Tài liệu ôn tập vật lý
lượt xem 191
download
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu ôn tập vật lý
- TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƯƠNG III KHỐI 12 ( phần 1) I. Các công thức U0 I0 E0 - Điện áp hiệu dụng : U = ; Cường độ hiệu dụng : I = ; Suất điện động hiệu dụng : E = . 2 2 2 ( Các giá trị tức thời luôn thay đổi, giá trị biên độ và giá trị hiệu dụng không đổi, dương; Chỉ có giá trị hiệu dụng mới đo được bằng dụng cụ nhiệt) U - Mạch điện chỉ có điện trở thuần : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t) và I = r . R π UL - Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t+ ) và I = mà 2 zL π Z L = ω L = 2π fL .Nếu u = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t- ) 2 π UC 1 1 - Mạch điện chỉ có tụ điện : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t- ) và I = mà Z C = = . 2 zC ωC 2π fC π Nếu u = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t+ ) 2 - Mạch điện RLC mắc nối tiếp : i = I 2cos(ω t) thì u = U 2cos(ω t+ϕ ) . Ngược lại Nếu u = U 2cos(ω t) thì i = I 2cos(ω t-ϕ ) . Mà Z L − ZC + Tổng trở Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 ; Góc lệch pha giữa u so với I là tan ϕ = . R U R + Định luật Ôm : I = ; Công suất thiêu thụ : P = U .I .cosϕ =I 2 R . Hệ số công suất k = cosϕ = . Z Z + Công thức quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng : U = U R + (U L − U C ) 2 2 2 1 + Cộng hưởng điện khi I = IMax; Điều kiện cộng hưởng điện ω 2 L.C = 1 hay ω = . LC II. Các dạng bài tập thường gặp Dạng 1 : Lập biểu thức dòng điện và biểu thức điện áp : - Cách giải : Nếu cho trước i dạng i = I 2cos(ω t) thì biểu thức u là u = U 2cos(ω t+ϕ ) Ngược lại nếu cho trước u dạng u = U 2cos(ω t) thì biểu thức i là i = I 2cos(ω t-ϕ ) U U và I liên hệ với nhau bởi I = ; Z Dạng 2 : Tìm giá trị R, L, C, f của mạch : - Cách giải : hãy dùng công thức trên và áp dụng cho mạch điện trong bài toán. Lập ra hệ phương trình sau đó giải. Cần phải nghĩ đến giãn đồ véc tơ vẽ cho mạch điện đó để bảo đảm hệ L phương trình không bị sai. Chú ý thêm tích Z L .Z C = . Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành C phần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ nhưng chưa cho dòng điện thì hãy lập phương trình với P U U U điện áp hiệu dụng. Khi tìm ra UR sẽ tìm I = sau đó tìm R = R ; Z L = L ; Z C = C . UR I I I Dạng 3 : Chứng minh cuộn dây có hoặc không có điện trở thuần thì dựa vào các dấu hiệu quan hệ điện áp hoặc góc lệch pha giữa dòng điện với điện áp, góc lệch pha giữa các điện áp với nhau. Nên dựng giãn đồ véc tơ để dễ thấy trong trường hợp góc lêch pha.
- Dạng 4. Giải các bài toán cực trị 1/ Cực trị liên quan đến hiện tượng cộng hưởng : dòng điện cực đại, công suất và hệ số công suất cực đại hoặc điện áp hai đầu điện trở cực đại ( L hoặc C hoặc f thay đổi, R không đổi) + Điều kiện : ω 2 L.C = 1 hay ZL = ZC + Các hệ quả kéo theo : - Zmin = R; u và I cùng pha với nhau U U2 - Imax = ; Pmax= ; k max = 1; UR(max) = U ( điện áp hai đầu điện trở thuần bằng R R điện áp hiệu dụng hai đầu mạch ). - Điện áp hai đầu mạch cùng pha điện áp hai đầu điện trở thuần nhưng sớm pha hơn điện áp π π hai đầu tụ điện và trễ pha hơn điện áp hai đầu cuộn cảm góc . 2 2 2/ Cực trị liên quan đến công suất cực đại khi điện trở thuần trong mạch thay đổi ( L, C, f không đổi) - Điều kiện : điện trở thuần hai đầu mạch R = Z L − Z C 2 π U2 - Hệ quả kéo theo : cosϕ = ; ϕ = ; Pmax = ; Z min = 2 R . 2 4 2R Đây là điện trở thay đổi để công suất cả mạch cực đại còn công suất trên điện trở đó U2 cực đại thì Pmax khi R = r 2 + ( Z L − Z C ) 2 và Pmax = ( r là điện trở không thay đổi). 2 R + 2r 3/ Cực trị liên quan đến điện áp cực đại R 2 + ZC 2 - Khi L thay đổi, C và tần số f không đổi để UL cực đại thì Z L = . ZC R2 + ZL2 - Khi C thay đổi, L và tần số f không đổi để UC cực đại thì Z C = . ZL 2 LC − R 2C 2 - Khi tần số f thay đổi còn L và C không đổi để UC cực đại thì ω = 2 . 2C 2 L2 - Điện áp hai đầu một đoạn mạch có chứa R và C hoặc L cực đại khi ZL = 2ZC. Ví dụ U U RC = I R 2 + ZC 2 = Z ( Z − 2 Z C ) . URC( max) khi ZL-2ZC = 0. 1+ L 2 L R + ZC 2 4/ Bài toán hộp kín: để giải cần nghĩ đến quan hệ điện áp hiệu dụng hoặc độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện hoặc giữa các điện áp với nhau. Tốt nhất hãy dựng giãn đồ véc tơ cho bài. 5/ Bài toán cộng được của các điện áp hiệu dụng thành phần : muốn cộng được các điện áp thành phần với nhau thì các điện áp đó phải cùng pha nghĩa là độ lệch pha giữa các điện áp đó với dòng điện phải như nhau. ϕ1 = ϕ 2 ⇒ tan ϕ1 = tan ϕ 2 . π 6/ Bài toán liên quan đến độ lệch pha giữa hai điện áp bằng thì tan góc lệch pha này bằng 2 Z − Z C1 R2 cotan góc lệch pha kia. Nghĩa là L1 = . R1 Z L 2 − ZC 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÔN TẬP VẬT LÝ 10 NC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
17 p | 819 | 78
-
TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ 12 - Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ MẠCH DAO ĐỘNG
4 p | 354 | 70
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 11 HK1 - THPT Trấn Biên
55 p | 409 | 61
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao Đề ôn tập chương VII
3 p | 259 | 56
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 10 HK1 - THPT Trấn Biên
65 p | 464 | 34
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao Đề số 2
2 p | 204 | 32
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 12 nâng cao Đề số 2 ôn tập chương VI
2 p | 178 | 31
-
Tài liệu ôn cấp tốc lý thuyết môn Vật lý 12 luyện thi THPT Quốc gia
59 p | 162 | 25
-
TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ 12 - Chương VI LƯỢNG TỬ ÁNH
7 p | 156 | 21
-
Tài liệu ôn tập Vật lý 12 HK1 - THPT Trấn Biên
49 p | 133 | 11
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 2 - Sóng cơ
25 p | 11 | 6
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 3 - Dòng điện xoay chiều
18 p | 23 | 5
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 1 - Dao động cơ
49 p | 11 | 4
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 4 - Lý thuyết và bài tập dao động điện từ
16 p | 30 | 4
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 5 - Sóng ánh sáng
20 p | 19 | 4
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 6 - Lượng tử ánh sáng
12 p | 6 | 4
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 7 - Hạt nhân nguyên tử
9 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn