.1.4. Mục tiêu của Quản trị chuỗi cung ứng và Logistics 31 1.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng cơ bản 33 1.2.1. Mô hình chuỗi cung ứng 33 1.2.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng 35 1.2.3. Các thành viên của chuỗi cung ứng 36 1.2.4. Các dòng cơ bản trong chuỗi cung ứng 38 Chương 2 41 DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 2.1. Tổng quan về dịch vụ khách hàng 41 5
  7. TLHT LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2.1.1. Khái niệm dịch vụ khách hàng 42 2.1.2. Vai trò và tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng 46 2.2. Các nhân tố cấu thành dịch vụ khách hàng 52 2.2.1. Thời gian 52 2.2.2. Độ tin cậy 52 2.2.3. Thông tin 54 2.2.4. Sự thích nghi 54 2.2.5. Phân loại và xác định các chỉ tiêu dịch vụ khách 54 hàng 2.3. Dịch vụ khách hàng hướng theo thị trường 58 (market-driven) 2.3.1. Tổ chức hướng thị trường 58 2.3.2. Ứng dụng dịch vụ khách hàng theo tổ chức hướng 58 thị trường 2.3.3. Phương pháp tổ chức 60 Chương 3 62 DỰ BÁO CUNG CẦU VÀ HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT 3.1. Hiệu ứng cái roi da (bullwhip effect) 62 3.1.1. Khái niệm về Hiệu ứng Bullwhip 62 3.1.2. Tác động của Hiệu ứng Bullwhip 63 3.1.3. Nguyên nhân của Bullwhip 65 3.1.4. Hoạch định tổng thể sản xuất và kinh doanh 72 3.2. Dự báo 75 3.2.1. Khái niệm dự báo 75 6
  8. Mục lục 3.2.2. Vai trò của Dự báo với tổ chức 76 3.2.3. Vai trò của Dự báo với chuỗi cung ứng 77 3.2.4. Các nguyên tắc dự báo 78 3.2.5. Các bước trong quy trình dự báo 80 3.2.6. Các yếu tố trong việc lựa chọn phương pháp 82 3.2.7. Các phương pháp dự báo 84 3.3. Hoạch định sản xuất 85 3.3.1. Các phương thức sản xuất 86 3.3.2. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) 89 3.3.3. Các yếu tố đầu vào của MRP 92 3.3.4. Các yếu tố đầu ra của MRP 93 3.3.5. Hoạch định công suất sản xuất 96 Chương 4 100 QUẢN TRỊ MUA HÀNG 4.1. Tổng quan về mua hàng trong chuỗi cung ứng 100 4.1.1. Khái niệm và bản chất của mua hàng trong chuỗi 100 cung ứng 4.1.2. Mục tiêu của mua hàng trong chuỗi cung ứng 103 4.2. Quy trình mua hàng trong chuỗi cung ứng 109 4.2.1. Làm rõ yêu cầu 115 4.2.2. Xác định và lựu chọn nhà cung cấp 124 4.2.3. Ký hợp đồng và tạo đơn đặt hàng 134 4.2.4. Nhận hàng và kiểm hàng 144 7
  9. TLHT LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 4.2.5. Quyết toán, thanh toán và đánh giá hiệu suất của 149 nhà cung cấp 4.3. Các loại hình hàng hóa và dịch vụ 151 4.3.1. Nguyên vật liệu thô 151 4.3.2. Bán thành phẩm và các thành phần 152 4.3.3. Hàng thành phẩm 153 4.3.4. Các hạng mục Bảo trì, Sửa chữa và Vận hành 153 4.3.5. Các hạng mục hỗ trợ sản xuất 155 4.3.6. Dịch vụ 155 4.3.7. Thiết bị vốn 156 4.3.8. Vận tải và dịch vụ bên thứ ba 157 4.3.9. Cải thiện quy trình Mua hàng thanh toán 157 (Procure-to-pay) Chương 5 167 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 5.1. Khái quát về kênh phân phối 167 5.1.1. Khái niệm và vai trò của kênh phân phối 167 5.1.2. Các dòng chảy trong kênh phân phối 170 5.2. Cấu trúc kênh 174 5.2.1. Định nghĩa cấu trúc kênh 174 5.2.2. Phân loại cấu trúc kênh 179 5.3. Các thành viên của kênh phân phối 196 5.3.1. Người sản xuất 198 8
  10. Mục lục 5.3.2. Trung gian bán buôn (bán sỉ) 200 5.3.3. Trung gian bán lẻ 203 5.4. Môi trường kênh 208 5.4.1. Kinh tế 210 5.4.2. Môi trường văn hóa - xã hội 219 5.4.3. Môi trường kỹ thuật, công nghệ 222 5.4.4. Môi trường luật pháp 226 Chương 6 229 LOGISTICS VÀ THUÊ NGOÀI DỊCH VỤ LOGISTICS 6.1. Dịch vụ logistics 229 6.1.1. Sự phát triển của dịch vụ Logistics 229 6.1.2. Đặc điểm của dịch vụ Logistics 232 6.1.3. Phân loại dịch vụ Logistics 238 6.1.4. Vai trò của dịch vụ Logistics 243 6.2. Những yếu tố chính tác động đến sự phát triển 251 của dịch vụ logistics trong điều kiện hội nhập 6.2.1. Mức độ mở cửa của nền kinh tế trong hội nhập 251 6.2.2. Thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh 253 6.2.3. Sự phát triển của kết cấu hạ tầng, công nghệ thông 256 tin và truyền thông 6.2.4. Nguồn nhân lực cho phát triển các dịch vụ logistics 261 6.2.5. Năng lực của doanh nghiệp dịch vụ logistics 263 9
  11. TLHT LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 6.2.6. Văn hóa, tập quán và xu hướng thuê ngoài dịch vụ 266 (outsourcing) 6.3. Khái quát sự phát triển của dịch vụ logistics ở 267 Việt Nam 6.3.1. Khung pháp lý và cơ chế, chính sách điều chỉnh 267 hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics 6.3.2. Cam kết hội nhập của Việt Nam và lộ trình mở cửa 270 đối với dịch vụ Logistics 6.3.3. Đánh giá khái quát thực trạng dịch vụ Logistics ở 274 nước ta 6.4. Thuê ngoài 287 6.4.1. Khái niệm và vai trò của thuê ngoài 287 6.4.2. Quy trình thuê ngoài 291 6.4.3. Đánh giá phương án thuê ngoài 292 Chương 7 300 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG 7.1. Tổng quan về đo lường và đánh giá hiệu quả 300 chuỗi cung ứng 7.1.1. Vai trò của đo lường và đánh giá hiệu quả 300 7.1.2. Các vấn đề về đo lường và đánh giá hiệu quả 301 7.2. Các thước đo hiệu quả hoạt động 303 7.2.1. Hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng 308 7.2.2. Hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động nội bộ 311 10
  12. Mục lục 7.2.3. Hệ thống đo lường khả năng phản ứng linh hoạt 313 trước biến động của cầu 7.2.4. Hệ thống đo lường khả năng phát triển sản phẩm 315 7.3. Phát triển hệ thống đo lường và đánh giá hiệu suất 315 7.3.1. Hoạch định 316 7.3.2. Tìm kiếm nguồn hàng 317 7.3.3. Sản xuất 317 7.3.4. Phân phối 318 7.4. Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt động 322 cung ứng 7.4.1. Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu 323 7.4.2. Kho dữ liệu 324 7.4.3. Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường 326 7.4.4. Thị trường di chuyển từ loại này sang loại khác 327 Chương 8 332 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 8.1. Tổng quan về công nghệ thông tin trong quản trị 333 chuỗi cung ứng 8.1.1. Định nghĩa về hệ thống công nghệ thông tin trong 333 quản trị chuỗi cung ứng 8.1.2. Vai trò của hệ thống công nghệ thông tin trong 344 quản trị chuỗi cung ứng 8.2. Khung công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng 347 11
  13. TLHT LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 8.2.1. Hệ thống quản lý nhà cung cấp 347 8.2.2. Hệ thống quản lý khách hàng 357 8.2.3. Xu hướng số hóa trong chuỗi cung ứng 362 8.3. Thực tiễn ứng dụng hệ thống cntt trong quản trị 366 chuỗi cung ứng 8.3.1. Tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong 366 quản trị chuỗi cung ứng 8.3.2. Thông tin và công nghệ: Ứng dụng RFID vào quản 367 trị chuỗi cung ứng Chương 9 370 CHUỖI CUNG ỨNG TINH GỌN 9.1. Hàng tồn kho trong chuỗi cung ứng 370 9.1.1. Khái niệm tồn kho 370 9.1.2. Phân loại hàng tồn kho 372 9.1.3. Lý do phải có tồn kho 376 9.1.4. Chi phí tồn kho 379 9.2. Đánh giá quyết định đầu tư vào hàng tồn kho 380 9.2.1. Những lý do đúng đắn để đầu tư vào tồn kho 380 9.2.2. Những lý do sai lầm khi đầu tư vào tồn kho 385 9.3. Kiến tạo chuỗi cung ứng tinh gọn 392 9.3.1. Triết lý cho chuỗi cung ứng tinh gọn 392 9.3.2. Quan điểm của JIT về hàng tồn kho 394 9.3.3. Các yếu tố chính của chuỗi cung ứng tinh gọn 397 TÀI LIỆU THAM KHẢO 404 12
  14. DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 1.1. Các quan điểm về sự khác nhau giữa Quản trị 28 chuỗi cung ứng và Logistics Hình 1.2. Cấu trúc chuỗi cung ứng 35 Hình 1.3. Chuỗi cung ứng mở rộng 36 Hình 2.1. Mối quan hệ giữa dịch vụ khách hàng với 50 doanh thu Hình 4.1. Quy trình tổng thể mua hàng thanh toán 111 Hình 4.2. Mẫu phiếu yêu cầu mua hàng 117 Hình 4.3. Mẫu yêu cầu báo giá 130 Hình 4.4. Mẫu đơn mua hàng 135 Hình 4.5. Mẫu đơn đặt hàng khung 139 Hình 5.1. Vai trò của phân phối 170 Hình 5.2. Các dòng chảy trong kênh phân phối 174 Hình 5.3. Cấu trúc cơ bản của kênh phân phối 175 Hình 5.4. Phân loại kênh phân phối theo mức độ liên kết 183 Hình 5.5. Những đối tượng tham gia vào kênh phân phối 197 Bảng 6.1. Một số chỉ số giữa tổng kim ngạch XNK và 252 GDP của Việt Nam 2015 - 2020 Bảng 6.2. Năng lực của một số cảng biển lớn ở Việt Nam 276 Hình 7.1. Các loại thị trường và kết quả tích hợp 306 Hình 7.2. Sự chuyển dịch của thị trường 329 Hình 9.1. Hệ thống giao hàng truyền thống với hệ thống 195 giao hàng JIT 13
  15. TLHT LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt TQM Total Quality Management Quản lý chất lượng toàn diện SCM Supply Chain Management Quản lý chuỗi cung ứng MIT Massachusetts Institute of Viện Công nghệ Massa- Technology chusetts P&G Procter & Gamble Tập đoàn tiêu dùng đa quốc gia tại Mỹ ECR Efficient Consumer Re- Đáp ứng người tiêu dùng sponse hiệu quả MRP Material Requirement Hoạch định nguồn lực Planning sản xuất FTL Full Truck Load Vận chuyển hàng nguyên công LTL Less Truck Load Vận chuyển hàng lẻ công DRAM Dynamic Random Access Bộ nhớ truy xuất ngẫu Memory nhiên động MTS Make to Stock Sản xuất để lưu kho MTO Make to Order Sản xuất theo đơn đặt hàng ATO Assemble To Order Lắp ráp theo đơn hàng 14
  16. Danh mục chữ viết tắt ETO Engineer To Order Thiết kế theo đơn đặt hàng BOM Bill of Material Định mức nguyên vật liệu MPS Master Production Kế hoạch sản xuất tổng thể Scheduling SOW Scope of Work Phạm vi công việc RFQ Request for Quotation Thư yêu cầu báo giá PO Purchase order Đơn đặt hàng EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử MRO Maintainance Repair Bảo trì sửa chữa vận hành Operation  VMS Vendor Management Hệ thống quản lý nhà cung System cấp WTO World Trade Organization, Tổ chức thương mại thế giới 1PL First party logistics Logistics bên thứ 1 2PL Second party logistics Logistics bên thứ 2 3PL Third party logistics Logistics bên thứ 3 4PL Fourth party logistics Logistics bên thứ 4 5PL Fifth party logistics Logistics bên thứ 5 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign Direct Investment  Đầu tư trực tiếp nước ngoài ICT Information & Communi- Công nghệ thông tin và cations Technologies truyền thông 15
  17. TLHT LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG DHL Dalsey, Hillblom và Lynn Là một công ty của Đức chuyên vận chuyển hàng hóa và cung cấp các giải pháp về logistics quốc tế FIATA International Federation Liên đoàn các hiệp hội giao of Freight Forwarders nhận quốc tế Associations ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Asian Nations Nam Á FOB Free On Board  Điều kiện giao hàng chuyển đổi trách nhiệm của người bán khi hàng đã lên boong tàu BTO Build - Transfer- Operate Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh ROS Return on Sales Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu SCOR Supply Chain Operation Mô hình tham chiếu hoạt Reference động chuỗi cung ứng SKU Stock Keeping Unit Đơn vị phân loại hàng hóa tồn kho GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia LAN Local Area Network Mạng máy tính nội bộ WAN Wide Area Network Mạng diện rộng ERP Enterprise Resource Hoạch định nguồn lực Planning doanh nghiệp 16
  18. Danh mục chữ viết tắt CRM Customer Relationship Quản lý quan hệ khách hàng Management SFA Sales Force Automation Phần mềm tự động hóa bán hàng MES Manufacturing Execution Hệ thống điều hành sản Systems xuất nhà máy WMS Warehouse Management Hệ thống quản lý kho System SCP Special Containment Quá trình quản thúc đặc Procedures  biệt SEC Securities and Exchanges Ủy ban chứng khóan và Commission giao dịch Hoa Kỳ IT Information Technology Công nghệ thông tin BI Business intelligence Kinh doanh thông minh RFID Radio Frequency Nhận dạng tần số vô tuyến Identification CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu XNK Xuất nhập khẩu 17
  19. 18
  20. Lời nói đầu Logistics được xem là sự di chuyển hàng hóa, thông tin và tài chính giữa các công ty (nhà máy sản xuất, cơ sở trong công ty) trong một chuỗi thống nhất. Đó là một mạng lưới cơ sở hạ tầng (nhà máy, nhà kho, cầu cảng, cửa hàng, v.v.), phương tiện (xe tải, xe lửa, máy bay, tàu thủy, v.v.), hệ thống và thông tin liên kết giữa nhà cung cấp và khách hàng của công ty. Các hoạt động logistics (dịch vụ khách hàng, quản lý hàng tồn kho, vận chuyển và lưu trữ hàng hóa, v.v.) được liên kết với nhau để đạt được các mục tiêu của chuỗi cung ứng. Quản trị chuỗi cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Cạnh tranh không còn đơn thuần chỉ giữa các doanh nghiệp mà diễn ra khá phổ biến giữa các chuỗi cung ứng. Sự tồn tại của cả chuỗi cung ứng cũng chính là sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp tham gia. Do vậy, nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng là rất cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Tài liệu học tập học phần Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng nhằm cung cấp cho sinh viên khối ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh nền tảng toàn diện về mọi khía cạnh của Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng mà một cử nhân trong tương lai có thể gặp phải trong ngành, chính phủ, dịch 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2