Chương 5<br />
<br />
SẢN SINH LỜI NÓI<br />
Tâm lý ngôn ngữ học giai đoạn phát triển thứ ba, theo<br />
nhà tâm lý học ngôn ngừ Mỹ J. Vertr, là “tâm lý ngôn ngữ<br />
học mứi'\ được hình thành từ giữa những năm bảy mươi thế<br />
kỳ XX. Tâm lý ntíôn ngừ học giai doạn này dược hướng vào<br />
phát triển theo quan điểm tâm lý học xã hội Pháp, đặc biêt,<br />
theo quan điểm của p. Fraiss và A. Vallon (ở Pháp), theo<br />
quan điểm tâm lý học định hướng Macxit (ờ Liên bang Dửc)<br />
và theo quan diểm tâm lý học 1loạt động do L. s. Vygotsky<br />
sáng lập (ở Nga). Các đại biểu của giai đoạn này là J. Vertr,<br />
J. Bruncr (Mỹ); J. Mehler, G. Noizet, D. Duboi (Pháp);<br />
R. Rommetvcit (Nauy ) và v.v...<br />
Tâm lý ngôn ngữ học Liên Xô, đặc biệt, tàm lý ngôn ngừ<br />
học Nça, ngay từ khi ra đời đã gắn với những tư tướng cùa<br />
tâm lý ngôn ngừ học giai doạn thứ ba, chính xác, đã gán với<br />
những tư tưởng của tâm lý học Hoạt động do L. s. Vygotsky<br />
sáng lập. Hoàn toàn có cơ sở để khẳng định ràng lý luận về<br />
sản sinh lời nói (speech prodution) trong tâm lý ngôn ngừ học<br />
Nga và tâm lý ngôn ngữ học thế giới giai đoạn thứ ba này về<br />
căn bủn được xây dựng trên những tư tương khoa học cùa tâm<br />
lý học Hoạt động. Chương này sẽ tập trung làm rõ điều này,<br />
197<br />
<br />
cũng như những nội dung cơ bản cùa lý thuyết sản sinh lời<br />
nói theo quan điểm Hoạt động.<br />
5.1. Tâm lý học Hoạt động<br />
IỊ •<br />
/ •<br />
lòi nói<br />
<br />
-<br />
<br />
Cữ<br />
<br />
sở của lý thuyết sản sinh<br />
<br />
Tâm lý học Hoạt động tà trường phái tâm lý học Xô viết<br />
do L. S. Vygotsky (1896 - 1934) sáng lập vào giữa những<br />
năm hai mươi cùa thế kỷ XX. Ồng là nhà tâm lý học kiệt xuất<br />
thế kỷ XX. Những người cộng tác và kế tục xuất sắc sự nghiệp<br />
cùa ông là A. N. Leonchiev, A. R. Luria, X. L. Rubinstein,<br />
P. Ia. Galperin, D. B. Enconhin, v . v . Davydov, B. F. Lomov<br />
và nhiều người khác.<br />
Tâm lý học Hoạt động được xây dựng trên nền tàng cùa<br />
triết học duy vật biện chửng và duy vật lịch sử của Karl Marx,<br />
có một quan điểm phương pháp luận vững chẳc và những<br />
luận điềm khoa học về tâm lý, ý thức, về ngôn ngừ và về con<br />
người. Dưới đây sè chi nói đển những điểm chính về cơ sờ<br />
triết học và những luận điêm khoa học cùa tâm lý học Hoạt<br />
động liên quan đến các vấn đề ngôn ngừ, lời nói và sàn sinh<br />
lời nói.<br />
<br />
5.1.1. Cơ sở triết học của tâm lý học Hoại động<br />
Điểm xuất phát, hòn đá tảng, sợi chi đỏ xuyên suốt cùa<br />
triết học K. Marx là khái niệm “hoạt động thực tiễn”. Cho nên<br />
ngày nay có người đề nghị gọi triết học K. Marx là “triết học<br />
Hoạt động'’ (M. Vadec, một nhà triết học hiện đại plurưng<br />
Tây). Trong triết học Hoạt dộng cùa K. Marx, có thể nói, có<br />
đầy đù các tiền đề lý luận quan trọng cho việc xây dựng một<br />
198<br />
<br />
khoa học tâm lý hoàn toàn mới, tâm lý học Hoạt động, mà<br />
L. S. Vygotsky dã nhìn thấy (Pctorusepsky A., 1962). Dưới<br />
đây là những tiền dề lý luận chính đó.<br />
ỉ. Hoạt động, cấu trúc cùa hoạt dộng và hoạt động<br />
thực tiên<br />
Trong triết học Marx, phạm trù hoạt động có nội hàm rất<br />
rộng và hết sức cơ động. Nó được hiểu là phương thức tồn tại,<br />
là sự sống, là sự sinh thành, là sự vận dộng, là sự tác động, là<br />
sự chuyển hoá và là sự sáng tạo. Ờ thể tTnh, nó là tồn tại có<br />
tính vật thể, là tiềm năng. Ở thể động, nó là sự tác động qua<br />
lại cùa tác nhân và đối tưẹmg, là động năng. Mọi hoạt động<br />
đều bao hàm ít nhất một tác nhân thực hiện hoạt động và một<br />
đổi tượng. Như vậy, hoạt dộng là đặc tính cũa giới tự nhiên,<br />
trong đó có con người; là phương tiện để giới tự nhiên và con<br />
người sản sinh, phát triển và định vị chính bàn thân mình.<br />
Điểm phân biệt hoạt dộng của con người với các loài khác là<br />
đặc tính ỷ thức của chù thể và sự sản xuất ra công cụ lao động<br />
(K Marx, 1989).<br />
Kế thừa và đáo ngược phép biện chứng của Hegels,<br />
K. Marx và F. Engels chi rõ thế giới tự nhiên và con người<br />
(tồn tại) tự sinh thành ra chính nó trong vận động (hoạt động);<br />
hoạt động và tồn tại bao hàm lẫn nhau và chuyển hoá cho<br />
nhau. Hoạt động chi có thể diễn ra trong một tồn tại. thuộc về<br />
tồn tại và mọi tồn tại đều hoạt động (K. Marx, 1989).<br />
<br />
về cấu trúc cùa hoạt độrtọ;. Khi phân tích về lao động<br />
sản xuất, K. Marx neu rõ quá trình lao động bao gồm ba yếu<br />
tố giàn đơn: sự hoạt động có mục đích, hay bàn thân sự lao<br />
dộng, tức chù thể lao động; đối tượng lao động và tư liệu lao<br />
199<br />
<br />
động (K. Marx, 'l ập 23, tr. 267). Như vậy, mồi hoạt động bất<br />
kỳ đều có ba yếu tố: chú thể. đối tượng và công cụ, dặc biệt,<br />
chúrm tạo thành một cấu trúc chức năng, cỏ quan hệ chuyển<br />
hoá chức năng cho nhau giữa từng cặp các yểu tố đỏ: chù the<br />
- đổi tượng, chù thể - công cụ và công cụ - đối tượna.<br />
Chù thể là một tồn tại vì nó và nó chứa dựng một tiềm<br />
năng, một lực lượng. Nó có đặc tính tự định vị, tự khảng định,<br />
tự hiện thực hoá và tự sinh thành. Theo K. Marx, chủ thề theo<br />
nghĩa rộng, bao trùm là giới tự nhiên; theo nghĩa hẹp, cụ thể<br />
là con người. Giới tự nhiên là sự sống, nó tự phát sinh, tự tạo<br />
cho mình một lịch sử bằng tự vận động. Con người là một bộ<br />
phận cùa tự nhiên, nó không ngừng sinh ra bản thân mình<br />
bàng hoạt dộng, mà trước hết là lao dộng. Prone lao dộng<br />
diễn ra quá trinh kép: chù quan hoá đối tượng, hay nhân hoá<br />
giới tự nhiên và hiện thực hoá bàn thân, hay khách quan hoá<br />
bản thân vào đối tượng, vào sản phẩm. Từ đây, K. Marx khái<br />
quát: “Lịch sừ cùa công nghiệp và sự tồn tại có tính đối tượng<br />
đã hình thành của công nghiệp là cuốn sách đã mở ra về<br />
những lực lượng bàn chất của con người, là tâm lý học con<br />
người bày ra trước mắt chúng ta một cách cám tính...”<br />
(K. Marx, Tập 23, tr. 110). Như vậy, khi tự ngoại hiện ở<br />
khách thể (sàn phẩm), chủ thể phát hiện ra ở dó những khá<br />
năng của mình. Qua sàn phẩm, chù thể khẳng dịnh (định vị)<br />
được bản thân. Điều này cho thấy có thể nghiên cứu tâm lý, ý<br />
thức một cách khách quan.<br />
Đổi tirợtĩg (cùa lao độne) chính là sự vật thể hoá đời sống<br />
có tính chất loài cùa con người. Thône, qua công cụ lao động,<br />
hoạt dộng của con người tác động đến dối tượng và làm biến<br />
đổi nó, tạo ra sàn phẩm. Lao động đã kết hợp với đối tượng<br />
200<br />
<br />
lao động. Lao động dược vật hoá, còn vật thì dược chế biến,<br />
về phương diện lịch sư. lúc dầu là loại đối tượng có sẵn trong<br />
tự nhiên, về sau là loại đối tượng đã trái qua hoạt động, tức là<br />
sàn phẩm của hoạt dộng trước dó. là lao động quá khứ ớ dạng<br />
tiềm ẩn. (í đây, sàn phẩm có tính da diện: I ) Với tư cách là<br />
kết quá của hoạt động, nó là sự kết tinh cùa hoạt động với<br />
côntỉ cụ và đối tượng lao động; 2) Với tư cách là vật, nó tham<br />
gia trực tiếp vào hoạt động, khi là đối tượng, khi là công cụ và<br />
có khi là cả hai. tuỷ vào quan hệ với chù thể.<br />
Công cụ (tư liệu lao động) là một vật hay toàn bộ nhữne<br />
vật mà con người dặt ớ giữa họ với doi tượng lao động và<br />
được họ dùng làm vật dẫn truyền hoạt động của họ vào dối<br />
tượnc ấy. Trong quá trình lao động, nhờ tir liệu lao động, hoạt<br />
động cùa con người làm cho đối tiriTng lao dộng phải biến đổi<br />
theo mục đích đã định trước. Quá trình đó chấm dứt trong sàn<br />
phẩm. Tư liệu đầu tiên cùa con người là các khí quan cùa con<br />
người, các vật có sẵn trong tự nhiên, nhưng chủ yếu là các vật<br />
do con người tạo ra, tức nó là sự kết tinh của hoạt động với<br />
công cụ và dổi tượng lao độne trước dó, là kết quà cùa hoạt<br />
động nhân hoá đối tượng, hiện thực hoá nhìmg lực krợng bàn<br />
chất cùa con người vào đối tượne, chuyển chúne vào hình<br />
thức vật thể. Chính vi vậy, Hegels nói: Trí tuệ không ngũ yên<br />
ở trong đầu; nó hoạt động sôi nổi ờ ngoài đời, trong thế giới<br />
vật thể vật chất.<br />
Những nội dung nêu trên về hoạt động là chìa khoá cho<br />
các nhà tâm lý học Hoạt dộng nghiên cứu các vấn dề của<br />
tâm lý học nói chung và cho các nhà tâm lý ngôn ngữ học<br />
giải quyết các vấn đề về ngôn ngữ, lời nói. hoạt động lời nói<br />
nói riêng.<br />
201<br />
<br />